Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.23 KB, 16 trang )

Đề tài:
Vai trò của giáo trong đời sống xã hội ngày nay


1.

LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên k ỉ m ới :
thiên niên kỉ thứ 3. Xã hội loài người đã có những bước ti ến vô cùng to
lớn trong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính tr ị, khoa học kĩ thu ật và ngh ệ
thuật. Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không th ể thiếu
được, bởi nó chính là một bộ phận cấu thành nên thượng tầng ki ến
trúc và hạ tầng cơ sở của một xã hội, đó chính là tôn giáo. Tôn giáo một
vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nú luôn luôn
mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên
xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có
những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tụn gi ỏo
- một hiện tượng xó hội phức tạp , chỉ cú thể giải thớch nú một cỏch
khỏch quan khoa học dựa trờn những quan niệm của nền tảng Tri ết
học duy vật về lich sử ,cũng như nhận thức duy vật khoa học. Tôn giáo
là một hình thức phản ánh hư ảo , xuyên tạc đời sống hiện th ực và đã
ra đời cách đây hàng chục nghìn năm nhưng ngày nay trước sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo dường
như vẫn có sự phát triển đa dạng về hình thức và rộng l ớn v ề quy mô .
Vì vậy dường như không thể giải quyết vấn đề tôn giáo một cách đ ơn
thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời
sống xã hội ngày càng thể hiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào r ất nhi ều
lĩnh vực của đời sống tinh thần , các tôn giáo lớn thường không chỉ ảnh
hưởng sâu sắc trong phạm vi một quốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng
còn mang tính quốc tế. Một số học giả phương Tây còn cho rằng trong


thế kỉ tới cuộc đấu tranh trong ý thức hệ không còn nữa mà chuy ển
sang đấu tranh tôn giáo. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta
hiện nay, vấn đề tôn giáo hiện nay đã được Đảng và Nhà n ước ta xem
xét, đánh giá lại trên quan điểm khách quan hơn, không xoá b ỏ một
cách duy ý chí như trước nữa mà nhìn nhận trên quan đi ểm phát huy
những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cực trong các tôn giáo. đ ặc
biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của các tôn giáo hi ện nay
là: sống tốt đời đẹp đạo


2. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 ĐỊNH NGHĨA:
-

Ngoài nghĩa rộng về tôn giáo trên, có nhiều cách sử dụng cũng như
nhiều nghĩa của từ "tôn giáo." Một số lối giải thích như sau:
• Một cách định nghĩa, đôi khi được gọi là "lối theo ch ức năng",
định nghĩa tôn giáo là bất cứ hệ thống tín ngưỡng và phong
tục nào có chức năng đề cập đến những câu hỏi căn bản về đặc
tính loài người, đạo đức, sự chết và sự tồn tại của thần thánh
(nếu có). Định nghĩa rộng ngày bao gồm mọi hệ thống tín
ngưỡng, kể cả những hệ thống không tin tưởng vào thần thánh
nào, những hệ thống đơn thần, những hệ thống đa thần và
những hệ thống không đề cập đến vấn đề này vì không có
chứng cớ.
• Cách định nghĩa thứ hai, đôi khi được gọi là "l ối theo hình th ể",
định nghĩa tôn giáo là bất cứ hệ thống tín ngưỡng nào xác nhận
những điều không thể quan sát một cách khoa học được, và ch ỉ
dựa vào chức trách hay kinh nghiệm với thần thánh. Nghĩa này
hẹp hơn phân biệt "tôn giáo" với chủ nghĩa duy lý, chủ nghĩa

