Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 12 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 37 trang )

TRƯỜNG THPT TP CAO LÃNH
Người soan: Trần Thị Thu Thủy
SĐT: 0919324716

ĐỀ XUẤTKIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2016 - 2017
Môn kiểm tra: TOÁN - Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Chọn Câu trả lời đúng và ghi kết quả trả lời vào phiếu làm bài.
Câu 1: Cho hàm số y  x 3  mx2  1  n 2 x  5n  m . Chọn khẳng định đúng.
A. Hàm số không có cực đại và có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
B. Hàm số không có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi giá trị của m và n
D. Hàm số chỉ có cực đại và không có cực tiểu với mọi giá trị của m và n
Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Hàm số y  x 3  3x 2  1
A. Nhận x =-2 làm điểm cực đại
B. Nhận x =2 làm điểm cực đại
C. Nhận x =-2 làm điểm cực tiểu
D. Nhận x =2 làm điểm cực tiểu
Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s  s(t )  6t 2  t 3  9t  1 .
Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là :
A. t=2
B. t=3
C. t=1
D. t=4
2
Câu 4: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x  3x  10x  3 và trục hoành là :
A. 1
B. 0
C. 2


D. 3

Câu 5: Cho hai đồ thị hàm số (C ) y 

x 3 3x 2 5 x


và d m  y=m . Với giá trị nào của m
6
2
2

thì đồ thị hai hàm số trên có 6 giao điểm.

B. m   ;

7 25 

6 6 

A. m    ; 0

C. m  

25

;  
 6



Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị bên

4

7
D. m   0 ; 


6

y

là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây

A. y  x 3  3x  2

B. y  x 3  3x  2

C. y  x 3  3x  2

D. y   x 3  3x  2

2

–2 –1 O

1

2


x

Câu 7: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm f ' ( x)  x 3 x  14 x  25 .Số điểm cực trị của hàm số
là:

A. 0

B. 2

C. 1
1
2

 5
 4




5
4

B.   ; 

D. 3
4

1
   là:
2

5

C.  ;1   ; 
4


Câu 8. Tập ngiệm của bất phương trình  
A. 1; 

1
x 1

5
4




D.  ; 

Câu 9. Số nghiêm của phương trình : (3x-1 + 32-x -4)3x =0 là:
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
trang1/3 – Mã đề 001


Câu 10. Xác định m để phương trình : 4x -2m.2x +m+2=0 có hai nghiệm phân biệt ?
A. m>2

B. m>0
C. m<-1
D. m<-1 hoặc m>2
Câu 11. Phương trình lnx+ln(3x-2)=0 có mấy nghiệm ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 12: Phương trình: log 2 x  log 4 x  log8 x  11 có nghiệm là :
A. 64
B. 8
C. 16
D. 4
1
2

 1 có số nghiệm là :
4  lg x 2  lg x
B.0
C. 2
D.3

Câu 13: Phương trình
A. 1

Câu 14: Bất phương trình : log 2 (3x  2)  log 2 (6  5x)  0 có tập nghiện là :
A. 1;

2 6
3 5





2
3

C.   ; 

B.  ; 

 6
 5

D. 1; 

Câu 15. Tìm các giá trị của m để hàm số y  (m2  5m) x3  6mx2  6x  2017 đạt cực đại
tại x=1.
A. m=-2
B. m=1
C. m=1 hoặc m=-2
D. Kết quả khác.
3
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2 sin x trên đoạn 0;  là
3
 2
4

3
 2

4
Câu 17. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  2  x là:
2x 1
1
1 1
1
A.   ;1
B.   ; 
C.  ;1
 2 
 2 2
2 

A.

B.

3
 2
2



C.

2

D.

3

 2
2

D.   ;2 
1
 2 

Câu 18. Cho hàm số y=x4 -4x2 -2017. Cóbao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số
song song với trục hoành ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-4
Câu 19. Cho hàm y= x . Tìm khẳng định sai sau;
A. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng.
B. Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1).
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
D. Đồ thị àm số có một tâm đối xứng.
2
có tập xác định là:
1  ln x
B. R
C. 0;  \ e

Câu 20. Hàm số y 
A. (0;e)

D. 0;



Câu 21. Cho hàm số f ( x)  ln sin 2x có đạo hàm f ( ) bằng :
8

A. 1

B.3

C.2

D.4

Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, cạnh bên SB =
. Thể tích của khối ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là :
A.

B.

C.

D.
trang2/3 – Mã đề 001


Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 1200. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC là:
A.
B.

C.
D.
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 600. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp

nh chóp S.ABCD là:
A.
B.
C.
D.
Câu 25 : Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối ngoại
tiếp hình chóp là :
A.
B.
C.
D. a3
Câu 26 : Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc OMI bằng 600 và
cạnh IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc
OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là :
A. 8 a2
B. 6 a2
C. 4 a2
D. 2 a2
Câu 27: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a . Gọi I và H lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một
hình trụ tròn xoay có thể tích là :
A. 4 a3
B.
a3
C. 3 a3

D. 4 a3
Câu 28 : Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là
một tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh của của khối nón là :
A. 4 a2
B. 3 a2
C. 2 a2
D. a2
Câu 29 : Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp là :
A.

B.

C.

D.

