Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

chức năng kiểm huấn trong ctxh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.48 KB, 13 trang )

Chức năng của kiểm huấn






Học phần:Kiểm huấn trong CTXH
GVHD: Nguyễn Thị Hằng Phương
Lớp: 14CTXH
Nhóm : 2


Danh sách nhóm 2












Nguyễn Mỹ Hoa
Nguyễn Thị Kim Phụng
Phạm Thị Thu Hiền (nhóm trưởng)
Nguyễn Mỹ Phúc
Nguyễn Thị Thịnh Tâm


Nguyễn Thị Như Lý
Nguyễn Thị Thu Ly
Lê Thị Hồng Linh
Nguyễn Thị Thu Hà
Phan Thanh Tùng


KIỂM HUẤN LÀ GÌ?

Trong công tác xã hội ngày nay,

có rất nhiều định nghĩa khác

nhau về kiểm huấn. Các định nghĩa này bổ sung cho nhau
nhằm giúp ta hiểu một cách đầy đủ nội dung khái niệm kiểm
huấn:




Theo Skidmore (1983): Kiểm huấn được dùng để mô tả chức năng của một cá nhân, được gọi là kiểm huấn viên (supervisor), có
quan hệ nghề nghiệp với một nhân viên, được gọi là nhân viên được kiểm huấn hay người được kiểm huấn (supervisee).



Theo Cordero và các cộng sự (1985): Kiểm huấn là một quá trình năng động và tạo thuận lợi qua đó một nhân viên được chỉ định
sẽ trợ giúp các cá nhân nhân viên có trách nhiệm thực hiện trực tiếp một phần các kế hoạch của cơ sở.




Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (NASW – National Association of Social Workers) (1994): Kiểm huấn là mối quan

hệ giữa kiểm huấn viên và người được kiểm huấn nhằm thúc đẩy sự phát triển về trách nhiệm, kỹ năng, kiến thức, thái
độ và các tiêu chuẩn đạo đức trong thực hành công tác xã hội.



Theo Kadushin (1985): kiểm huấn công tác xã hội có ba chức năng chính là chức năng quản lý (administrative function), chức năng
đào tạo (educational function), và chức năng hỗ trợ (supportive function). Ba chức năng này liên hệ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau.


CHỨC NĂNG CỦA KIỂM HUẤN

CHỨC NĂNG QUẢN LÍ (administrative
function)

CHỨC NĂNG ĐÀO TẠO
(educational function)

CHỨC NĂNG HỖ TRỢ
(supportive function)


Chức năng đào tạo:




Trong khuôn khổ chức năng đào tạo, kiểm huấn viên xem các trách nhiệm đào
tạo của mình như là một cơ chế và tiến trình phát triển nhân sự. Còn người

được kiểm huấn thì dùng kiểm huấn viên như là một cơ hội tìm kiếm những
lời khuyên có lợi cho những can thiệp của họ.
Chức năng đào tạo trong kiểm huấn có 4 yêu cầu cơ bản sau:


Chức năng đào tạo

Đặc điểm kiểm huấn đào tạo

Cung cấp thông tin phản hồi

Phong cách học tập

Mô hình học tập đối với người trưởng thành


Đặc điểm kiểm huấn đào tạo



Kiểm huấn đào tạo là quá trình dạy và học trong đó liên quan đến cả hai bên là kiểm huấn
viên và người được kiểm huấn. Trong quá trình này nên có sự sẳn sàng chia sẻ của cả hai
bên và động lực học tập của người được kiểm huấn.




Kiểm huấn đào tạo thì tập trung vào cái mà nhân viên xã hội “đang” là
Với vai trò đào tạo, kiểm huấn viên có trách nhiệm trong việc xác lập nền tảng cho việc phát
triển nhân sự




Trọng tâm của kiểm huấn đào tạo là kiến thức, kỹ năng và thái độ thực hiện các dịch vụ trực
tiếp


Cung cấp thông tin phản hồi




Thông tin phản hồi đóng vai trò quan trọng trong kiểm huấn đào tạo. Tuy nhiên
thông tin phản hồi có hiệu quả hay không thì phụ thuộc vào sự truyền thông giao
tiếp cởi mở của kiểm huấn viên đối với nhân viên xã hội.
Ngoài ra thông tin phản hồi hiệu quả cũng phụ thuộc vào bầu không khí học hỏi
và tự cải tiến mà trong đó nhân viên xã hội cảm thấy an toàn.


Phong cách học tập



Để thực hiện chức năng đào tạo hiệu quả, kiểm huấn viên không chỉ cần biết
mình nên giúp người được kiểm huấn cần phát triển thêm những kiến thức, kỹ
năng, thái độ gì mà còn cần biết các nhân viên học bằng cách nào để từ đó có
cách đào tạo phù hợp và hiệu quả đối với họ. Nhìn chung, mỗi người có một
phong cách học tập riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Các lý thuyết về
phong cách học tập sẽ giúp kiểm huấn viên có được hiểu biết về cách học tập của
mỗi người.



Mô hình học tập đối với người trưởng thành




Để kiểm huấn đào tạo hiệu quả, kiểm huấn viên không chỉ cần hiểu về phong
cách học tập của mình và của những người được kiểm huấn mà còn cần hiểu
những đặc điểm học tập của người trưởng thành và mô hình học tập hiệu quả đối
với họ.
Kiểm huấn viên cũng cần nhạy bén với những rào cản có thể có đối với việc học
tập của người được kiểm huấn. Những rào cản này có thể được nhìn theo bốn
nguồn gốc xuất phát: rào cản từ các thiết chế giáo dục, rào cản từ cơ sở xã hội,
rào cản từ phía kiểm huấn viên và rào cản từ chính phía người được kiểm huấn




Ở phía kiểm huấn viên, các rào cản đối với việc học của người được kiểm huấn có thể là:









mục tiêu và mong đợi của việc kiểm huấn không được rõ ràng

phong cách làm việc giữa kiểm huấn viên và người được kiểm huấn khác nhau
kiểm huấn viên quá bận không có thời gian để gặp gỡ người được kiểm huấn
kiểm huấn viên vì lý do nào đó xao lãng trong suốt thời gian hướng dẫn người được kiểm huấn
kiểm huấn viên không có cách thức phản hồi phù hợp
vì lý do nào đó mối quan hệ giữa kiểm huấn viên và người được kiểm huấn trở nên căng thẳng.

Ở phía người được kiểm huấn, các rào cản đối với việc học của họ có thể là: cảm thấy môi trường kiểm huấn không an
toàn, lo sợ cái mới, ngại đặt câu hỏi, ngại trình bày những khó khăn hoặc lỗi sai của mình, thiếu sự chuẩn bị, không có
thái độ tích cực đối với việc học hỏi, bị đặt sai vị trí, bị phân công công việc không phù hợp, không tâm huyết với công
việc.




`



×