nhân bản thế tục, thuyết vô thần, triết khách quan và thuyết
bất khả tri, vì những hệ thống này không dựa vào chức trách
hay kinh nghiệm nhưng dựa vào cách hiểu theo khoa học.
• Cách định nghĩa thứ ba, đôi khi được gọi là "l ối theo ch ứng c ớ
vật chất", định nghĩa tôn giáo là những tín ngưỡng v ề nhân qu ả
mà Occam's Razor loại trừ vì chúng chấp nhận những nguyên
nhân quá phức tạp để giải thích những chứng c ớ v ật ch ất. Theo
nghĩa này, những hệ thống không phải là tôn giáo là những h ệ
thống không tin tưởng vào những nguyên nhân phức tạp hơn
cần thiết để giải thích những chứng cớ vật chất. Những người
theo quan điểm này tự xưng là "bất tôn giáo", nhưng cũng có
người tôn giáo nhìn nhận rằng "tín ngưỡng" và "khoa học" là hai
cách hoàn toàn khác nhau để đi đến chân lý. Quan đi ểm này b ị
bác bỏ bởi những người xem rằng những giải thích siêu hình là
cần thiết để giải thích các hiện tượng tự nhiên một cách căn
bản.
• Cách định nghĩa thứ tư, đôi khi được gọi là "lối tổ chức", định
nghĩa tôn giáo là các hội đoàn, tín ngưỡng, tổ chức, phong tục, và
luật đạo đức chính thức của tất cả các tôn giáo chính có tổ ch ức.
Nghĩa này đặt "tôn giáo" vào một vị trí trái ngược v ới "tinh
thần", cho nên không bao gồm những luận điệu của "tinh th ần"
về việc tiếp xúc, phục vụ, hay tôn thờ thần thánh. Tuy nhiên,


-

trong nghĩa này tôn giáo và tinh thần không cần phải "được cái
này mất cái kia": một người sùng đạo có thể có tinh thần hay
không tinh thần, và một người có tinh thần có thể có hay không
sùng đạo. Theo tương tự, ta có thể xem "tôn giáo" nh ư là

than,củi,hay xăng, và "tinh thần" là ngọn lửa
Các tôn giáo hiện nay trên thế giới:

Tôn giáo

Kitô giáo

Số lượng tín đồ

2,1 tỷ

Vùng lãnh thổ chủ yếu

Khắp thế giới, trừ một vài nơi.

Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á, Nam Á, Tây Phi, Đông
Hồi giáo

1,5 tỷ

Phi, Nam Á, Đông Nam Á, Albania, một phần lãnh
thổ Nga, các tỉnh phía tây Trung Quốc.

Ấn Độ giáo

900 triệu

Đạo giáo

400 triệu


Nam Á, Đông Nam Á, Fiji, Guyana, Mauritus.

Trung Quốc, Singapore, Malaysia và cộng đồng người
Hoa hải ngoại

Tôn giáo
dân gian

394 triệu

Trung Quốc

Trung Quốc

365 triệu (tín đồ chính
thức)
Phật giáo

1,2-1,6 tỷ (tính cả tín đồ

Đông Á và Ấn Độ

không chính thức)(cần
dẫn nguồn)

Tôn giáo
của các bộ

300 triệu


Khắp thế giới trừ Châu Âu

150 triệu

Đông Á và cộng đồng người Hoa ở hải ngoại

tộc

Nho giáo


Tôn giáo
truyền

100 triệu

Châu Phi

Thần đạo

30 triệu

Nhật Bản

Sikh giáo

23 triệu

Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh


14 triệu

Israel, Mỹ, châu Âu

9 triệu

Tín đồ phân bố rải rác nhiều nơi trên thế giới

8,2 triệu

Khắp thế giới, www.jw.org

2,4 triệu[cần dẫn nguồn]

Việt Nam, Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc

1,2 triệu

Ấn Độ, Pakistan, Canada, Mỹ, Anh

thống Châu
Phi

Do Thái
giáo

Bahá'í giáo

Nhân

Chứng Giêhô-va

Đạo Cao
Đài

Jaina giáo


-

-

-

-

2.2 KHÁI NIỆM TÔN GIÁO:
Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời từ rất s ớm trong lich sử nhân
loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng động người trong l ịch sử hàng
nghìn năm qua.
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã ội phãn ánh hien th ực khách quan
thong qua lặng kính siêu tự nhiên và chi phối mọi hoạt động của con
người.
Những tôn giáo là những hệ thống tín ngưỡng thường tìm câu trả l ời cho
những khái niệm sau:
• Thượng đế - Siêu việt tính hay bản chất của tồn tại (ho ặc cái được
loài người nhận thức là tồn tại) trong mối tương quan với con người;
• Con người;
• Tạo hóa, những tín ngưỡng về nguồn gốc của vũ trụ, Trái Đất, sự sống,
và nhân loại;