Câu 30 : Cho hàm số y  x  2mx  2 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của một tam gíac có trọng tâm là gốc tọa độ O :
A. m  3
B. m   3
C. m   3
D.
4

2

m3

1

4

Câu 31 : Cho hàm số y   x 4  2 x 2  3 . Hàm số có :
A. một cực đại và hai cực tiểu.
B. một cực tiểu và hai cực đại.
C. một cực đại và không có cực tiểu
D. một cực tiểu và một cực đại
4
2
Câu 32 : Tìm m để phương trì
nh x  2 x  m  3  0 có nhiều hơn hai nghiệm
A.  4  m  3
B. m  4 hoặc m  3
C.  4  m  3
D.
m  4 hoặc m  3
Câu 33 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4  2 x 2  3 trên [-3;2 ]
là:
A. Max y  66 , Min y  2
B. Max y  30 , Min y  2
x3; 2

x3; 2 

C. Max y  66 , Min y  2
x3; 2

x 3; 2 

x3; 2


x 3; 2 

D. Max y  86 , Min y  2
x3; 2

x3; 2 

trang3/3 – Mã đề 001


1
2

Câu 34 : Khoảng nghịch biến của hàm số y  x 4  3x 2  3 là:
A.   ;  3   0 ; 3 



 

3 ;0 

3; 



3  3
B.  0 ;     ;   
2   2






C.



3; 



D.

Câu 35 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
-1

1
O

-2

-3
-4

A. y  x 4  3x 2  3

1
4


B. y   x 4  3x 2  3

C. y  x 4  2x 2  3

D.

y  x 4  2x 2  3

Câu 36 : Cho hàm số y  x4  2m2 x2  1 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân là :
A. m  1
B. m  0; m  1
C. m  1
D. m  0
Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O với AB = 2a, BC = a
. Các cạnh bên của hình chóp đều bằng nhau và bằng a 2 . Chọn mệnh đề sai trong
các mệnh đề:
A. SO không vuông góc với đáy
B. OA 

a 5
2

C. BD  a 5
D. Các cạnh bên khối chóp tạo với mp đáy các góc bằng nhau.
Câu 38: Cho ABC.A’B’C’ là khối lăng trụ đứng tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
a . Thể tích của lăng tru bằng:
a3
A.

2

a3 3
B.
2

a3 3
C.
4

a3 2
D.
3

Câu 39: Cho S.ABCD là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a . Thể tích
của khối chóp bằng:
A.

a3
3

B.

a3 2
6

C.

a3 3
4


D.

a3 3
2

trang4/3 – Mã đề 001


Câu 40: Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi
đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng:
A.

1
2

B.

1
4

C.

1
6

D.

1
8


Câu 41: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn A
bằng 60o và
SA  (ABCD), biết rằng khoảng cách từ A đến cạnh SC = a . Thể tích khối chóp là:
a3 2
A.
6

B.

a3 2
4

a3 3
C.
12

a3 3
D.
4

Câu 42: Cho lăng trụ đứng ABC. A’B’C’có đáy là tam giác vuông tại A , BC = 2a;
AB = a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA’ và BC’ theo a là:
A.

3a 3
2

B.


2a 3
2

C.

a 3
2

D.

a 3
3

Câu 43: Cho lăng trụ đứng ABCA'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và
AC = 2a biết rằng (A'BC) hợp với đáy ABC một góc 45o.Thể tích lăng tru là:
A.

a3 2
2

B.

a3 3
3

C. a 3 3

D. a 3 2

Câu 44: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 3a, BC =

5a, mặt phẳng SAC vuông góc với đáy. Biết SA = 2a 3 , SAC  30 0. Thể tích khối
chóp là:
A.

2a 3 3

B. a 3 3

C.

a3 3
3

D. Đáp án khác

C©u 45 : Cho phương trình : x 4  2 x 2  m  0 . Đ ể phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì :
A . 1  m  0
B.–1C. m > 0
D. m < -1
1
3

C©u 46 :Số giao điểm của đường cong (C): y  x3  x2 và đường thẳng (d) : y  3x 
A. 3

B. 0

C. 2


5
là:
3

D. 1

x  x 3
. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
x2
A.y không có cực trị
B.y có hai cực trị C.y có một cực trị D.y tăng trên R
 3x  5
C©u 48 : Cho y 
( C ) . Kết luận nào sau đây là đúng ?
2 x
A.( C ) có tiệm cận ngang y = - 3
B.( C ) có tiệm cận đứng x = 2
C.( C ) không có tiệm cận
D.( C ) là một đường thẳng
C©u 49 : Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của y  x 4  2x 2  3 trên [0;2] là:
A. M= 11 vàm = 2
B. M = 3 vàm = 2
C. M = 5 vàm = 2
D. M = 11 vàm = 3
3
2
C©u 50 : Hàm số y  x  6 x  9 x  1 đồng biến trên các khoảng:
A.  ;1)v?(3;)
B. ( : 3)v? (1;)
C. (- ;1]v?[3;)

D. (;3)v?[1 : )

C©u 47 : Cho y 

2

trang5/3 – Mã đề 001


-----------------------------------------------

----------- HẾT ---------HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Cho hàm số y  x 3  mx2  1  n 2 x  5n  m . Chọn khẳng định đúng.
Vìa=1 ,c=  (1  n 2 ) trái dấu
C. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu với mọi giá trị của m và n
Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Hàm số y  x 3  3x 2  1
x  0
y '  3x 2  6 x  0  
bảng biến thiên ….. D. Nhận x =2 làm điểm cực tiểu
x  2

Câu 3: Một chất điểm chuyển động theo quy luật s  s(t )  6t 2  t 3  9t  1 .
Thời điểm t (giây) tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất là :
v(t )  s' (t )  12t  3t 2  9
v' (t )  12  6t  0  t  2 ….A. t=2
Câu 4: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 2  3x  10x  3 và trục hoành là :
Cho y=0 thìx=-3
A. 1

