Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hướng dẫn sử dụng PowerPoint 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 23 trang )

Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
b. nội dung báo cáo
1. Công nghệ thông tin có vai trò nh thế nào trong việc dạy và học của giáo
viên và học sinh?
- Có rất nhiều phơng tiện dạy học với các chức năng và vai trò khác nhau:
+ Tạo ra hình ảnh: bảng đen, bảng trắng, tranh ảnh, biểu đồ,...
+ Khuyếch đại hình ảnh: các máy chiếu (projector).
+ Ph/tiện ghi/phát, khuyếch đại âm thanh: băng từ tính, máy ghi âm, máy quay,
micriphone,...)
+ Ph/tiện tạo ra cả tiếng lần hình ảnh (hình ảnh động và âm thanh): băng ghi hình, máy
chiếu phim nhựa, đầu phát video, máy thu hình,...
=> Nhng mục đích của chúng là đều góp phần nâng cao tính tích cực trong dạy và
học.
Ngày nay, với sự phát triển có tính chất bùng nổ của CNTT, máy tính đã và đang đợc
sử dụng trong quá trình dạy học để cải tiến và nâng cao tính tích cực và chất lợng đào tạo
toàn diện.
Việc sử dụng máy tính hiện có hai hớng:
- Giáo viên sử dụng máy tính nh công cụ dạy học.
- Máy tính đợc dùng nh máy dạy học, thay thế hoàn toàn ngời giáo viên.
a. Sử dụng máy tính nh là công cụ dạy học hay nh là phơng tiện góp phần nâng cao
tính tích cực trong dạy - học là để khai thác điểm mạnh của kĩ thuật hiện đại hỗ trợ cho quá
trình dạy - học. Vì:
+ Máy tính có thể mô phỏng những hiện tợng không thể hoặc không nên để xảy ra
trong nhà trờng, không thể hoặc khó thể hiện nhờ những phơng tiện khác. Việc mô phỏng có
thể tránh đợc những thí nghiệm nguy hiểm, vợt quá những hạn chế về thời gian, không gian
và kinh phí.
+ Máy tính có khả năng lu trữ một lợng thông tin rất lớn và tái hiện chúng dới những
dạng khác nhau trong thời gian hạn chế.
+ Máy tính có thể đợc dùng nh một máy soạn thảo văn bản tuyệt vời. Ngời GV có thể
dùng nó để chuẩn bị, thiết kế bài giảng, nội dung giảng dạy,...
(...)


Nói chung, máy tính có thể làm đợc nhiều việc ... mà GV không thể làm đợc.
=> Máy tính có nhiều u điểm:
+ Cung cấp hàm lợng thông tin truyền đạt cao trong một thời gian ngắn, cách truyền
đạt thông tin sinh động, tạo điều kiện cho ngời học dễ tiếp thu kiến thức đợc truyền đạt, gây
hứng thú trong học tập; thông tin đợc truyền đạt cho HS bằng nhiều hình thức; bài giảng đợc
chắt lọc từ những bài mẫu và từ nhiều nguồn t liệu tổng hợp. Do đó, GV tiết kiệm đợc nhiều
thời gian chết (thời gian để vẽ các sơ đồ, hình vẽ, kẻ bảng, viết công thức,...) trên lớp. Do
đó, chất lợng bài giảng rất cao và hiệu quả sử dụng giờ giảng cũng rất cao...
Nhng để sử dụng máy tính làm công cụ dạy học hay nh là phơng tiện để nâng cao tính
tích cực trong dạy - học thì cũng cần phải thấu suốt một số điểm sau đây:
T1: Cần phải đặt phơng pháp sử dụng máy tính trong toàn bộ hệ thống các phơng pháp
dạy học nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống đó. Mỗi phơng pháp dạy ọc đều
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
có những điểm mạnh và điểm yếu của nó, nên ta cần phải biết: phát huy mặt mạnh của ph-
ơng pháp này là mặt hạn chế của phơng pháp khác.
T2: Không để máy tính thủ tiêu vai trò của ngời thầy, mà phải phát huy hiệu quả hoạt
động của giáo viên trong quá trình dạy học (tất nhiên ngời thầy ở đây không giống ngời
thầy theo cách học truyền thống).
T3: Máy tính góp phần giúp GV dạy HS học về máy tính, tức là qua việc học tập trên
máy tính, HS đợc làm quen với các thao tác sử dụng máy. Bản thân HS đợc trải nghiệm
những ứng dụng của tin học và máy tính ngay trong quá trình dạy học, từ đó sẽ kích thích
động cơ say mê học tập tin học cho các em.
*Cần hiểu:
- Công nghệ thông tin (CNTT) không phải chỉ là máy tính, mà CNTT cần hiểu là công
nghệ và thông tin mới. Còn máy tính chỉ là công cụ trợ giúp cho việc ứng dụng,...
CNTT...
+ Có thể minh hoạ bài giảng một cách sinh động thông qua hình ảnh, âm thanh.
+ Có thể tiến hành các thí nghiệm minh hoạ trực tiếp trong khi giảng.
+ Có thể chỉ ra các tài liệu tham khảo, cần thiết ngay trong lúc giảng.
+ Nguồn thông tin đa dạng, phong phú, sinh động và có cả yếu tố bất ngờ.

