Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đồ án tốt nghiệp máy xây dựng chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.71 KB, 43 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Chơng III

Lập quy trình bảo dỡng máy đào 325 C
i. đặt vấn đề .

Trong quá trình vận hành máy dới sự tác động của môi
trờng, máy đào thông thờng bị mất dần khả năng làm việc,
các chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật không đảm bảo nh ban đầu.
Vì vậy, các thiết bị máy móc sau một khoảng thời gian làm
việc cần phải bảo dỡng, trong đó có bảo dỡng định kỳ với
mục đích khôi phục lại khả năng làm việc của máy, đa máy
về gần trạng thái kĩ thuật theo đúng yêu cầu khi máy mới
đợc chế tạo.
Bên cạnh đó, máy đào là một thiết bị đắt tiền, đòi
hỏi khả năng làm việc lâu dài để đảm bảo yêu cầu về
mặt kinh tế. Nh vậy, việc khôi phục khả năng làm việc, các
thông số kĩ thuật đóng một vai trò vô cùng quan trọng
trong việc sử dụng máy nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
máy. Khi máy đợc bảo dỡng tốt cũng có nghĩa là giảm thời
gian máy nằm chờ sữa chữa, nhờ đó việc hoàn thành công
trình đúng tiến độ đợc đảm bảo. Bảo dỡng còn tiết kiệm
lao động của toàn xã hội, do những chi tiết, bộ phận máy
đợc sản xuất ra tiêu tốn rất nhiều lao động xã hội.
Theo các thống kê thì trong chi phí cho một đời máy,
chi phí sữa chữa chiếm khoảng 18%, nếu ta bảo dỡng máy
tốt thì ta sẽ giảm đợc chi phí sữa chữa một cách đáng kể,
đồng thời giảm thời gian chờ sữa chữa máy, làm tăng hiệu
quả công việc. Do đó việc bảo dỡng máy móc nói chung và
máy đào nói riêng cần đợc thực hiện theo đúng quy định
của hãng sản xuất. Trong sự phân loại bảo dỡng theo tình


trạng cụ thể và bảo dỡng định kỳ thì bảo dỡng định kỳ
đóng vai trò hết sức quan trọng.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-1Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
Đa số các tai nạn có liên quan đến vận hành, bảo duỡng
sửa chữa máy đều do không tuân theo các quy định
huặc cảnh báo an toàn cơ bản. Thờng thì có thể tránh đợc
một số tai nạn nhờ nhận ra các tình huống nguy hiểm có
khả năng xảy ra trớc khi một tai nạn xảy ra. Vì vậy phải hết
sức cảnh giác với những tình huống nguy hiểm có thể xẩy
ra trong quá trình làm việc và ngời điều hành phải đợc
đào tạo đầy đủ các kỹ năng, có các dụng cụ làm việc cần
thiết, đúng quy định.
Trong việc bảo dỡng có rất nhiều công đoạn, hạng mục.
Với mỗi loại máy lại có những quy trình riêng do hãng sản
suất quy định. Tuy nhiên, hầu hết các máy đều có những
điểm chung trong quy trình bảo dỡng.
Máy đào 325C là loai máy đào cỡ trung đợc sử dụng
rộng rãi trong các công trình xây dựng có quy mô vừa và
nhỏ, dung tích gầu khoảng từ 1.3 1.6 (m 3 ), trọng lợng
khoảng 25(Tấn). Là một cán bộ chuyên ngành kỹ thuật,
việc nắm vững quy trình bảo dỡng máy móc có một ý
nghĩa rất quan trọng để sử dụng chúng một cách có hiệu
quả nhất. Do đó tôi xin đợc lập quy trình bảo dỡng cho
các máy đào 325 C.

II. bảo dỡng định kỳ.
Chú ý trớc khi bảo dỡng máy móc !
Không thực hiện đúng các yêu cầu, quy định khi bôi
trơn, vận hành, bảo dỡng và sử chữa máy sẽ rất nguy hiểm
và thậm chí có thể dẫn tới thiệt mạng không những với
mình mà còn cho ngời khác.
Tất cả các thông tin an toàn, cảnh báo và các hớng dẫn
phải đợc đọc và hiểu trớc khi thực hiện bất kỳ thao tác bảo
dỡng nào.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-2Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
Trớc khi thực hiện những cấp bảo dỡng sau thì các cấp
bảo dỡng trớc đó phải đợc thực hiện trớc.
Tất cả các thông tin an toàn, cảnh báo, và các h ớng
dẫn phải đợc đọc và hiểu trớc khi bạn thực hiện bất kỳ
một thao tác vận hành huặc bảo dỡng nào.
Trớc khi thực hiện các thao tác bảo dỡng tiếp theo, thực
hiện tất cả các yêu cầu bảo dỡng ở cấp trớc đó.
Sử dụng đồng hồ xác định thời gian vận hành để xác
định thời gian máy đã hoạt động. Cũng có thể sử dụng
khoảng thời gian theo lịch (hàng ngày, hàng tuần, hàng
tháng) thay cho đồng hồ xác định thời gian vận hành. Khi
bảo dỡng định kỳ đầu tiên phải thực hiện công việc bảo dỡng ở cấp thấp hơn.
Khi máy phải làm việc trong điều kiện ẩm ớt, bụi bẩn
huặc các điều kiện khắc nhiệt khác, định kỳ bôi trơn có