Câu 5: Cho hai đồ thị hàm số (C ) y 


x 3 3x 2 5 x


và d m  y=m . Với giá trị nào của m
6
2
2

thì đồ thị hai hàm số trên có 6 giao điểm.
Vẽ đồ thi hàm y 

x 3 3x 2 5 x


dựa vào đồ thị chọn
6
2
2

Câu 6: Đường cong trong hình bên là đồ thị bên

B. m   ;

7 25 

6 6 

4


y

là đồ thị của hàm số nào được liệt kê sau đây

A. y  x 3  3x  2

B. y  x 3  3x  2

2

C. y  x 3  3x  2
D. y   x 3  3x  2
Xem xét dấu của a và c số cực trị tính đơn

–2 –1 O

1

2

x

điệu
Câu 7: Cho hàm số y  f (x) có đạo hàm f ' ( x)  x 3 x  14 x  25 .Số điểm cực trị của hàm số
là:

f’ =0 có 3 nghiệm trong đó f’ chỉ đổi dấu khi x qua -2 và0 nên chọn
1
Câu 8. Tập ngiệm của bất phương trình  
2


1
x 1

B. 2

4

1
   là:
2
trang6/3 – Mã đề 001


1
5  4x
5
4
 0  1  x  > Vậy đáp án A.
4
x 1
x 1

Câu 9. Số nghiêm của phương trình : (3x-1 + 32-x -4)3x =0 là:
Pt đã cho tương đương với 3

x-1

+3


2-x

3x  1
-4=0  (3 )  4.3  3  0   x
3  3
x 2

x

Vậy đáp án B.
Câu 10. Xác định m để phương trình : 4x -2m.2x +m+2=0 có hai nghiệm phân biệt ?
Yêu cầu bài toán pt có hai nghiệm dương phân biệt
 b
 a  2m  0

c
   m2  0
m2
a

  b2  ac  m 2  m  2  0



Vậy đáp án C
Câu 11. Phương trình lnx+ln(3x-2)=0 có mấy nghiệm ?
2

x 
Pt đã cho tương đương với  3

3x 2  2 x  e  0

2
3x -2x-e= 0 chỉ có 1 nghiệm dương lớn hơn 2/3, vậy đáp án B
Câu 12: Phương trình: log 2 x  log 4 x  log8 x  11 có nghiệm là :
log 2 x  log 4 x  log8 x  11 

11
log 2 x  11  log 2 x  6  x  26  64
6

Vậy đáp án A.
1
2

 1 có số nghiệm là :
4  lg x 2  lg x
x  0
1
2


 1 Điều kiện  x  10 4 , từ pt đã cho suy ra pt lg2x-3lgx+2=0 cóhai
4  lg x 2  lg x
 x  10 2


Câu 13: Phương trình

nghiệm x=10, x=100. Vậy đáp án C

Câu 14: Bất phương trình : log 2 (3x  2)  log 2 (6  5x)  0 có tập nghiện là :
2

x  3

6
6

1 x 
x 
5
5

3x  2  6  5 x



Vậy đáp án B

Câu 15. Tìm các giá trị của m để hàm số y  (m2  5m) x3  6mx2  6x  2017 đạt cực đại
tại x=1.
A. m=-2
B. m=1
C. m=1 hoặc m=-2
D. Kết quả khác.
trang7/3 – Mã đề 001


3
Câu 16. Giá trị lớn nhất của hàm số y  x  2 sin x trên đoạn 0;  là

3
 2
4

3
 2
4
Câu 17. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y  2  x là:
2x 1
1
1 1
1
B.   ;1
B.   ; 
C.  ;1
 2 
 2 2
2 

B.

B.

3
 2
2



C.


2

D.

3
 2
2

D.   ;2 
1
 2 

Câu 18. Cho hàm số y=x4 -4x2 -2017. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số
song song với trục hoành ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
-4
Câu 19. Cho hàm y= x . Tìm khẳng định sai sau;
B. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng.
B. Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1).
C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
D. Đồ thị àm số có một tâm đối xứng.
2
có tập xác định là:
1  ln x
B. R
C. 0;  \ e


Câu 20. Hàm số y 
A. (0;e)

D. 0;


Câu 21. Cho hàm số f ( x)  ln sin 2x có đạo hàm f ( ) bằng :
8

A. 1

B.3

C.2

D.4

Câu 22 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, cạnh bên SB =
. Thể tích của khối ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là :
A.
B.
C.
D.
HD : SA =
, tâm I trung điểm SC và R = SI = a
Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 1200. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABC là:

A.

B.

C.

D.

HD : AB =
, SA =
, AM =
(M trung điểm BC)
Câu 24: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông
góc với mặt đáy, cạnh bên SC tạo với đáy một góc 600. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp

nh chóp S.ABCD là:
A. 8 a2
B. 6 a2
C. 4 a2
D. 2 a2
HD : SA = a , tâm I trung điểm SC, R = SI =
Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích của khối ngoại
tiếp hình chóp là :
A.

B.

C.

D. a3


HD : SO =
=R
Câu 26 : Trong không gian cho tam giác vuông OIM vuông tại I, góc OMI bằng 600 và
cạnh IM bằng 2a. Khi quay tam giác OIM quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc
OMI tạo thành một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh là :
trang8/3 – Mã đề 001


A. 8 a2
B. 6 a2
C. 4 a2
D. 2 a2
HD : Bán kính đường tròn đáy r = IM = 2a, đường sinh l = OM = 4a
Câu 27: Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh 2a . Gọi I và H lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục IH ta được một
hình trụ tròn xoay có thể tích là :
A. 4 a3
B.
a3
C. 3 a3
D. 4 a3
HD : Bán kính đường tròn đáy r = a , đường sinh l = AD = 2a
Câu 28 : Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng đi qua trục của nó, ta được thiết diện là
một tam giác đều cạnh 2a . Diện tích xung quanh của của khối nón là :
A. 4 a2
B. 3 a2
C. 2 a2
D. a2
HD : Bán kính đường tròn đáy r = a , đường sinh bằng 2a

Câu 29 : Cho hình chóp tam giác đều cócạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt
cầu ngoại tiếp hình chóp là :
A.

B.

HD : SO =

C.