+ Có thể làm tăng hàng chục, hàng trăm lần lợng thông tin trong một giờ giảng bài.
+ Có thể hớng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu.
2. Việc sử dụng Công nghệ thông tin trong dạy - học hiện nay.
- Cách sử dụng hiệu ứng và màu trong bài giảng điện tử: ... màu, ... hiệu ứng, ...??
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
Giới thiệu phần mềm PowerPoint
- PowerPoint là phần mềm tiện ích đợc tích hợp trong bộ Microsoft Office: Exel,
PowerPoint, Word, Access,... (bạn vào theo đờng dẫn Start/Programs/Microsoft Office sẽ
thấy). Đây là một phần mềm dùng để trình diễn tơng tự nh một chơngtrình video, đợc chạy
trên môi trờng Windows
- PowerPoint là phần mềm có tính năng mạnh, giao diện đẹp, nhiều hiệu ứng đẹp mắt.
Ưu thế của phần mềm MS Power Point là tạo ra các Slide Show còn gọi là các màn trình
diễn với các hình ảnh, sơ đồ, bản đồ rất sinh động, hấp dẫn, mang lại hiệu quả cao trong dạy
học. Một bài dạy trên MS Power Point so với một bài dạy truyền thống có nhiều u điểm nh:
+ Kênh hình trên MS Power Point rất sinh động, đa dạng, có thể thu nhỏ hay phóng to,
có thể ở dạng tĩnh hay chuyển động, dễ dàng thay đổi nếu thấy cần thiết.
+ Hình ảnh lu trong ổ đĩa mềm, đĩa CD, USB nhỏ gọn, dễ vận chuyển.
+ Kênh chữ dễ điều khiển, có thể ẩn đi hay xuất hiện theo yêu cầu của bài giảng.
+ Thông qua bàn phím, chuột, các nút lệnh trên các trình diễn, giáo viên có thể tổ chức
một tiết dạt theo ý muốn.
+ Phần mềm MS Power Point cho phép minh hoạ các thí ngiệm ảo, các quá trình ảo,
các thí nghiệm khó thực hiện vì lí do thời gian, sự nguy hiểm,...
+ Có thể đặt chế độ tự động hay không tự động tuỳ theo cách làm của giáo viên.
+ Có thể trình diễn trớc học sinh thông qua máy chiếu (projector).
Có thể nói rằng MS Power Point là một công cụ hết sức hữu hiệu, trợ giúp cho GV các
môn học. Vì thế, Power Point đợc dùng để thiết kế các trang trình diễn: giáo án, đồ án, bài
giảng thuyết trình...
Dới đây là giao diện của MS PowerPoint. Bạn sẽ thấy giao diện của MS PowerPoint
gần giống và tơng tự với Word.
(3)