thể cần phải đợc rút ngắn so với thời gian đã đợc quy định
trong bảng bảo dỡng.
Thực hiện công việc ở một cấp bảo dỡng nào đó cùng
với công việc bảo dỡng ở cấp thấp hơn mà định kỳ bảo dỡng
hiện tại là bội số của chúng. Ví dụ, ở thời điểm bảo dỡng
định kỳ 500 giờ huặc 3 tháng, tiến hành công việc bảo dỡng đợc liệt kê trong phần bảo dỡng định kỳ 250 giờ và
phần bảo dỡng định kỳ 10 giờ huặc hàng ngày.
Khi bảo dỡng định kỳ, tất cả các thông tin an toàn,
cảnh báo, và các hớng dẫn phải đợc đọc và hiểu trớc khi
thực hiện bất kỳ một thao tác vận hành hoặc bảo dỡng nào!
Trớc khi thực hiện cấp bảo dỡng tiếp theo, thực hiện tất
cả các yêu cầu bảo dỡng ở cấp trớc đó. Khi cần thiết ta phải
bảo dỡng theo tình trạng cụ thể của máy!
1. Bảo dỡng theo tình trạng cụ thể của máy.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-3Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
1.1. Kiểm tra và thay thế bầu lọc bộ sởi ấm (tuần
hoàn trong ca bin) hoặc điều hoà nhiệt độ.
(Trình bày ở phần sau).
1.2. Phục hồi lại ắc- quy.
Luôn phục hồi lại ắc- quy, không đợc huỷ ắc- quy.
Cần phải đa ắc- quy đến một trong các nơi sau:
Nơi cung cấp ắc- quy.
Nơi có trách nhiệm thu nhận.
Nơi phục hồi ắc- quy.

1.3. Thay thế ắc- quy, cáp ắc- quy huặc công tắc
ngắt mát.
(Trình bày ở phần sau).
1.4. Kiểm tra điều chỉnh khớp nối gầu.
(Trình bày ở phần sau).
1.5. Kiểm tra thay thế răng gầu.
Kiểm tra mòn các răng gầu, nếu răng gầu đã có lỗ,
tiến hành thay răng gầu

1

2
3

Hình vẽ 3-1.

(1). Có thể sử dụng đợc; (2). Thay đầu răng gầu này;
(3). Quá mòn.
a. Tháo chốt ra khỏi răng gầu. Chốt có thể tháo bằng
một số các phơng pháp sau:
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-4Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
Dùng búa và đục đóng chốt ra khỏi răng từ phía
vòng giữ.
Dùng dụng cụ tháo chốt.

b. Làm xạch đầu lắp và chốt.
c. Lắp vòng giữ vào đệm vòng giữ, lắp cụm này vào
rãnh vào mặt bên đầu lắp.
d. Lồng răng mới vào đầu lắp.
e. Sau khi đống chốt, phải chắc chắn rằng vòng giữ
ôm chặt vào rãnh trên chốt.
1.6. Làm sạch huặc thay thế bầu lọc không khí cho
ca- bin.
(Trình bày ở phần sau).
1.7. Đặt lại áp tô mát.
Nhiệm vụ của áp tô mát này là để bảo vệ cho máy
phát, nếu các ắc- quy bị lắp với cực ngợc lại áp tô mát sẽ
tráng không gây h hỏng cho máy phát và bộ nắn dòng.
Khi đặt lại áp tô mát: Ta ấn nút để đặt lại áp tô mát.
nút ấn sẽ ở vị trí đợc ấn nếu hệ thống điện không có trục
trặc.
Nếu nút ấn không ở vị trí đợc ấn, kiểm tra mạch điện
tơng ứng. Sửa chữa mạch điện nếu cần.
1.8. Làm sạch và thay thế lõi lọc thô của bầu lọc
gió.
(Trình bày ở phần sau).
1.9. Thay thế lõi lọc tinh của bầu lọc gió.
(Trình bày ở phần sau).
1.10. Thay xilanh trợ giúp khởi động các- te.
Xi lanh ê-te đợc đặt ở khoang két nớc làm mát.
GVHD: TS Vũ minh khơng
-5Svth : Đặng ThanhDơng
Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp
Mở cửa tiếp cận ở phía sau bên trái máy.
Nới lỏng kẹp giữ xi lanh.
Vặn và tháo xi lanh ê te ra hết ngoài.
Loại bỏ gioăng làm kín cũ.
Lắp gioăng đệm làm kín mới.
Lắp xi lanh ê-te mới.
Vặn chặt kẹp giữ xi lanh ê-te mới bằng tay.
Vặn chặt kẹp giữ xi lanh ê-te.
Đóng cửa tiếp cận.
1.11. Thay thế cầu chì.
Bảng cầu chì đợc đặt trên bảng điều khiển bên trái.
Mở nắp để tiếp cận với cầu chì.
Cầu chì đợc sử dụng để bảo vệ hệ thống điện khỏi
bị h hỏng trong trờng hợp mạch điện bị quá tải. Thay cầu
chì nếu chúng bị đứt, nếu các cầu chì mới thay lại bị
đứt, phải kiểm tra mạch điện và có những sửa chữa cần
thiết.
Chú ý ! Những cầu chì đợc thay phải có cùng kích thớc
và chủng loại, nếu không hệ thống điện có thể bị hỏng.
Khi thay cầu chì, sử dụng kẹp nhổ cầu chì đợc đặt
trong bảng cầu chì. Bên trong bảng cầu chì còn có các
cầu chì dự phòng gồm một cầu chì 10A, một cầu chì 15A
và một cầu chì 30A.
1.12. Làm sạch nhóm lới lọc thùng dầu thuỷ lực.
(Trình bày ở phần sau).
1.13. Kiểm tra bầu lọc dầu.
(Trình bày ở phần sau).
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng


-6Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
1.14. Làm sạch lõi két làm mát.
(Trình bày ở phần sau).
1.15. Điều chỉnh xích.
(Trình bày ở phần sau).
1.16. Bổ xung nớc trong bình chứa nớc rửa kính.
(Trình bày ở phần sau).
1.17. Kiểm tra thay thế gạt ma.
(Trình bày ở phần sau).
1.18. Làm sạch cửa sổ.
(Trình bày ở phần sau).
2. Bảo dỡng định kỳ 10 giờ hoặc hàng ngày với 100
giờ đầu tiên.

2.1. Bơm mỡ cần nâng, tay cần.
Bơm mỡ cho tất cả các vú mỡ sau khi máy vận hành d ới
nớc.
Làm sạch các vú mỡ trớc khi bơm mỡ.
a. Bơm mỡ cho các vú mỡ ở chân các xilanh cần nâng.
b. Những vú mỡ này đợc đặt ở chân cần nâng, có thể
đứng trên hộp đồ để bơm mõ cho các vú mỡ. Để bôi trơn
cho các vú mỡ ở chân cần nâng, bơm mỡ cho các vú mở (1),
(2).

Hình vẽ 3-2.
GVHD: TS Vũ minh khơng

Svth : Đặng ThanhDơng

-7Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
c. Để bơm mỡ cho thanh đẩy xilanh ccần nâng, bơm
mỡ cho các vú mỡ (3), (4).
d. Để bôi trơn cho đầu xilanh tay cần, sử dụng vú mỡ
(5).

Hình vẽ 3-3.
e. Bơm mỡ cho vú mỡ (6). Vú mỡ (6) đợc đặt ở điểm
nối giữa cần nâng và tay cần.

Hình vẽ 3-4.
f. Bơm mỡ cho vú mỡ (7) trên đầu thanh đẩy xilanh tay
cần, vú mỡ (8) ở khớp nối cần nâng và tay cần, và vú mỡ (9)
trên đầu xilanh gầu xúc.
2.2. Bơm mỡ cho liên kết dẫn động gầu.
Làm sạch các vú mỡ trớc khi bơm mỡ.
a. Bơm mỡ cho các vú mỡ (1), (2), (3) và (4) cho hệ
thống liên kết dẫn động gầu.
b. Bơm mỡ cho các vú mỡ (5), (6), và (7) để bôi trơn
cho gầu.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-8Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp

Hình vẽ 3-5.
Chú ý: Mỡ phải đợc điền đầy vào các khoang trong hệ
thống liên kết dẫn động gầu
3. Bảo dỡng định kỳ 10 giờ hoặc hàng ngày.