D.

vàR =

Câu 30 : Cho hàm số y  x4  2mx2  2 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của một tam gíac có trọng tâm là gốc tọa độ O :
A. m  3
B. m   3
C. m   3
D. m  3
1
4

Câu 31 : Cho hàm số y   x 4  2 x 2  3 . Hàm số có :
A. một cực đại và hai cực tiểu.
B. một cực tiểu và hai cực đại.
C. một cực đại và không có cực tiểu
D. một cực tiểu và một cực đại
4
2

Câu 32 : Tìm m để phương trình x  2 x  m  3  0 có nhiều hơn hai nghiệm
A.  4  m  3
B. m  4 hoặc m  3
C.  4  m  3
D.
m  4 hoặc m  3
Câu 33 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 4  2 x 2  3 trên [-3;2 ]
là:
A. Max y  66 , Min y  2
B. Max y  30 , Min y  2
x3; 2

x3; 2 

x3; 2

C. Max y  66 , Min y  2
x3; 2

D. Max y  86 , Min y  2

x 3; 2 

x3; 2

1
Câu 34 : Khoảng nghịch biến của hàm số y  x 4  3x 2  3 là:
2



3  3
A.   ;  3  0 ; 3
B.  0 ;     ;   
C. 3 ;  
2   2


 3 ;0  3 ; 





 

 

x 3; 2 





x3; 2 



D.




Câu 35 : Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
-1

1
O

-2

-3
-4

trang9/3 – Mã đề 001


A. y  x 4  3x 2  3

1
4

B. y   x 4  3x 2  3

C. y  x 4  2x 2  3

D.

y  x 4  2x 2  3

Câu 36 : Cho hàm số y  x4  2m2 x2  1 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân là :

A. m  1
B. m  0; m  1
C. m  1
D. m  0
Câu 37.
S

A

D
O

B

C

- Gọi O  AC  BD
- SAC cân tại S  SO  AC
- SBD cân tại S  SO  BD  SO  (ABCD)
Câu 38 :
A'

C'
B'

a

C

A

a
B

- ABC đều cạnh a  S ABC 

a2 3
4

- AA’ = a
-V

a3 3
4

Câu 39 :
trang10/3 – Mã đề 001


S
a

A

D
O

B

- AC  a 2  OC 


C

a

a 2
2

- S ABCD  a 2
a 2
a3 2
V 
- SO 
2
6

Câu 4 0:
A

B'
C'

D

B

C

-

V AB'C 'D

V ABCD

AB AC
AB ' AC '
1

.
 2 . 2 
AB AC
AB AC 4

Câu 41 :
S

a

H

A

D
a

O
B

- ABC đều cạnh a  S ABC
- S ABCD 

C


a2 3
a 3

v? AO 
4
2

a2 3
2
trang11/3 – Mã đề 001


- SAC vuông tại A 

1
1
1
1
1
1
a 6


 2 
 2  SA 
2
2
2
2

2
AH
AS
AC
a
AS
3a

1 a2 3 a 6 a3 2
.

3 2
2
4

-V .

Câu 42 :
A'

C'
B'

C

A
a

H


2a

B

- AA’//(BB’C’C)  BC'  d ( AA' , BC' )  d ( AA' , ( BB' C ' C ))  d ( A, ( BB' C ' C ))  AH
- AC 2  BC 2  AB 2  4a 2  a 2  3a 2  AC  a 3
- AH .BC  AB. AC  AH 

AB. AC a.a 3 a 3


BC
2a
2

Câu 43 :
A'

C'
B'

A

2a

C
450
B

- ABA' 45 0

- AC  AB 2  2a  AB 2  AB  BC  AA'  a 2
1
2

- V  AB.BC. AA'  a 3 2
Câu 44 :

trang12/3 – Mã đề 001


S
2a 3

A

300

H

C
5a

3a
B

- Chiều cao SH và SH  SA.sin 30 0  a 3
- AC 2  BC 2  AB 2  16a 2  AC  4a
1 1
3 2


- V  . AB. AC.SH  2a 3 3
Câu 45: x4 – 2x2 – m = 0
 x4 – 2x2 = m
Xét hàm số: y = x4 – 2x2
x  0

y’ = 4x3 – 4x , y’ = 0  
 x  1
Lập bảng biến thiên
Suy ra -1 < m <0
Chọn đáp án B
Câu 46: Phương trình hoành độ giao điểm
1 3
5
x – x2 = 3x +
3
3
1
5
 x3 – x2 – 3x - = 0
3
3
x  5

 x  1

Vậy (C) và d có 2 giao điểm
Chọn đáp án C
x2  4x  5
 0 , x  2

( x  2)2
 y không có cực trị. Chọn đáp án A

Câu 47: y’ =

Câu 48: Tiệm cận đứng x=2
Tiệm cận ngang y=3
Chọn đáp án B
Câu 49:
Bấm máy được
M = 11, m=2
Chọn đáp án A
trang13/3 – Mã đề 001


Câu 50:
y’ = 3x2 + 12x + 9
Lập bảng biến thiên
 Hàm số đồng biến trên các khoảng
( - ;3) và(-1; +  )
Chọn đáp án B

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3
GV: Trần Ngươn Kiệt –
ĐT:0985.565.529

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN TOÁN 12
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT

Câu 1: Hàm số y  x3  3x2 1 đồng biến trên khoảng nào ?

A.  0;2
B.  ;0
C.  2;0
Câu 2: Cho hàm số y 

D.  ;  

2x  1
. Chọn khẳng định đúng:
x 1

A. Hàm số đã cho đồng biến trên R
B. Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (;1) và (1; )
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên R
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng (;1) và (1; )
Câu 3: Tất cả các giá trị m để hàm số y 

mx  1
nghịch biến trên trên từng khoảng
xm

xác định của hàm số.
A. m  1 hoặc m  1
B. 1  m  1
C. Không có giá trị m thoả mãn yêu cầu đề
D. m  R
1
Câu 4: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3   2m  1 x 2  mx  1 nghịch biến
3
trên R.