• Thần thánh, những tín ngưỡng về sự tồn tại (hay không tồn tại) và
bản chất của thần thánh (hay Ông Trời), những gì linh thiêng hay siêu
phàm;
• Những tín ngưỡng về cách liên lạc với thần thánh, vật linh thiêng,
những người khác, loài vật, thế giới tự nhiên xung quanh ta và với
chúng ta;
• Những tín ngưỡng về bản chất đạo lý và đạo đức, nh ư đạo đức khách
quan và đạo đức tương đối;
• Những cách để nhận dạng và ca tụng những kinh nghiệm giá trị;
• Việc tìm ra trọn vẹn về lĩnh vực nhu cầu và thèm muốn;
• Sự tìm ra mục đích của sự sống, và nhận dạng các mục tiêu trong đ ời;
• Tìm ra một cơ cấu đạo lý, và định nghĩa những hành vi "thi ện" (t ốt) và
"ác" (xấu);
• Những tín ngưỡng về những trạng thái tồn tại khác như thiên
đàng, địa ngục, hay Niết bàn và cách chuẩn bị vào những cõi này;
• Những giải thích và sự hiểu biết về điều ác và đau khổ, và vi ết v ề
thiện ác.
Thông thường, những tôn giáo khác nhau và những phe không tôn giáo
đều có câu trả lời khác nhau về các khái niệm trên, và nhiều tôn giáo có
nhiều trả lời cho mỗi khái niệm


2.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÔN GIÁO
-

-

-

-


Nếu không kể những chứng tích khảo cổ học cho thấy niềm tin tôn giáo
về cuộc sống sau khi chết có từ rất xa xưa, khi mà người ta chôn đồ tùy
táng cùng với người chết thì ít nhất cách đây 40.000 năm, tổ tiên con
người đã có niềm tin tôn giáo và tham gia các nghi l ễ tôn giáo. [2] Trong các
xã hội săn bắn và hái lượm, phổ biến là thuyết vật linh, cho rằng vật thể
trong thế giới tự nhiên được phú cho nhận thức và tác động đến đời s ống
con người. Biển cả, núi cao, gió và thậm chí cả cây c ối...cũng có th ể đ ược
coi là những thế lực có tính chất thần thánh sinh ra và chi ph ối đ ời s ống
con người. Xã hội săn bắn, hái lượm có tổ chức chưa phức tạp nên đời
sống tôn giáo chủ yếu tồn tại trong gia đình. Địa vị pháp sư (shaman) có
thể được trao cho một người như là lãnh tụ tôn giáo nhưng hoạt động này
không phải chiếm toàn bộ thời gian của người đó.
Sang đến giai đoạn xã hội trồng trọt và chăn nuôi, ni ềm tin th ần thánh là
nguyên nhân hình thành thế giới dần dần được phát tri ển. Một h ệ th ống
văn hóa đạo đức được ủng hộ bằng việc công nhận thần thánh đồng th ời
tôn giáo vượt qua khỏi phạm vi gia đình và thường gắn chặt v ới chính tr ị,
lãnh tụ xã hội thường được xem là vua và tăng lữ như các Pharaoh Ai Cập.
Trước Cách mạng Công nghiệp, tôn giáo đã rất phát triển và là th ể ch ế xã
hội vô cùng quan trọng ở khắp các lục địa. Đây cũng là lúc các tôn giáo có
nhiều xung đột với nhau: Kitô giáo với Hồi giáo qua nhiều cuộc Thập tự
chinh;Ấn Độ giáo xung đột với Phật giáo và về cơ bản đã loại trừ tôn giáo
này ra khỏi miền đất phát tích của nó vào thế kỷ 13; người Hồi giáo chinh
phục và truyền bá tôn giáo của mình đến những vùng khác...
Từ khi Cách mạng Công nghiệp nổ ra, những tiến bộ của khoa học kỹ
thuật đã khiến cho ảnh hưởng của tôn giáo không còn mạnh mẽ nh ư
trước, tôn giáo dần bị tách rời khỏi nhà nước. Trong đời sống xã hội, khoa
học cũng dần thay thế cho tôn giáo, chẳng hạn một người khi gặp bệnh
tật tìm đến bác sỹ nhiều hơn là tu sỹ. Tuy vậy, thậm chí ngay cả cho đ ến
nay, nhiều phong trào tôn giáo mới vẫn tiếp tục phát triển.