3.1. Kiểm tra mức nớc làm mát.
a. Mở cửa tiếp cận sau bên trái phía sau máy.
b. Kiểm tra mức nớc trong bình chứa nớc làm mát. Duy
trì mức nớc làm mát trong khoang giữa hai dấu FULL và
LOW trên bình chứa dung dịch làm mát.
Nếu mức nớc trong bình chứa thấp thì thực hiện các bớc sau:
- Mở khoá và nâng nắp động cơ.
- Mở từ từ nắp đổ của hệ thống làm mát để xả
hết áp suất ra, tháo nắp ra.
- Bổ xung hỗn hợp nớc làm mát đúng quy định cho
hệ thống làm mát.
- Khởi động động cơ. Cho động cơ hoạt động mà
không đóng nắp két nớc làm mát đến khi van hằng
nhiệt mở ra và mức nớc làm mát ổn định.
- Duy trì mức nớc làm mát ở phần dới của ống đổ
khoảng 13 mm.
- Kiểm tra tình trạng gioăng nắp két làm mát.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-9Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp
- Lắp nắp két làm mát.
- Dừng động cơ.
- Đóng và khoá cửa khoang động cơ.
c. Nếu cần bổ xung nớc làm mát, mở nắp bình chứa
và bổ xung thêm một lợng dung dịch làm mát thích hợp.
e. Lắp lại bình chứa nớc làm mát.
f. Đóng cửa tiếp cận bên trái này.
3.2. Kiểm tra mức dầu các te động cơ.
Chú ý ! - Không đợc đổ dầu quá đầy cho các-te động
cơ. Động cơ có thể bị hỏng.
- Kiểm tra mức dầu động cơ ngừng hoạt động. Không
đợc kiểm tra mức dầu khi động cơ đang hoạt động.
Các bớc tiến hành nh sau:
a. Mở nắp không động cơ để đo mức dầu thuỷ lực,
đỗ máy trên mặt phẳng, hạ gầu xuống đất, tay cần vuông
góc với mặt đất.
b. Duy trì mức dầu ở nhiệt độ thấp trên cây thăm dầu
khi máy lạnh và ở khoảng nhiệt độ cao khi máy ở nhiệt độ
hoạt động bình thờng. Nếu phải bổ sung dầu, nới từ từ nút
đổ dầu, thông hơi để xả áp suất, sau đó mở nắp thông
hơi, đổ dầu.
c. Kiểm tra vòng kín nút đổ dầu. Thay vòng kín nếu
bị mòn hoặc h hỏng. Làm sach và lắp lại nút đổ dầu và
nút thông hơi. Đóng cửa tiếp cận.
3. 3. Xả nớc và cặn bẩn cho bộ tách nớc hệ thống
nhiên liệu.
a. Mở cửa tiếp cận ở bên trái phía trớc máy.


GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-10Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
b. Dùng một thùng chứa thích hợp để đựng chất lỏng đợc xả ra.
c. kiểm tra bát chứa (2) ở bên dới bộ tách nớc. Mở van xả
(1). Xả nớc và cặn bẩn trong bát chứa.
d. Đóng van xả (1).

Hình 3-6.
(1): Van xả; (2): Bầu hứng
5. Đóng cửa tiếp cận phía trớc.
3. 4. Xả nớc và cặn bẩn trong thùng nhiên liệu.
- Xoay van xả ngợc theo chiều kim đồng hồ để mở
van. Cho nớc và cặn bẩn chảy vào thùng chứa thích hợp.
- Đóng van xả, xoay van theo chiều kim đồng hồ.
3. 5. Kiểm tra mức dầu thuỷ lực.
Chú ý: * Không đợc tháo ốc nút thông hơi và đổ dầu
ra khỏi thùng chứa dầu thuỷ lực khi còn nóng.
* Không khí lọt vào có thể làm hỏng bơm.
Các bớc tiến hành nh sau:
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-11Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp
- Đỗ máy trên mặt bằng phẳng, hạ gầu xuống đất , tay
cần ở vị trí vuông góc với mặt phẳng nằm ngang.
- Mở cửa tiếp cận phía bên phải máy.
- Khi máy nguội, duy trì mức dầu thuỷ lực ở khoảng
nhiệt độ thấp. Duy trì mức đầu thuỷ lực ở khoảng nhiệt
độ cao khi máy ở nhiệt độ hoạt động bình thờng.
- Đóng cửa tiếp cận.
- Từ từ nới nút thông hơi hoặc đổ dầu để xả áp suất.
Bổ xung đầu nếu cần thiết.
- Kiểm tra h hỏng của vòng gioăng nút thông hơi và
đổ dầu. Nếu vòng làm kín bị hỏng thì thay vòng.
- Làm sạch và nắp lại nút thông hơi/ đổ dầu.
3.6. Kiểm tra chức năng của các chỉ báo và đồng
hồ.
a. Kiểm tra vỡ mặt các đồng hồ, đèn chỉ báo, các
công tắc và các thiết bị khác trong ca bin.
b. Khởi động động cơ.
c. Quan sát xem đồng hồ nào không hoạt động.
d. Bật tất cả các đèn trên máy, kiểm tra sự hoạt động
của chúng.
e. Cho máy chuyển động về phía trớc, thả cần hoặc
bàn đạp điều khiển máy chuyển động.Máy phải dừng
ngay.
f. Dừng động cơ.
g. Tiến hành các sửa chữa cần thiết trớc khi vận hành
máy.
3. 7. Kiểm tra mức độ mòn và h hỏng của đai an
toàn.
GVHD: TS Vũ minh khơng