Slide chứa các đối tượng đư
ợc thiết kế
(5)
Số các
Slide đã đư
ợc thiết kế
(4)
Thứ tự các
hiệu ứng
(6)
Slide
hiện
hành
(2)
Trình
diễn
Slide
(1)
Chèn các
đối tư
ợng
(7)
Bản
trình
diễn
thử
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
Hình 1
*ý nghĩa các mục:
(1) Chèn các đối tợng: Mục này dùng để trèn các đối tợng: Text Box (hộp văn bản),

Picture (tranh, ảnh), Movies and Sounds (phim và âm thanh), Chart (biểu đồ), Table (bảng
biểu),...
(2) Trình diễn Slide: Mục này dùng để chọn các dạng thiết kế trình diễn các Slide:
+ Animation Schemes...: Cách phối hợp hiệu ứng
+ Custom Animation...: Hiệu ứng theo phong cách
+ Slide Transition...: Kiểu Slide
Ngoài ra còn nhiều mục khác với các tính năng khác nữa.
(3) Slide chính chứa các đối tợng đợc thiết kế: Đây là phần để bạn thiết kế các đối t-
ợng: văn bản, tranh ảnh, phim, âm thanh, các liên kết cần thiết khác,... trớc khi trình chiếu.
(4) Hộp chứa thứ tự các hiệu ứng: Hộp này thực tế giúp bạn nắm đợc:
+ Thứ tự các hiệu ứng của từng đối tợng trên Slide chính khi đang thiết kế: thứ tự chạy
(xuât hiện, biến mất,...) trớc hay sau. Trên đây bạn thấy có 4 dòng với 4 đối tợng trên Slide
chính, cho bạn biết thứ tự chạy của các đối tợng từ 1-4.
+ Thao tác chạy các đối tợng: đều là kích chuột, bạn thấy có biểu tợng con chuột máy
tính.
+ Kiểu hiệu ứng: Số 1,3,4 cùng một hiệu ứng giống nhau, số 2 có hiệu ứng khác.
Slide
hiện
hành
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
+ Tên từng đối tợng trên Slide chính (thờng bị biến dạng chữ, nhng bạn vẫn có thể luận
ra)
(5) Số các Slide đã đợc thiết kế: Hộp này cho bạn biết bạn đã thiết kế đợc bao nhiêu
Slide.
(6) Slide hiện hành: Cho bạn biết bạn đang làm việc trên Slide nào. ở đây là Slide
Hiệu ứng với các text văn bản - Slide số 5.
(7) Bản trình diễn thử: Biểu tợng này (chiếc cốc) giúp bạn diễn thử (chạy thử) Slide
mà bạn đang thiết kế. Ví dụ trong hình, khi bạn bấm vào biểu tợng này, chơng trình sẽ chạy
thử cho bạn Slide số 5 để nếu cha vừa ý, bạn có thể thay đổi, thiết kế lại.
Thực ra, bạn thấy còn nhiều biểu tợng, chức năng khác,... cũng nh các ứng dụng của