2.4 QUAN ĐIỂM CỦA MAC-LENIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO:
-

Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo vừa là một hình thái ý thức xã hội
vừa là một thực thể xã hội. Song xét về bản chất, tôn giáo là m ột hình
thái ý thức xã hội đặc biệt, nó phản ánh một cách hoang đ ường, hư ảo,
lệch lạc hiện thực khách quan vào đầu óc con người . Sự hoang đường
của tôn giáo do chính con người sáng tạo ra; cái thế gi ới hư ảo ấy
không ai nhìn thấy được và chưa ai chứng minh được bằng cơ sở khoa
học. Hoang đường và hư ảo chính là bản chất của tôn giáo.

 Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng tôn giáo ra đời có 3 nguồn g ốc cơ bản :
• Trước hết là nguồn gốc nhận thức: tôn giáo đã nảy sinh trong xã h ội

mà trình độ sản xuất hết sức thấp kém, con người hầu như phụ thuộc
hoàn toàn vào tự nhiên, bất lực trước những hiện tượng tự nhiên
không thể giải thích được, cho đó là một lực lượng siêu nhiên có sức
mạnh ghê gớm ở bên ngoài con người, đang chi phối con người. Vì vậy,
tôn giáo lúc đầu là đa thần, gắn liền với đặc đi ểm nhận th ức; ánh sáng
khoa học đi đến đâu thì tôn giáo lùi đến đó. Bi ết và ch ưa bi ết còn
khoảng cách thì còn tôn giáo và tôn giáo sẽ còn tồn tại lâu dài.
• Thứ hai là nguồn gốc KT-XH: Khi xã hội loài người phân chia thành giai
cấp và có đối kháng giai cấp, con người phải chịu sự bóc lột của giai cấp
thống trị, xã hội bất bình đẳng, con người không giải thích được, nên tìm
đến tôn giáo. Con người tìm đến tôn giáo để được che chở bởi đức chúa
trời, đức phật, thượng đế… Giai cấp thống trị luôn luôn sử dụng tôn giáo,
lợi dụng triệt để tôn giáo để thống trị nhân dân, khống chế nhân dân.
• -Thứ ba là nguồn gốc tâm lý tình cảm: Con người tìm đến tôn giáo như

tìm đến niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần, tôn giáo đã có tác dụng gi ữ
trạng thái
thăng bằng, tâm tư, tình cảm của con người. Nó là quan ni ệm, lòng tin,
tình
cảm của con người trước những sức mạnh của tự nhiên, những biến
cố của xã hội.
 Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tôn giáo có ngu ồn
gốc từ trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó – một hiện thực
cần có tôn giáo và có điều kiện để tôn giáo xuất hiện và tồn tại.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tôn giáo có các chức năng:
• Chức năng đền bù hư ảo: Mặc dù tôn giáo phản ánh xuyên tạc, hoang
đường cái hiện thực khách quan nhưng từ sự bất lực thực ti ễn của
con người, tôn giáo đáp ứng nhu cầu niềm tin tạo sự thăng bằng tâm
lý và vấn an con người.
• Chức năng thế giới quan: giúp cho con người nhận bi ết v ề sự giải
thích thế giới quan thông qua sự giải thích của tôn giáo.