Svth : Đặng ThanhDơng

-12Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
Thay đai an toàn bất chấp hình thức bên ngoài khi
đai đã sử dụng đợc ba năm. Nhãn ghi ngày đợc gắn vào
từng đai để xác định tuổi thọ của đai.
Đai an toàn và phần đế bắt đai an toàn với ghế phải
đợc kiểm tra mòn, hỏng trớc khi vận hành máy. Thay đai và
làm hỏng phần đế sắt bắt dây đai an toàn với ghế nếu
bị hỏng và mòn.
3. 8. Điều chỉnh xích - Kiểm tra.
Kiểm tra độ căng xích. Kiểm tra xích về độ mòn và
quấ bẩn.
Nếu xích quá chặt huặc quá lỏng, thì ta tiến hành
điều chỉnh xích
3. 9. Điều chỉnh xích.
* Đo độ căng của xích.
- Đặt một thớc thẳng lên bề mặt xích, thớc thẳng phải
đủ dài từ con lăn xích đến con lăn đỡ.
- Đo độ võng của xích, độ võng lớn nhất của xích đợc
tính từ điểm cao nhất của răng xích đến mép dới của thớc.
Điều chỉnh hợp lý độ võng xích thì trịh số đo đợc khoảng
40-55 mm.
* Căng xích.
Làm xạch vú mỡ trớc khi bơm mỡ.
- Bơm mỡ qua vú mỡ


cho đến khi đạt đợc độ căng

xích đúng theo yêu cầu.
- Cho máy chuyển động tới lui để cân bằng áp suất.
- Kiểm tra lại độ căng của xích, điều chỉnh lại xích
nếu cần thiết.
* Nới lỏng xích.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-13Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Nới van giảm áp của bộ phận chỉnh xích cẩn thận
(nhiều nhất một vòng) cho đến khi xích bắt đầu trùng
xuống.
- Khi độ căng của xích đã đạt giá trị mong muốn, vặn
chặt van giảm áp, mômen xiết là 34 N.m.
- Cho máy chuyển động tới lui để cân bằng áp suất.
- Kiểm tra độ căng của xích và điều chỉnh lại nếu
cần thiết.
3. 10. Thử còi báo động di chuyển máy.
Để kiểm tra còi ta phải cho máy chuyển động sau đó
tiến hành các bớc.
- Khởi động động cơ, đa cần điều khiển các hoạt
động về vị trí UNLOCKED.
- Nâng bộ phận làm việc lên đủ để tránh các vật cản
phía trớc. Phải chắc chắn rằng có khoảng trống phù hợp ở
bên máy.

- Sử dụng cần huặc bàn đạp điều khiển

để di

chuyển máy về phía trớc. Khi đó còi báo động phải hoạt
động .
- Thả cần và bàn đạp để dừng máy.
- Sử dụng cần huặc bàn đạp điều khiển chuyển động
để cho máy di chuyển về phía sau. Khi đó còi báo động
phải hoạt động.
3. 11. Kiểm tra hệ thống gầm.
- Kiểm tra dò rỉ dầu ở bánh dẫn hớng, con lăn đỡ xích.
- Kiểm tra mòn bề mặt và lỏng các bulông của các con
lăn đỡ xích, các con lăn dẫn hớng xích, các bánh dẫn hớng,
guốc xích, và các bánh chủ động. Kiểm tra xem có dấu
hiệu mòn huặc hỏng các bulông.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-14Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Cho máy chuyển động chậm trên một khu vực rộng,
cố gắng phát hiện các tiếng động không bình thờng.
- Khi phát hiện có sự mài mòn, tiếng động bất bình
thờng hoặc dò rỉ, liên hệ ngay với các đại lý sản xuất.
3. 12. Kiểm tra chung.
Dầu, mỡ tích tụ trên máy là nguyên nhân dẫn đến các
vụ cháy. Làm sạch các chất này bằng hơi hoặc nớc có áp

suất cao bất cứ khi nào một lợng dầu lớn tràn ra máy.
Chú ý ! Thờng xuyên để ý đến vấn đề rò rỉ, nếu phát
hiện có dầu dò rỉ, xác định nguyên nhân và tìm cách
khắc phục ngay. Kiểm tra mức chất lỏng thờng xuyên hơn
so với định kì qui định khi phát hiện ra hoặc nghi ngờ có
dò rỉ.

Hình 3-7.
- Kiểm tra h hỏng và mài mòn quá mức của các thanh
liên kết, các xilanh của bộ phận công tác và thiết bị công
tác. Tiến hành các sửa chữa cần thiết.
- Kiểm tra vỡ, cháy bóng hoặc mặt tán xạ của các đèn,
thay đèn nếu đèn bị vỡ.
- Kiểm tra và làm sạch tất cả những chất bẩn tích tụ
trong khoang động cơ nếu cần thiết.
- Kiểm tra rò rỉ của hệ thống làm mát, h hỏng của các
đờng ống, và làm sạch các chất bẩn tích tụ . Sữa chữa tất
cả những chỗ rò rỉ, làm sạch két làm mát.
GVHD: TS Vũ minh khơng
-15Svth : Đặng ThanhDơng

Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Kiểm tra tất cả các đai truyền động trên động cơ về
mòn, nứt hoặc sờn cạnh. Thay thế nếu phát hiện đai bị
nứt, mòn, sờn mép hoặc bị đứt .
- Kiểm tra rò rỉ của hệ thống thuỷ lực, kiểm tra thùng
chứa, gioăng làm kín các thanh đẩy của xi lanh thuỷ lực,

các đờng ống, đầu nối, các ốc bịt. Sữa chữa những chỗ rò
rỉ của hệ thống thuỷ lực.
- Kiểm tra và sữa chữa tất cả những chỗ rò rỉ của vi
sai và truyền động cuối cùng và tiến hành các sửa chữa
cần thiết.
- Kiểm tra những rò rỉ trong hệ thống truyền động
quay tháp.
- Tất cả nắp đậy, tấm bảo vệ phải đợc đặt đúng vị
trí và đợc cố định chắc chắn. Kiểm tra h hỏng của chúng.
- Kiểm tra tình trạng và sự sạch của các bậc lên xuống,
lối đi, tay vịn lên xuống. Kiểm tra h hỏng của cấu trúc bảo
vệ chống vật rơi (nếu đợc trang bị). Vặn chặt tất cả
những bu lông lỏng. Sữa chữa nếu cần thiết.
- Kiểm tra sự sạch sẽ trong ca-bin. Kiểm tra bẩn bên dới
gầm và tấm che các te. Phải luôn giữ cho khu vực này luôn
sạch sẽ.
- Điều chỉnh vị trí gơng chiếu hậu sao cho ngời lái có
phạm vi quan sát tốt nhất.
Ngoài ra ta cần bổ xung nớc trong bình chứa nớc rửa
kính và làm sạch các cửa sổ của máy.
Lu ý : Khi máy đào làm việc trong điều kiện khó khăn
ta phải tiến hành thêm những công việc sau:
- Bơm mỡ cho cần nâng và liên kết tay cần.
- Bơm mỡ cho liên kết dẫn động gầu .
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-16Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp
4. Bảo dỡng định kỳ 50 giờ hoặc hàng tuần.
Khi tiến hành bảo dỡng định kỳ 50 giờ huặc hàng
tuần ta tiến hành những công việc sau:
4. 1. Bơm mỡ cho liên kết dẫn động gầu.
4. 2. Bơm mỡ cho các vú mỡ của các đầu nối thanh liên
kết.
- Bơm mỡ cho các vú mỡ ở chân mỗi xi lanh nâng cần.
- Những vú mỡ này đợc đặt ở chân cần nâng. Bơm mỡ
cho các vú mỡ để bôi trơn các khớp bên dới của cần nâng,
bơm mỡ cho các vú mỡ để bôi trơn thanh đẩy của xilanh
nâng cần, bơm cho vú mỡ để bôi trơn đầu xi lanh tay
cần.
- Bơm cho bốn vú mỡ trên các thanh nối.
- Bơm cho ba điểm trên gầu.
- Bơm mỡ cho các vú mỡ ở giữa phần nối cần nâng và
tay cần.
- Bơm mỡ cho các vú mỡ trên thanh đẩy xilanh tay cần,
trên phần nối giữa cần nâng và tay cần, và trên đầu xilanh
gầu.
5. Bảo dỡng định kỳ 100 giờ hoặc hai tuần.

Trong thời gian này ta bơm mỡ để bảo dỡng liên kết
dẫn động gầu họ C.
Lu ý: KHi máy đào sử dụng trong điều kiện khó
khăn, ta sẽ phải tiến hành thay thế bầu lọc dầu hồi hệ
thống thuỷ lực (xả dầu các-te).
Các bớc tiền hành nh sau:
- Đỗ máy trên bề mặt bằng phẳng, hạ gầu xuống đất
sao cho tay cần ở vị trí thẳng đứng.

GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-17Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Đa cần điều khiển các hoạt động thuỷ lựcvề vị trí
NLOCKED,vặn công tắc khởi động động cơ tới vị trí ON.
- Đa các cần điều khiển hỗn hợp và các bàn đạp huặc
các cần điều khiển đến hết hành trình của chúng để xả
hết áp suất thuỷ lực trong các đờng dầu thuỷ lực.
- Vặn công tắc khởi động động cơ vè vị trí OFF và đa cần điều khiển các hoạt động thuỷ lực phải về vị rrí
khoá.
- Nới từ từ nút thông hơi huặc đổ dầu ở phía trên thùng
dầu thuỷ lực để xả hết áp suất bên trong thùng chứa.
- Sau khi áp suất đã giảm xuống, siết chặt lại nút đổ
và nút đổ dầu.

Hình 3-8.
- Làm sạch khu vực để không cho các chất bẩn xâm
nhập vào đế bầu lọc.
-

Tháo bầu lọc đã sử dụng ra khỏi đế bầu lọc, làm

sạch đế bầu lọc.
- Bôi một lớp dầu thuỷ lực sạch lên bề mặt gioăng làm
kín của bầu lọc mới, láp bầu lọc mới vào, vặn chặt bầu lọc
bằng tay.