nó, chúng ta sẽ tìm hiểu trong các phần dới đây.
Đó là những gì?
- Ngoài ra trong khi thiết kế các Slide, bạn còn phải sử dụng nhiều biểu tợng, chức
năng khác,... Vì vậy giao diện màn hình sẽ có một số thay đổi, chủ yếu là phía bên phải màn
hình.
Ví dụ: Màn hình có giao diện nh trên là do khi bạn chọn Slide Show/Custom
Animation (Hiệu ứng theo phong cách).
- Nhng nếu bạn chọn Slide Show/ Animation Schemes... (cách phối hợp hiệu ứng),
giao diện lại thay đổi chút ít ở phía phải màn hình. (xem minh hoạ trang tiếp theo sẽ rõ).
- Trong phần minh hoạ Hình 2, tôi giúp các bạn thấy ý nghĩa của 3 dòng chữ sau:
+ Design Templates: Bảng Slide mẫu.
+ Color Schemes: Phối hợp màu sắc.
+ Animation Schemes: Phối hợp hiệu ứng.
- Bạn lại thấy 2 dòng đầu màu xanh lam, dòng 3 màu đen. Điều này chỉ cho bạn thấy
chức năng Animation Schemes: Phối hợp hiệu ứng đang xuất hiện với các hiệu ứng giúp
bạn lựa chọn khi thiết kế (nếu bạn biết tiếng Anh thì hiểu ngay).
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
Hình 2
tạo text (văn bản) và hiệu ứng cho chúng
nh thế nào?
Phần này tôi muốn giúp các bạn cách tạo các Text (văn bản) và đặt hiệu ứng
cho chúng nh thế nào?
Tôi chỉ hớng dẫn các bạn 1 thao tác đơn giản nhất, các thao tác khác các
bạn làm tơng tự sẽ thành công.
- Để có đợc các Text (văn bản) nh minh họa trong hình 1, 2 ở trên, điều này
thật đơn giản. Mời bạn xem hình minh hoạ sẽ rõ.
- Khi mới chạy chơng trình lần đầu tiên (hoặc khi tạo một Slide mới), bạn sẽ
thấy giao diện màn hình nh Hình 3.
+ Bên trái màn hình bạn thấy mới có 1 Slide cha đợc thiết kế.
+ Bên phải màn hình là các kiểu Slide để bạn chọn khi thiết kế.

(Xem minh hoạ).
+ Chính giữa màn hình là Slide chính giúp bạn thiết kế các đối tợng: văn bản,
tranh ảnh, chèn phim, âm thanh,...
Bảng
(Slide)
mẫu
Phối hợp
màu sắc
Phối hợp
hiệu ứng
áp dụng
cho tất cả
các Slide
Chạy
Tự động
duyệt trư
ớc
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
1. Tạo các text (văn bản).
- Muốn tạo một văn bản, bạn đa con trỏ vào ô Click to add title hoặc Click to
add subtitle, rồi gõ văn bản vào. (Lu ý là bạn phải gõ ở chế độ tiếng Việt có dấu:
.VnArial, .VnTime,... chẳng hạn - Xem Hình 4 để rõ thêm).

Hình 3 Hình 4
- Nh vậy, mỗi ô tiêu đề chính, phụ ở trên đợc coi là một đối tợng (Subject).
Nh vậy, ở đây có 2 đối tợng là Tiêu đề chính và Tiêu đề phụ.
- Bạn thấy ở đây Tiêu đề chính tôi đặt là Giới thiệu Power Point, Tiêu đề phụ
tôi viết về Power Point: Power Point là một phần mềm... .
- Bạn cũng có thế đổi màu chữ trong các text tiêu đề này giống nh Word nếu
bạn thích bằng cách chọn đối tợng cần đổi màu ( bôi đen , trong hình là bôi

vàng), rồi chọn nút chữ A, bấm mũi tên quay xuống (bên cạnh nút chữ A) để chọn
màu.
(Xem minh hoạ Hình 5 để rõ thêm).
Hình 5
Trình diễn khi
lồng vào các
Slide mới
Các kiểu mẫu
Slide thiết kế sẵn
Bấm vào đây để
thêm title (tiêu đề
chính)
Bấm vào đây để
thêm title (tiêu đề
phụ)
Đưa con trỏ vào
đây rổi gõ title
(tiêu đề chính)
của văn bản.
Đưa con trỏ vào
đây rổi gõ title
(tiêu đề phụ) của
văn bản, đoạn
văn.
Nút chữ A và mũi
tên nhỏ bên cạnh
Title chính
màu đỏ
Title phụ đang được
chọn bôi vàng để