Chức năng điều chỉnh hành vi hoạt động của con người thông qua hệ
thống chuẩn mực những giá trị xã hội do tôn giáo đưa ra.
• Chức năng liên kết: Nó duy trì củng cố hệ thống xã hội hiện hành,
củng cố cộng đồng, củng cố các mối quan hệ xã hội, nó có th ể g ắn
hàng triệu con người vào mục tiêu nào đó.
- Đồng thời với những chức năng trên, tôn giáo còn có những hạn ch ế. Nó
gò bó con người, làm cho con người lệ thuộc bên ngoài. Làm mờ nh ạt ý
thức đấu tranh, ý chí tự chủ vươn lên, ý thức trách nhiệm của con người,
làm cho con người nghèo đi. Dễ bị lợi dụng vì mục đích đen tối.
- Về tính chất tôn giáo: Tôn giáo có tính chất quần chúng, nó thâm nhập vào
đông đảo quần chúng nhân dân, nó ăn sâu vào tâm tư tình cảm nhân dân
qua nhiều thế hệ, thể hiện số lượng tín đồ chiếm số lượng lớn trong dân

cư. Tôn giáo có tính chất chính trị, khi xã hội có giai cấp thì tôn giáo cũng
có yếu tố chính trị, các tôn giáo khác nhau thì có tính ch ất chính tr ị khác
nhau. Tôn giáo ra đời là sự phản ánh cu ộc đấu tranh giai cấp c ủa qu ần
chúng, chống áp bức bóc lột của giai cấp thống trị; giai cấp th ống tr ị bi ến
tôn giáo thành công cụ thống trị để duy trì sự bóc l ột. Ngoài ra tôn giáo
còn có tính phản khoa học, do bản chất hoang đường, hư ảo của tôn giáo
quy định.
 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về việc gi ải quy ết v ấn đ ề tôn
giáo trong chủ nghĩa xã hội
- Lênin đã chỉ ra rằng: việc giải quyết vấn đề tôn giáo là rất quan tr ọng
nhưng không phải là cái hàng đầu, cái chủ yếu trong mọi chính sách; ph ải
phân biệt chính xác giữa hệ tư tưởng tôn giáo với những người chịu ảnh
hưởng của tôn giáo, tức là phân biệt giữa hai mặt chính trị và tư tưởng tồn
tại trong vấn đề tôn giáo để tránh những sai lầm tả hoặc hữu khuynh
trong việc giải quyết vấn đề
tôn giáo. Cuộc đấu tranh chống ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo ph ải g ắn
liền với cuộc đấu tranh giai cấp, nhằm xóa bỏ nguồn gốc xã hội của tôn
giáo. Muốn thế, khi giải quyết vấn đề tôn giáo cần nắm vững các nguyên
tắc cơ bản sau:
• Cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quy ết v ấn đề tôn
giáo, bởi vì: ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác đ ộng c ủa
từng tôn giáo đối với đời sống xã hội không như nhau. Quan đi ểm,
thái độ của các giáo hội, giáo sĩ, giáo dân về các lĩnh vực c ủa đ ời
sống xã hội luôn có sự khác biệt. Vì vậy cần phải có quan đi ểm l ịch
sử cụ thể khi xem xét, đánh giá và ứng xử đối với những vấn đ ề có
liên quan đến tôn giáo.
• Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn
liền với quá trình cải tạo xã hội củ, xây dựng xã hội m ới. đi ều đó




