Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai tap BPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.3 KB, 3 trang )

ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2006 - 2007
Ngày soạn : 25 / 10 / 06
Tiết : 28 - 29
Bài : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Củng cố các kiến thức đã học về phương trình bậc nhất và bậc hai.
2. Kỹ năng :
- Giải và biện luận được phương trình bậc nhất hoặc bậc hai một ẩn có chứa tham số; biện luận số
giao điểm của đường thẳng và parabol; các ứng dụng của đònh lý Vi-et.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bò của giáo viên :
- Hệ thống dạng bài tập trọng tâm và soạn án án
- Chuẩn bò của học sinh :
- Ôn kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1) Ổn đònh lớp :
2) Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi giải bài tập.
3) Bài mới :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
25’
HĐ1: Củng cố cách giải và biện
luận PT dạng ax + b = 0
 Giải bài 12b.
 GV gọi 1 HS lên bảng giải.
H- Hãy biến đổi (1) về dạng
ax = -b.
H-
a 0≠


khi nào ? Và (1) có
nghiệm ntn ?
H- Khi a = 0 thì (1) ntn ?
H- Hãy kết luận nghiệm PT(1) ?
 GV gọi HS khác nhận xét.
T.tự gọi HS khác làm câu d.
 Cùng HS nhận xét bài làm và
sửa sai ( nếu có).
 3(m-1)x = m
2
-1

m 1≠

m 1
x
3
+
=
 (1) nghiệm đúng mọi x.

2
(1) (m 4)x 3(m 2)⇔ − = −
Nếu m 2
≠ ±
g
(2) có N
0

3

x
m 2
=
+
Nếu m 2 x R.
= ∀ ∈
g
Nếu m 2
= −
g
vô nghiệm.
1. Giải và biện luận phương
trình PT dạng ax + b = 0 :
- Giải và biện luận PT tham
số m :
b)
2 2
m (x 1) 3mx (m 3)x 1
− + = + −
(1)
d)
2
m x 6 4x 3m
+ = +
(2).
20’
HĐ2: Củng cố cách giải và biện
luận PT dạng ax
2
+ bx + c = 0

Vấn đáp: Kiến thức vận dụng
để giải bài tập 16b-c ?
 HS trả lời GV ghi tóm tắt các
bước lên bảng.
2. Giải và biện luận PT dạng
ax
2
+ bx + c = 0 :
- Bước 1 : a = 0 : bx + c = 0
- Bước 2 :
0a ≠
. Tính

+
0∆ >
: có 2 N
0
phân biệt
ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2006 - 2007
T2
15’
Yêu cầu HS thực hiện bài
16b.
H- Xác đònh các hệ số a, b, c
của PT ?
H- Khi nào thì a = 0 và N
0 =
?
H- Tính
'∆

và xét dấu của
'

?
 Cùng HS nhận xét bài 16b và
sửa sai ( nếu có).
 Gọi HS lên bảng giải bài 16c.
H- Hãy biến đổi PT về dạng
ax
2
+ bx + c = 0 ?
H- Hãy xác đònh a,
0a ≠
,

rồi
giải ?
H- Bài này còn cách giải khác
không? Hãy nêu cách giải đó ?
 Các em về giải bài này theo
dạng PT tích . Rồi biện luận
theo k !
 HS1: Giải bài 16b.
 m = 0 : N
0

1
6
x =


0;a ≠
' 5 9m
∆ = +
+
9
' 0
5
m
∆ ≥ ⇔ ≥ −
.
3 5 9m m
x
m
+ ± +
=
+
9
' 0
5
m∆ < ⇔ < −

2
( 1) ( 2) 1 0k x k x+ − + + =
 a = k + 1;
1k
≠ −
;
2
0k∆ = ≥
 k = -1 : x = 1

 PT có 2 nghiệm x = 1 và
1
1
x
k
=
+
( trùng nhau k = 0 )
 Có. Giải theo dạng PT tích !
PT
( 1) 1 0
1 0
k x
x
+ − =



− =


2
b
x
a
− ± ∆
=
+
0∆ =
: có N

0
kép
2
b
x
a

=
+
0
∆ <
: vô nghiệm
15’
HĐ3: Củng cố đònh lý Viet.
 Vấn đáp : Kiến thức vận
dụng để giải bài 18 ?
H- Xác đònh điều kiện để PT có
nghiệm ?
H- Cho biết
1 2 1 2
?; . ?x x x x
+ = =
H- Hãy tính
3 3
1 2
x x+
theo x
1
+x
2

,
x
1
.x
2
?
Cùng HS nhận xét bài làm và
sửa sai ( nếu có).
 Củng cố:
Nội dung của đònh lý Viet.
 Đònh lý Viet.

5 0 5m m∆ = − ≥ ⇔ ≤
x
1
+x
2
= 4 ; x
1
.x
2
=
1m −
.
Do đó:
3 3 3
1 2 1 2 1 2
( ) 3x x x x x x
+ = + − =


= 76 – 12m = 40 Suy ra m = 3
(thỏa điều kiện
5m

).
3. Tóm tắt đònh lý Viet :

1 2
b
S x x
a
= + = −

1 2
.
c
P x x
a
= =
14’
HĐ4: Củng cố cách giải phng
trình trùng phương.
 Vấn đáp : Nhắc lại cách giải
phương trình trùng phương?
 Đặt t = x
2
...
4. Nhắc lại cách giải phương
trình trùng phương.


4 2
0ax bx c+ + =
Đặt
2
0t x= ≥
. PT trở thành:

2
0at bt c+ + =
ĐẠI SỐ 10 NĂM HỌC 2006 - 2007
 Yêu cầu học sinh tại chỗ trình
bày bài 20.
 Củng cố:
+ Cách giải phương trình trùng
phương.
+ Khi nào thì phương trình có
một nghiệm, hai nghiệm, ba
nghiệm,...
 Trả lời và giải thích :
a) Vô nghiệm. Vì VT PT > 0.
b) Hai nghiệm đối. Vì PT bậc 2
có hai nghiệm trái dấu.
c) Bốn nghiệm. Vì PT bậc 2 có
hai nghiệm dương.
d) Ba nghiệm. Vì PT bậc 2 có 1
nghiệm dương và nghiệm 0.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (1’)
- Về nhà làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài §3 Một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×