1
1
A.  m  1
B. 1  m  
4
4
m

1
C. Không có giá trị m thoả mãn yêu cầu đề
D.
1
m
Câu 5: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3  x 2  2 x  1 đồng biến trên
3
2
khoảng 1; 
A. 1  m  1
B. m  1
C. m  1
D. m  2
Câu 6: Hàm số y  x3  3x 2  9x  5 đạt cực đại tại điểm có hoành độ :
A. x  4
B. x  1
C. x  0
D. x  3
Câu 7: Hàm số y  x4  8x 2  2016 có số điểm cực trị là:
A.1
B. 2
C. 3

D. 4
1

Câu 8: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x3  mx 2   m   x  3 đạt cực tiểu
2

tại x  1
trang14/3 – Mã đề 001


5
2
4
2
2
Câu 9: Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  (1  m) x  mx  m  2 cómột cực
đại và hai cực tiểu.
A. 0  m  1
B. m  0
C. m  1
D. m  0 hoặc m  1

A. m  1

B. m  1

C. m 

5
2


Câu 10: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 

D. m  

x 1
tại điểm M 1; 2 có hệ
x2

số góc bằng:
A. 3
B. 2
C. 3
D. 2
3
Câu 11: Cho hàm số y  x  3x  2 ( C ). Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm
số tại điểm thuộc (C )có hoành độ bằng 2.
A. y  9 x  14
B. y  9 x  22
C. y  9 x  14
D. y  9 x  14
4
2
Câu 12: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  2x , biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng y = 24x.
1
A. y  24 x  40
B. y  24 x  40
C. y  24 x  25
D. y  x  25

24
x2
có đồ thị (C). (C) cắt trục hoành tại điểm có toạ độ:
x 1
B. (0;2)
C. (2;2)
D. (1;1)

Câu 13: Cho hàm số: y 

A. (2;0)
Câu 14: Hàm số y  x4  2x2  2 có đồ thị (C). Chọn câu sai:
A. (C) luôn cắt trục tung
B. (C) luôn cắt trục hoành
C. (C) cótrục đối xứng
D. (C) không có tâm đối xứng
Câu 15: Hoành độ các giao điểm của (C): y 

2x  1
và(d): y  x  2 là:
x2
C. 1;3

A. 1;3
B. 1; 3
D. 1; 3
2
3
2
Câu 16: Số giao điểm của hai đồ thị (C): y  x  2x  x  4 và (C’): y  x  x là:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
1
3

Câu 17: Đồ thị hàm số y  x3  x 2  3x  1 và(d): y = m cóhai điểm chung khi:
8
3
m  8

m  8
3


A. m 

B. m  8

Câu 18: Đồ thị hàm số y 
A. 0  m  2
Câu 19: Cho hàm số y 

C. 8  m 

8
3

D.


x
và(d): y  x  2m không cóđiểm chung khi:
1 x
m  0

B. 
m  2

m  2

C. 0  m  2

2x  3
có đồ thị (C). Khẳng định nào là sai?
3x  6

A. (C) có tiệm cận đứng x = - 2

D. 
m  0

B. (C) có tiệm cận ngang y 

2
3

trang15/3 – Mã đề 001



1
C. (C) đi qua điểm A 1; 

2
D. (C) có tâm đối xứng I  2; 

 9
Câu 20: Hàm số y  x3  3x2  1 có đồ thị (C). Chọn câu đúng:

A. (C) có trục đối xứng là trục tung
C. (C) không cắt trục hoành
Câu 21: Cho hàm số y 



3

B. (C) có tâm đối xứng
D. (C) không cắt trục tung

x2  2 x  3
có đồ thị (C). Chọn câu đúng:
x 1

A. (C) chỉ có một tiệm cận

B. (C) đi qua gốc toạ độ

C. (C) đi qua điểm A(0;3)
D. (C) có hai tiệm cận

4
2
Câu 22: Đồ thị của hàm số y  ax  bx  c (a  0) :
A. Có trục đối xứng là trục hoành
B. Có trục đối xứng là trục tung
C. Có tâm đối xứng thuộc trục tung
D. Có tâm đối xứng là gốc toạ độ
Câu 23: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên:
y
A. y  x  1
3

B. y   x3  2 x  1
C. y   x 3  1
D. y  x3  1

1

x

O

Câu 24: Giá trị lớn nhất của hàm số y  x3  2x2  x  1 trên [-2; 3] là:
A. 13
B. 17
C. 18
D. 12
2
Câu 25: Hàm số y  x  4  x đạt giá trị nhỏ nhất tại:
A. x  2

B. x   2
C. x = - 2
x=2
25log5 6  49log7 8  3
là:
31log9 4  42log2 3  5log125 27
A. 11
B. 9
C.8
10  x
Câu 27: Tập xác định của hàm số y= log3 2
là:
x  3x  2
A.(2;10)
B.(  ;1) (2;10)
C.(  ;10)
D.(1;+  )
Câu 28: Chọn các khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A. lnx >0  x>1
B. log2 x  0  0  x  1
C. log 1 a  log 1 b  a  b  0

D.

Câu 26: Giá trị của biểu thức P=

3

D. 10


3

D. log 1 a  log 1 b  a  b  0
2

2

trang16/3 – Mã đề 001


Câu 29: Cho hàm số f(x)= ln(4x-x2). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. f/(2)=1
B. f/(2)=0
C.f/(5)=1,2
D.f/(-1)=-1,2
Câu 30 : Trong các hàm số: f(x)= ln
hàm là

1
1  sin x
1
, g(x)= ln
, h(x)= ln
hàm số nào có đạo
sin x
cos x
cos x

1
cos x


A.f(x)

B. g(x)

C. h(x)

D. g(x) vàh(x)

Câu 31: Số nghiệm của phương trình 22 x 7 x5  1 là:
A. 0
B. 1
C.2
log9
10

8 x  5 là:
Câu 32: Nghiệm của phương trình
2

7
4
2
Câu 33: Nghiệm của bất phương trình log 1 ( x  5x  7)  0 là:

A. 0

B.