nói lên rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay
đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh trong
tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy.
Đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực trong tôn giáo là gián
tiếp đấu tranh với cái thế giới đang cần có ảo tưởng. Điều cần
thiết trước hết phải xác lập được một thế giới hiện thực không có
áp bức, bất công, nhèo đói và thất học... cùng những tệ n ạn nảy
sinh trong xã hội. Chỉ có thông qua quá trình cải tạo xã h ội củ, xây
dựng xã hội mới nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh th ần và trí
tuệ cho con người thì mới có khả năng gạt bỏ dần những ảnh
hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội.
• Tôn trọng, đảm bảo quyền tự do tính ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng tôn giáo của nhân dân. Các tôn giáo hoạt động trong khuôn
khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật. Chính sách tôn trọng và
bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng đó là: Bất kỳ ai cũng có quyền
theo một tôn giáo mình thích hoặc không theo tôn giáo nào; b ỏ đạo,
theo đạo, chuyển đạo trong khuôn khổ pháp luật là quy ền của m ọi
người; mọi công dân có hoặc không có tín ngưỡng tôn giáo đều bình
đẳng trước pháp luật; các cơ sở tín ngưỡng tôn giáo được pháp luật
thừa nhận và bảo vệ; tôn trọng, phát huy những giá tr ị t ốt đ ẹp c ủa
văn hóa tôn giáo và giá trị tích cực của truyền thống thờ cúng tổ
tiên, tôn vinh những người có công với Tổ quốc và nhân dân. Quy ền
ấy không chỉ thể hiện về mặt pháp lý mà còn được thực hi ện trên
thực tiễn một cách nhất quán, xuyên suốt, lâu dài của các Đ ảng
Mácxít. Tuy nhiên, đi đôi với việc tôn trọng, đảm bảo quyền tự do
tính ngưỡng phải chống lại những kẻ lợi dụng tự do tín ngưỡng đ ể
chống phá cách mạng.
• Cần phân biệt 2 mặt nhu cầu tính ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tính
ngưỡng tôn giáo. Vì có sự phân biệt được 2 mặt đó mới tránh khỏi

khuynh hướng tả hoặc hữu trong quá trình quản lý, ứng xử v ới
những là nhu cầu tinh thần chính đáng của đồng bào có đạo sẽ còn
tồn tại lâu dài, phải được tôn trọng và bảo đảm. Mọi biểu hiện vi
phạm quyền ấy là trái với tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin.


2.5 NHẬN ĐỊNH CỦA MAC-LENIN:
Ăngghen nhận định “Sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người
của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hằng ngày của h ọ;
Chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình
thức những lực lượng nửa trần thế”.
- Mác :“Con người sáng tạo ra tôn giáo”
- Lenin:“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy tr ừu
tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng đễ nhận thưc chân lý,
của sự nhận thức thực tại khách quan”.
 Giải quyết:
- Một là: giải quyết những vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đ ời sống xã
hội phải gắn liền với qua trình cãi tạo xã hội củ, xây dựng xã hội mới.
- Hai là: tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân. C ần
phát huy những giá trị tích cực của tôn giáo, nghiem cấm mọi hành vi vi
phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân.
- Ba là: thực hiện đoàn kết những người theo tôn gíao và không theo tôn
giáo, đoàn kết dân tộc xây dựng và bảo về đất nước.
- Bốn là: phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưỡng trong v ấn d ề ton giáo.
Mặt tư tữ tưỡng thễ hiện sự tín ngưỡng trong tôn giáo. Mặt chính trị là s ự
lợi dụng tôn giáo của những phần tữ phản động nhằm chống lai s ự
nghiệp cách mạng sự nghiệp chũ nghĩa xã hội.
- Năm là: phải có quan điễm lịch sử, cụ thễ khi giải quyết vấn đề tôn giáo .
-



2.6 SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO:
 Tóm tắt: Sự vận dụng cũa đảng:
- Thực hiện quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng cũa cong dân