đổi màu chữ là màu
xanh
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
(Lu ý cách dùng màu chữ cần tơng phản, tránh loè loẹt, tức mắt, bố cục xấu,...)
- Bạn cũng có thể dịch chuyển các đối tợng này tới các vị trí thích hợp sao
cho đẹp mắt bằng nhiều cách.
+ Hình 6: Dịch chuyển bằng chuột: Bạn bấm chuột vào đối tợng để tạo thành
8 chấm tròn và các chấm nhỏ (không phải là các đờng chéo), giữ chuột và rê (kéo)
đến vị trí thích hợp rồi thả, bạn sẽ đợc nh ý.
# Trong hình 6, tôi đã đa title Giới thiệu Power Point lên vị trí trên
bằng chuột, bạn còn thấy tại vị trí mới có ô chữ nhật (nét đứt).
# Đặc điểm: nhanh, ít chuẩn xác.
+ Hình 7: Dịch chuyển bằng bàn phím: Bạn cũng bấm chuột vào đối tợng để
tạo thành 8 chấm tròn và các chấm nhỏ (không phải là các đờng chéo), rồi bấm
đồng thời phím Ctrl + các phím lên, xuống, sang phải, sang trái trên bàn phím tới vị
trí thích hợp rồi thôi.
# Trong hình 7, tôi đã đa subtitle Power Point là một... lên vị trí trên
bằng bàn phím.
# Đặc điểm: nhanh, chuẩn xác hơn (nhất là đối với các đối tợng ảnh).

Hình 6 Hình 7
- Các thao tác khác sẽ đợc hớng dẫn trực tiếp cho bạn!
2. Tạo hiệu ứng cho văn bản
- Để tạo hiệu ứng cho văn bản, bạn cũng cần phải chọn đối tợng đặt hiệu
ứng. Power Point có thể giúp bạn tạo 1 hoặc nhiều hiệu ứng cho cùng một đối t-
ợng (cũng có thể không tạo hiệu ứng nào).
- Trớc hết bạn chọn Slide Show (trình diễn Slide), xuất hiện thực đơn dọc
gồm nhiều chức năng khác nhau, nhng bạn cần chú ý chức năng Custom
Animation (hiệu ứng theo phong cách). Tức bạn vào theo cách sau:
Slide Show / Custom Animation...

- Lúc này giao diện màn hình nh dới đây (xem hình 8). Bạn thấy trong ô trắng
phía phải màn hình có dòng chữ Select an element of the slide, then click Add
Hớng dẫn học Power Point - Đặng Trần Hải (GV tiểu học Minh Đức B) - ĐT: 0984 075 513.
Effect to add animation nghĩa là Chọn một yếu tố của slide, rồi bấm (vào nút)
Thêm tác động, hiệu quả để thêm hiệu ứng hoạt hình. Điều này có nghĩa là trên
Slide bạn đang thiết kế cha có hiệu ứng hoạt hình nào cho các đối tợng. Tuy đối t-
ợng thứ 2 đang đợc chọn, nhng cha đặt hiệu ứng.
Hình 8
* Vậy giả sử bạn muốn đối tợng thứ 2 của bạn sẽ xuất hiệu theo kiểu bay vào
chẳng hạn, bạn làm nh sau:
- Bạn lại chọn đối tợng thứ 2 nh trên (có thể chỉ cần xuất hiện các đờng bao
quanh gạch chéo là đợc), bạn sẽ thấy nút Add Effect với ngôi sao màu vàng nổi
lên, tức chơng trình cho phép bạn chọn các tác động trong Add Effect để làm
việc.
- Vậy bạn bấm vào Add Effect để chọn, một thực đơn nhỏ xổ xuống với 4
gợi ý các tác động (Xem hình 9 để rõ thêm).
Hình 9
Chọn một yếu tố của Slide,
rồi bấm vào Thêm tác động
để thêm hiệu ứng hoạt hình.
Thêm tác động
Chọn một yếu tố của Slide,
rồi bấm vào Thêm tác động
để thêm hiệu ứng hoạt hình.
Đi ra (xuất hiện)
kiểu trình diễn
Đi ra (xuất hiện)
kiểu nhấn mạnh
Xuất ra ngoài,
biến mất

Đi ra (xuất hiện)
theo đường

×