1

2

C.

5
8

D.3
D.

2

A.x>3
B.x<2 hoặc x>3
C. 2D. x<2
Câu 34: Đặt a  log2 3 , b  log5 3 . Hãy biểu diễn log6 45 theo a vàb.
a  2ab
ab
a  2ab
C. log 6 45 
ab  b

2a2  2ab
B. log6 45 
ab
2
2a  2ab
D. log6 45 
ab  b


A. log 6 45 

1
2

 1 là:
5  lg x 1  lg x
B. x=1000
C.x=100 vàx=0

Câu 35: Nghiệm của phương trình
A. x=100 vàx=1000

D.x=10

Câu 36: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V và M trung
điểm AA’. Thể tích khối MABC bằng
1
3

1
6

A. V

B. V

1
2


C. V

1
4

D. V

Câu 37: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a biết thể tích khối chóp đó
a3
bằng . Chiều cao hình chóp bằng
6
a
A. a
B.
2

C. 2a

D. a 2

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, mặt bên SAB nằm trong
mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy và tam giác SAB vuông tại S, SA = a 3 , SB
= a . Tính thể tích khối chóp S.ABC .
A.

a3
6

B.


a3
3

C.

a3
2

D.

a3
4

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có A’, B’ lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB.
Khi đó, tỉ số
A.

1
2

VS. A' B'C
?
VS. ABC

B. 4

C. 2

D.


1
4

trang17/3 – Mã đề 001


Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a. Hai mặt
bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy, SC tạo với mặt phẳng đáy
một góc 450 và SC  2a 2 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 3
A.
3

a3 2 3
B.
3

3

C. a 3

a3 3
D.
6

Câu 41: Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = a và SA, SB, SC đôi một vuông
góc với nhau. Khi đó khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC) là:
A.


a
2

B.

a
3

C.

a
2

D.

a
3

Câu 42: Cho lăng trụ đều ABCD.A'B'C'D' có cạnh đáy là a , BD '  a 6 . Tính thể
tích của lăng trụ
A. 3a3
B. a3 3
C. 2a3
D. a3 2
Câu 43: Thể tích khối lập phương có đường chéo bằng a 6 là:
3

3
3
A. 2a 2

B. a
C. 4a
D. 6 a 3 6
Câu 44: Với một tấm bìa hình vuông, người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh
12cm (hình 2) rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp. Giả sử dung tích của cái
hộp đó là 4800cm3 thì cạnh của tấm bìa ban đầu có độ dài là

Hình 2
A. 42cm
B. 36cm
C. 44cm
D. 38cm
Câu 45: Cho hình nón có thiết diện qua trục của hình nón là tam giác vuông cân có cạnh góc
vuông bằng a 2 . Thể tích của khối nón bằng:
A.

 a3

B.

 a3

C. a3

D.

 a3

6
2

3
Câu 46: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên SA = 2a. diện
tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp là

2 2
pa
2
Câu 47: Cho hình trụ có bán kính bằng 10 vàkhoáng cách giữa hai đáy bằng 5. Diện tích
toàn phần của hình trụ bằng
A. 200p
B. 300p
C. 150p
D. 250p
Câu 48: Một cái nồi nấu nước người ta làm dạng hình trụ không nắp chiều cao của nồi 60cm,
A. pa 2

B. 2p 2a 2

C.

2pa 2

D.

diện tích đáy là 900pcm 2 . Hỏi họ cần miếng kim loại hình chữ nhật có chiều dài và chiều
rộng là bao nhiêu để làm thân nồi đó
A. Chiều dài 60p cm chiều rộng 60cm. B. Chiều dài 65cm chiều rộng 60cm.
C. Chiều dài 180cm chiều rộng 60cm. D. Chiều dài 30p cm chiều rộng 60cm.
Câu 49: Một khối cầu có thể tích là 288  m3  . Diện tích của mặt cầu là


A. 36  m2 

B. 288  m2 

C. 72  m2 

D. 144  m2 

trang18/3 – Mã đề 001


Câu 50: Cho tứ diện DABC , đáy ABC là tam giác vuông tại B, DA vuông góc với mặt đáy.
Biết AB = 3a, BC = 4a, DA = 5a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp DABC cóbán kí
nh
bằng:
A.

5a 2
2

B.

5a 2
3

C.

5a 3
2


D.

5a 3
3

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. y  3x2  6x  0  x  0; x  2 . Lập bảng biến thiên .
A.  0;2
Câu 2. y 

2x  1
x 1

TXĐ: D  R \ 1
y 

3
 0, x  1
( x 1)2

D. Hàm số đã cho nghịch biến trên mỗi khoảng (;1) và (1; )
mx  1
xm
TXĐ: D  R \ m

Câu 3. y 

y 

m2  1

 0, x  D
( x  m)2

C. Không có giá trị m thoả mãn yêu cầu đề
Câu 4. y   x 2  2  2m  1 x  m
y  4m2  5m  1  0  1  m 

B. 1  m  

1
4

1
4

2
Câu 5. y  x2  mx  2  0, x  (1; )  m  x   g ( x)
x
g ( x)  1 

B. m  1

1
 0, x  (1; )  m  g (1)  1
x2

Câu 6. Hàm số y  3x2  6x  9  0  x  1; x  3 .Lập BBT
B. x  1
Câu 7. 1 và-8 trái dấu
C. 3