trong cơ sỡ pháp luật.
- Tích cực vận động đồng bào các tôn giáo tăng cường đoàn k ết toàn dân
nhằm thưc hiện cuộc sống “Tốt đạo đẹp đời”, tích cực gốp phần vào công
cuộc xây dựng bão vệ đất nước, bảo đảm ổn định về chính trị, trật tự và
an toàn xã hội. chăm lo cãi thiên đời sống vật ch ất và văn hóa, nâng cao
trình độ mọi mặt của quần chúng nhân dân.
- Hưỡng ứng các chứng sắc giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp
luật, ủng hô các xu hướng tiến bộ trong các tôn giáo, làm cho giáo hội ngày
càng gắn bó với dân tộc và sự phát tri ển của đất nước nâng cao cảnh giác,
kịp thời kiên quyết chống lai các âm mưu của các thế lực thù đ ịch, l ợi
dụng tôn giáo đễ chống phá các thế lực cách mạng và cu ộc s ống hòa bình
của nhân dân.
 Trình bày:
- Sự vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo vào
việc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta:
• trong những năm gần đây, Đảng ta đã có những thay đổi quan
trọng trong nhận thức về tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo,
đưa ra nhiều chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp.
• Quan điểm của Đảng ta về giải quyết vấn đề tôn giáo đ ược th ể
hiện trong nhiều văn kiện của các kỳ Đại hội và được cụ th ể
hoá bằng các nghị quyết, chỉ thị của Trung ương, như: Nghị
quyết 24/NQ-TW (16/10/1990) của Bộ Chính trị về tăng cường
công tác tôn giáo trong tình hình mới; Chỉ thị 37 CT-TW
(2/7/1998) của Bộ Chính trị về công tác tôn giáo trong tình hình

mới... Đặc biệt, Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khóa IX đã
ban hành Nghị quyết 25/NQ-TW (12/3/2003) về công tác tôn
giáo. Những quan điểm của Đảng ta về công tác tôn giáo đ ược
cụ thể hoá trong Pháp lệnh về tín ngưỡng tôn giáo s ố
21/2004/PL-UBTVQH11 ra ngày 18/6/2004. Tất cả các chỉ thị,
nghị quyết, pháp lệnh nêu trên đều thể hiện nhất quán một s ố
quan điểm, chính sách như: tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân; thực hiện nhất quán quy ền tự
do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quy ền
sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật; thực hi ện
nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc; n ội dung c ốt lõi của
công tác tôn giáo là vận động quần chúng; công tác tôn giáo là


-

-

trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo và vi ệc
theo đạo, truyền đạo cũng như mọi hoạt động tôn giáo khác
đều phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật. Không được lợi dụng
tôn giáo để tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan,
không được ép buộc người dân theo đạo. Nghiêm cấm các tổ
chức truyền đạo, người truyền đạo và cách thức truyền đạo trái
phép, vi phạm các quy định của pháp luật.
Như vậy, quan điểm của Đảng ta về tôn giáo là rõ ràng, nhất quán,
đảm bảo quyền tự do, dân chủ. Trong khi đó, hi ện nay có những cá
nhân, tổ chức trong và ngoài nước vẫn xuyên tạc chính sách tôn
giáo của Đảng, Nhà nước ta, cho rằng ở Vi ệt Nam người dân không
có quyền tự do tín

ngưỡng, tôn giáo. Từ đó, chúng dùng nhiều thủ đoạn để kích động
đồng
bào có đạo gây rối, chống phá cách mạng, rơi vào âm mưu “di ễn
biến hoà bình” vô cùng thâm độc của chúng. Hoặc do nhận thức
không đầy đủ, đã có một thời kỳ chúng ta mắc phải những sai l ầm
nghiêm trọng trong việc đấu tranh chống tôn giáo. Chúng ta đã quá
nôn nóng, cực đoan trong ứng xử với các tôn giáo cũng như v ới các
cơ sở thờ tự của tôn giáo. Nhiều nhà thờ, chùa chi ền, mi ếu m ạo đã
bị đập phá, các sinh hoạt tôn giáo bị ngăn cấm, người có đạo bị kỳ
thị. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không được đảm bảo. Chính
sự nóng vội đó đã dẫn đến hậu quả xấu về mặt chính trị, tư tưởng,
là cơ sở để các thế lực phản động lợi dụng chống phá cách mạng
nước ta.
Ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang lợi dụng tôn giáo để
thực hiện chiến lược “DBHB” nhằm xóa bỏ CNXH ở các nước, trong
đó có Việt Nam. Để tránh khuynh hướng nôn nóng, vội vàng khi gi ải
quyết vấn đề nảy sinh từ tôn giáo, trước hết chúng ta cần phải
nhận thức rõ một số vấn đề sau đây:
• Thứ nhất, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
hiện nay, những điều kiện tồn tại của tôn giáo vẫn còn - là
một tất yếu khách quan. Do đó, cần căn cứ vào từng trường
hợp cụ thể, trong những điều kiện cụ thể mà Nhà nước xã
hội chủ nghĩa xác định thái độ, cách ứng xử phù hợp.
• Thứ hai, cần phải nhận thức rõ rằng, đối tượng đấu tranh trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo không phải là mọi tôn giáo hay
tất cả những tín đồ tôn giáo nói chung, mà chỉ là những bộ phận
người lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan hoặc
chống phá cách mạng, gây rối trật tự trị an, đi ngược lại với lợi