- Khởi động động cơ và vận hành máy ở tốc độ chậm
trong 10-15 phút. Di chuyển từng xilanh thuỷ lực vài vòng.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-18Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Đa máy về vị trí ban đầu, kiểm tra dò gỉ dầu. Dừng
động cơ.
6. Bảo dỡng định kỳ 250 giờ đầu tiên.

Trong giai đoạn bảo dỡng này ta tiến hành các công
việc sau:
6. 1. Kiểm tra khe hở xu- páp.
6. 2. Thay bầu lọc dầu hồi thuỷ lực (xả dầu các te).
6. 3. Thay bầu lọc dầu hồi thuỷ lực (dầu điều
khiển).
- Đỗ máy trên bề mặt bằng phẳng, hạ gầu xuống đất
sao cho tay gầu ở vị trí thẳng đứng.
- Đa cần điều khiển các hoạt động thuỷ lực về vị trí
UNLOCKED.
- Vặn công tắc động cơ ở vị trí ON.
- Đa các cần điều khiển hỗn hợp và các bàn đạp huặc
các cần điều khiển đến hết hành trình của chúng để xả
hết áp suất thuỷ lực trong các đờng dầu diều khiển.
- Vặn công tắc khởi động động cơ vè vị trí OFF và đa cần điều khiển các hoạt động thuỷ lực phải về vị rrí
khoá.
- Nới từ từ nút thông hơi huặc đổ dầu ở phía trên thùng

dầu thuỷ lực để xả hết áp suất bên trong thùng chứa.
- Sau khi áp suất đã giảm xuống, vặn chặt nút thông
hơi
- Mở cửa phía bên phải máy.
- Làm sạch khu vực để không cho các chất bẩn xâm
nhập vào đế bầu lọc.

GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-19Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Tháo bầu lọc đã sử dụng ra khỏi đế bầu lọc, làm sạch
đế bầu lọc.
- Bôi một lớp dầu thuỷ lực sạch lên bề mặt gioăng làm
kín của bầu lọc đờng dầu điều khiển mới, vặn chặt bầu
lọc bằng tay.
6.4. Thay thế bầu lọc dầu hồi thuỷ lực.
Bầu lọc dầu hồi thuỷ lực có dạng hộp bầu lọc. Do sử
dụng bầu lọc dầu dạng hộp nên giảm dợc lợng chất bẩn đi
vào hệ thống thuỷ lực khi thay lõi lọc.
- Nới lỏng các nút thông hơi/ đổ dầu để giảm áp suất
bên trong thùng chứa đầu thuỷ lực. Sau khi áp suất đã đợc
xả hết vặn chặt lại ốc nút.
- Tháo dầu hồi, thực hiện các bớc sau để tháo bầu lọc:

Hình 3-9.
. Tháo các bu lông (1), các tấm đệm (2), và nắp (3).

. Tháo nút (4), để giảm áp suất trong bầu lọc (5).
. Kéo tay điều khiển ở phía trên bầu lọc (5) lên phía
trên cho đến khi hộp bầu lọc tiếp xúc với dẫn hớng trên vỏ
bầu lọc .
. Xoay hộp bầu lọc ngợc theo
chiều kim đồng hồ 80 0 để phần

GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-20Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
lồi của hộp lọc thẳng hàng với phần lõm của bầu lọc, lấy
hộp lọc ra ngoài.
. Kiểm tra nắp vòng làm kín (7), thay những chi tiết
đã bị hỏng.
Hình 3-10.
. Kiểm tra hộp lọc về cặn bẩn và h hỏng, thay hộp lọc
nếu cần thiết.
- Tháo lỡi lọc, làm xạch vỏ của hộp lọc.

Hình vẽ 3-11.
Thực hiện các bớc sau để làm xạch vỏ hộp bầu lọc.
. Xoay vỏ (10) từ trên xuống.
. Tháo các vít (15). Tháo các dệm (14) ra khỏi tấm trợt
(13).
. Làm xạch các chi tiết trong dung dịch làm xạch, không
có khả năng cháy: Nút (4), tấm (8), vòng hãm (9), vỏ (10),

các tấm đệm (14). Làm khô các chi tiết.
- Lắp phần tử lọc.
Thực hiện theo các bớc sau.
. Bôi một lớp mỏng dầu vào bề mặt trong của voe (10)
để tránh gỉ sét.
. Bôi lớp mỡ cho gioăng làm kín mới(11).
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-21Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
. Tấm (8) sẽ tiếp xúc với phần trong của vỏ (10), bôi mỡ
cho điểm này.
. Bôi mỡ cho vòng làm kín ở phía trong các lỗ(19) phía
dới vỏ (10).
. Lắp các tấm đệm mới (14), vặn chặt vít đến mô
men 0,4 Nm.
. Phun dầu dạng dơng vào khe hở giữa vỏ (10) và tấm
trợt (13).
8

16

17
(8).
(10).
(16).
(17).