1

Câu 8. y  3x 2  2mx   m   ; y  6 x  2m
2

5
5
 

5
 y (1)  m   0 m 

2
2 m

2


 y(1)  6  2m  0
m  3
trang19/3 – Mã đề 001


5
2
m  0
Câu 9. 
 m 1
1  m  0
C. m  1

Câu 10. y(1)  3
A. 3
x  2  y  4; y(2)  9
Câu 11.
pttt : y  9( x  2)  4  9 x  14
D. y  9 x  14
Câu 12. y  4x3  4x  24  x  2  y  8
Pttt: y  24( x  2)  8  24 x  40
A. y  24 x  40
Câu 13. (C) cắt trục hoành nên y = 0 suy ra x = 2
A. (2;0)
Câu 14. y  x4  2x2  2 có các tính chất
- Luôn cắt trục tung
- Có trục đối xứng là trục tung
- Không có tâm đối xứng
B. (C) luôn cắt trục hoành

C. m 

Câu 15.

 x  1
2x  1
 x  2  x2  2x  3  0  
x2
x  3

C. 1;3
 x  1
x  2


Câu 16. x3  2 x 2  x  4  x 2  x  x3  3x 2  4  0  
B. 2
Câu 17.
1
y  x 3  x 2  3x  1  y '  x 2  2 x  3
3
 x  3  y  8
y'  0  
 x  1  y  8
3


m  8
1 3
2
Đồ thị hàm số y  x  x  3x  1 và(d): y = m cóhai điểm chung khi: 
m  8
3
3

m  8
D. 
m  8
3


Câu 18.

x

 x  2m  x 2  2mx  2m  0
1 x

trang20/3 – Mã đề 001


Đồ thị hàm số y 

x
và(d): y  x  2m không cóđiểm chung khi
1 x

 '  m 2  2m  0  0  m  2
A. 0  m  2
2x  3
Câu 19. Hàm số y 
có đồ thị (C). Khẳng định nào là sai?
3x  6
1
C. (C) đi qua điểm A 1; 
 9
Câu 20. Hàm số y  x3  3x2  1 có đồ thị (C):

- (C) luôn có tâm đối xứng
- (C) luôn cắt trục hoành
- (C) luôn cắt trục tung
B. (C) có tâm đối xứng
x2  2 x  3
Câu 21. y 
có đồ thị (C). (C) luôn có 2 tiệm cận

x 1

D. (C) có hai tiệm cận
Câu 22. Đồ thị của hàm số y  ax4  bx2  c (a  0) có trục đối xứng là trục tung
B. Có trục đối xứng là trục tung
Câu 23. Khi x = 0 thìy = - 1, loại câu A. Đồ thị thể hiện hàm đồng biến nên loại câu
B, C
D. y = x3 - 1
Câu 24. y  x3  2x2  x  1 trên [-2; 3]
A. 13
Câu 25. y  x  4  x 2 trên [-2; 2]
C. x = - 2
Câu 26. A
10  x
0
x  3x  2
B.(  ;1) (2;10)

Câu 27.

2

Câu 28.

C. log 1 a  log 1 b  a  b  0
3

3

Câu 29. B


1  sin x
(
)'
1  sin x
1
Câu 30. y '  ln(
)  cos x 
1  sin x
cos x
cos x
cos x
B. g(x)
x  1
2 x 2  7 x 5
2
Câu 31. 2
 1  2x  7 x  5  0  
x  5

2

C. 2
Câu 32. 10log9  8 x  5  8 x  5  9  x 

1
2
trang21/3 – Mã đề 001



B
Câu 33. log 1 ( x2  5x  7)  0  x2  5x  7  1  x2  5x  6  0
2

C. 2
Câu 34. C. log 6 45 

a  2ab
ab  b

Câu 35. D
Câu 36. A
Câu 37. B
Câu 38. C
Câu 39. D
Câu 40. A
Câu 41. B
Câu 42. C
Câu 43. A
Câu 44. C
Câu 45. D
Câu 46. C
Câu 47. B
Câu 48. A
Câu 49. D
Câu 50. A
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI
HỌ VÀ TÊN: VÕ HOÀNG VŨ LINH
SĐT: 0888456739

Câu 1: Hàm số y  3x3  4x2  x  2016 đạt cực tiểu tại:
A. x 

2
9

B. x  1

C.

x

1
9

D. x  2

Câu 2: Cho hàm số y  x3  3x2  9x  2017 . Gọi x1 vàx2 lần lược là hoành độ hai điểm cực
đại và cực tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. x1  x2  4
B. x2  x1  3
C. x1.x2  3
D. ( x1  x2 )2  8
Câu 3: Cho hàm số y  f  x   3x4  2x2  2 . Chọn phát biểu sai:
A. Hàm số trên có 3 điểm cực trị.
B. Hàm số trên có 2 điểm cực đại và có 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số trên có 1 điểm cực đại và có 2 điểm cực tiểu.
D. Hàm số trên có cực đại và cực tiểu.
Câu 4: Cho hàm số y  f  x   x4  2x2 . Chọn phát biểu sai:
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (1;0); 1;  .

B. Hàm số đồng biến trên (1;2)   3;  .
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (; 1);  0;1 .
D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (; 2)   2;   .
Câu 5: Tìm m để hàm số y 
A. m  1

B. m  1

xm2
giảm trên các khoảng mà nó xác định?
x 1
C. m  3
D. m  3
trang22/3 – Mã đề 001


Câu 6: Hàm số y 

x 1
có bao nhiêu đường tiệm cận:
x  3x  2
2

A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Câu 7: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h àm số y  x3  3x2  x 1 trên đoạn  1;2 lần
lược là:
 6

 6
4 6
C. 19;
D. 21;
9
9
9
2
xm
Câu 8: Hàm số y 
có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0;1 bằng -1 khi:
x 1
m  3
m  1
A. 
B. 
C. m  2
D. m  3
 m  1
m   3
x 1
Câu 9: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số y 
lần lượt có phương trình :
2x 1
1
1
1
1
1
1

1
1
A. x  ; y  
B. x   ; y 
C. x   ; y  
D. x  ; y 
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2 x  3x  5
Câu 10: Tiệm cận xiên của hàm số y 
là đường thẳng nào sau đây :
x 1
A. y  2 x  1
B. y  2 x  1
C. y  2 x  1
D. y  2 x  1
4
2
Câu 11: Tung độ giao điểm của hàm số y  x  2x  3 và hàm số y  x4  3 là:

A.21;0

B. 21;


A. 1

B. 0

C.