ích của quốc gia dân tộc. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã kịch liệt
phản đối những hành vi cực đoan, tấn công trực diện vào tôn
giáo một cách thô bạo. Bản thân tôn giáo không có tội và do
đó không nên phê phán tôn giáo mà cần phê phán cái hi ện
thực đã làm nảy sinh tôn giáo. Vì vậy phải động viên đồng bào
có đạo góp sức lực, trí tuệ... cho sự nghiệp đổi mới; đoàn kết
rộng rãi quần chúng có tính ngưỡng cũng như không có tính
ngưỡng và đồng bào các tôn giáo khác nhau nhằm phấn đấu vì
mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh”.
nhận thức, trình độ văn hoá, phát huy tinh thần yêu n ước đ ể
người dân tự nhận thức được vai trò thực sự của tôn giáo
trong đời sống hiện thực của họ và chính họ, để họ chấp
hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của nhà nước.
• Thứ tư, kiên quyết trừng trị những kẻ lợi dụng tín ngưỡng,
tôn giáo để chia rẽ, bè phái, cục bộ... hoạt động chống phá sự
nghiệp cách mạng của toàn dân, đi ngược lại lợi ích quốc gia,
dân tộc.


3

KẾT LUẬN:

 Tóm lại, chủ nghĩa Mác-Lênin đã lý giải vấn đề tôn giáo m ột cách có khoa

học, khách quan, đúng đắn, làm nền tảng tư tưởng để từ đó Đảng và Nhà
nước ta đề ra chủ trương chính sách về tôn giáo, giải quyết được những
vấn đề tư tưởng của nhân dân có đạo, thực hiện được đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Là cán bộ, đảng viên đặc biệt là cán

bộ quản lý cần phải nhận thức sâu sắc quan điểm của chủ nghĩa MácLênin về tín ngưỡng, tôn giáo để làm nền tảng tư tưởng trong mọi hoạt
động, đồng thời thực hiện tốt chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về công tác
tôn giáo, nhằm góp phần phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp đổi mới đất nước, phấn đấu vì mục tiêu “dân giàu, n ước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.


4 TÀI LIỆU THAM KHẢO : các trang web
/>%C3%A1o#.C4.90.E1.BB.8Bnh_ngh.C4.A9a
• />sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=3&cad=rja&uact=8&ved=0ah
UKEwiS1bj-5-rJAhWiGKYKHekVAP8QFggmMAI&url=http%3A%2F
%2Fwww.hueuni.edu.vn%2Fthongtinlanhdao%2Ftotrinh_upload
%2F1-%2520Quan%2520%25C4%2591i%25E1%25BB%2583m
%2520c%25E1%25BB%25A7a%2520Ch%25E1%25BB
%25A7%2520ngh%25C4%25A9a%2520M%25C3%25A1c-Leenin
%2520ve%2520ton%2520giao
%2520%255B1%255D.doc&usg=AFQjCNHCZZkB4BEqEsepJ_KovZVS3
61etw&sig2=VPq3tQyfzoSshCzgH3fHZQ




×