10

Tấm thép
Vỏ
Vấu lồi
Phần khuyết

Hình vẽ 3-12.
. Xoay lại vỏ (10), bôi mỡ cho hai vòng gioăng trên lõi lọc
mới (12). Lắp lõi lọc (12) vào vỏ (10).
. Xoay vấu lồi (16) thẳng hàng với phần khuyết (17).
Lắp tấm (8) vào vỏ (10)..
. Lắp vòng hãm (9) vào rẵng của vỏ (10)
. Bôi mỡ cho vòng làm kín mới (18), lắp vòng gioăng
(18) lên nút (4).
. Lắp ốc nút (4) vào tấm (8).
- Lắp hộp dầu lọc.
6.5. Thay thế dầu truyền động quay tháp.
Các bớc tiến hành nh sau:
GVHD: TS Vũ minh khơng
-22Svth : Đặng ThanhDơng

Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp
- Tháo nắp đậy đợc nắp ở phía dới cơ cấu quay toa.

Hình 3-13.

- Tháo ống xả (2) ra khỏi giá (1) trên phần tháp quay,
đa ống quay về phía thùng chứa.
- Sử dụng tay vặn có khớp các- đăng và tuýp dài để nới
lỏng van xả trong lỗ (3), cho dầu chảy vào thùng chứa.
- Vặn chặt ván xả, treo ống (2) vào giá (1), đầu của
ống phải hớng lên trên. Rút cây thăm dầu ra.
- Đổ lợng dầu quy định qua ống của cây thăm dầu.
- Duy trì múc dầu trong khoảng giữa các vạch ADD và
FULL trên cây thăm dầu .
- Kiểm tra các mạt kim loại trong dầu xả ra.
- Huỷ các chất thải theo dúng quy định của địa phơng.
7. Bảo dỡng định kỳ 250 huặc hàng tháng.

Đây là một bớc rất quan trọng của bảo dỡng định kỳ,
trong bớc này ta tiến hành các công việc sau:
7.1. Thử điều hoà nhiệt độ.
- Khởi động động cơ và vặn núm vặn điều khiển tốc
độ đông cơ tới vị trí tốc độ trung bình.

GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-23Lớp 41M


Đồ án tốt nghiệp

B

A


C

Hình 3-14.
- Mở cửa tiêp cận bên trái phía trớc máy.
- Quan sát mắt kính trên bầu làm khô và chú ý lợng ga
ở mắt báo (A), có rất ít bọt suất hiện, điều này
cho biết lợng ga rong hệ thống là vừa đủ.
ở mắt báo (B) có rất nhiều bọt khí xuất hiện. Điều
này cho biết hệ thống thiếu ga.
Trong mắt báo (C), xuất hiện một lợng khí rất nhỏ,
điều này cho biết gần nh ga không có trong hệ
thống.
Nếu nhận thấy hệ thống giống nh trong các mắt báo
(C) huặc (B) liên hệ với đại lý CAT để nạp lại ga. Nếu vận
hành máy điều hoà nhiệt độ không có đủ lợng ga có thể
làm hỏng máy nén.
- Đóng cửa tiếp cận.
7. 2. Kiểm tra, điều chỉnh huặc thay thế đai dẫn
động máy phát.
a. Mở khoá và nâng nắp khoang động cơ.
b. Kiểm tra nứt và hỏng đai dẫn động máy phát.
c. Nếu cần thay đai ta thực hiện các bớc sau:
+ Xoay bánh căng đai để giảm độ căng đai.
+ Tháo đai.
+ Lắp đai mới.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-24Lớp 41M



Đồ án tốt nghiệp
Chú ý: Động cơ đợc trang bị một bộ phận căng đai tự
động .
7. 3. Làm xạch dàn ngng điều hoà khí ga.
Chú ý: Nếu dàn ngng quá bẩn, làm xạch dàn ngng bằng
chổi. Để tránh h hỏng dàn ngng và làm cong các tấm tản
nhiệt, không đơqcj sử dụng chổi cứng.
Sửa chữa các tấm tấm nhiệt nếu bị hỏng:
a. Mở cửa tiếp cận ở bên trái máy, dàn ngng điều hoà
và két làm mát dầu đợc đặt ở phía sau bầu lọc khí nạp.

Hình 3-15.
b. Kiểm tra cặn bẩn trên dàn ngng, làm xạch dàn ngng
nếu cần.
c. Làm xạch tất cả các chất bẩn trên dàn ngng bằng nớc
xạch.
c. Đóng cửa tiếp cận.
7. 4. Kiểm tra và thay thế các đờng ống hệ thống
làm mát.
*Kiểm tra.
- Mở khoá và nâng nắp khoang động cơ.
- Kiểm tra tất cả các đờng ống xem có bị dò dỉ do nứt,
gẫy, lỏng các vòng kẹp ống, đoạn ống cạnh vòng kẹp bị
mềm.
GVHD: TS Vũ minh khơng
Svth : Đặng ThanhDơng

-25Lớp 41M



×