Câu 12: Đồ thị hàm số y 

3

D.-3

2ax  3
đi qua điểm có tọa độ (1; 3) khi
xa

A. a=-6
B. 0
C. 3
D.6
Câu 13: Số giao điểm của đồ thị hàm số y   x  3  x2  x  4 với trục hoành là:
A. 0

B. 1

C. 2

D.3


Câu 14: Giá trị lớn nhất của h àm số y 
A. -5

B. 2

C. 3

4
là:
x 2
2

D.10



2


Câu 15: Cho hàm số y  x3  mx 2   m   x  5 với giá trị nào của m để hàm số có cực trị tại
3
x =1.
7
4
D. m=
3
3
2
Câu 16: Cho phương trình:  x  1  2  x   k . Với giá trị nào của k để phương trình có 3


A. m=1

B. m=

3
4

C. m=

nghiệm:
A. 0  k  4

B. 0  k  4

C. 0  k  5

D. 0  k  3

3
2

Câu 17: Hàm số nào sau đây có cực trị?

x  2
x2
x2
C. y 
D. y  2
x2
x  2

x  2
3
2
Câu 18: Đồ thi hàm số y  ax  bx  x  3 có điểm uốn là I ( -2 ; 1) khi :

A. y 

x2
x2

B. y 

trang23/3 – Mã đề 001


A a

3
1
3
& b  1 B. a  & b  
2
4
2

C. a 

1
3
&b

4
2

D. a  

1
3
&b 
4
2

Câu 19: Trong các hàm số sau , những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác
định của nó : y 

2x 1
1
1
( I ) , y  ln x  ( II ) , y   2
( III )
x 1
x
x 1

A. ( I ) và( II )

B. Chỉ ( I )

C. ( II ) và( III )

D. ( I ) và( III )


2x 1
Câu 20: Cho hàm số y 
.Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
x 1

A. (1;-1)

B. (2;1)

C. (1;2)

D. (-1;1)

Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y 

sin x  2
đồng biến
sin x  m

 
trên khoảng  0; 
 6
A. m  0
1
B. m  0 hoặc  m  2
2
1
C.  m  2
2

D. m  2
Câu 22: Cho hàm số y  x 3  3x 2  mx  m  2 có đồ thị (Cm ) . Giá trị của tham số m để (Cm )
có điểm cực đại, cực tiểu nẳm về hai phía trục hoành là
A. 2  m  3
B. m  3
C. m  3
D. 1  m  2
3
2
Câu 23: Cho hàm số y  2 x  3x  5 (C ) . Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm
 19 
A  ;4  là
 12 
21
645
x
A. y  4; y  12 x  5
B. y  4; y  12 x  15; y 
32
128
21
645
x
C. y  4; y  12 x  15
D. y  4; y  12 x  15; y 
32
128
3
2
Câu 24: Cho hàm số y  x  2mx  (m  3)x  4 (Cm ) . Giá trị của tham số m để đưởng thẳng

(d ) : y  x  4 cắt (Cm )

tại ba điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích

bằng 8 2 với điểm K(1;3) là
1  137
A. m 
2
1  137
C. m 
2
Câu 25: Cho hàm số y 

1  137
2
1  137
D. m 
2

B. m 

2x  1
có đồ thị (C) và đường thẳng d : y  mx  2  m . Tì
m giá
x 1

trị của tham số m để đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho A và B
cách đều điểm D  2; 1 .

trang24/3 – Mã đề 001



A. m  

1
3

B. m 

2
3

C. m 

1
3

D. m  

2
3

Câu 26: Đạo hàm của hàm y  log 3 x là
A.

1
x ln 3

B.


1
x

C.

1
x ln x

D.

ln 3
x

Câu 27: Cho các số thực dương a, b, a  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
1
A. log 3 (ab)  loga b
a
3
1
B. log 3 (ab)  loga b
a
6
1
C. log 3 (ab)   loga b
a
3
1 1
D. log 3 (ab)   loga b
a
3 3

Câu 28: Cho hai số thực a, b với 1  a  b . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. log a b  1  logb a
B. 1  log a b  log b a
C. log a b  logb a  1
D. log b a  1  log a b
3

Câu 29: Cho hàm số f ( x)  3 x.5 x Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f ( x)  1  x  x3 log3 5  0
B. f ( x)  1  x log5 3  x 3  0
C. f ( x)  1  x ln 3  x 3 ln 5  0
D. f ( x)  1  1  x 2 log3 5  0
Câu 30: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số y = loga x với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; +)
B. Hàm số y = loga x với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +)
C. Hàm số y = loga x (0 < a  1) có tập xác định là R
D. Hàm số y = loga x (0 < a  1) có tập xác định là khoảng 0;
Câu 31: Hàm số y  log3 (2 x  x 2 ) có tập xác định là:
A. (2; 6)
B. (0; 2)
C. (0; +)
1
x
x 2  2 x 1
2
4 2

Câu 32. Tổng hai nghiệm của phương trình
A. 4
B. 5

C. 6
2
Câu 33. Nghiệm của phương trình log 2 x  log 2  x  x  là:
A. 0

B. 1

C. 2

D. R

D. 7

D. 3

trang25/3 – Mã đề 001


×