Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.39 KB, 37 trang )

Chương 4. Tiến trình trợ giúp tổng

quát, cách tiếp cận


Tiến trình trợ giúp tổng quát


Thuật ngữ thực hành tổng quát và NVXH thực hành
tổng quát là người có kiến thức và kỹ năng sâu rộng,
họ dựa trên một số quan điểm, lý thuyết, và các mô
hình để thực hành nghề nghiệp. Họ có thể chuyển từ
lĩnh vực thực hành này sang lĩnh vực thực hành khác.
Đối lập với thực hành tổng quát là thực hành chuyên
sâu về một lĩnh vực nào đó.


Tiến trình trợ giúp tổng
quát


Mục đích. Để đáp ứng được yêu cầu công việc giải
quyết vấn đề ở nhiều cấp độ can thiệp, từ vi mô đến vĩ
mô, nên NVXH cần có khả năng trợ giúp được nhiều
loại thân chủ ở nhiều tình huống khác nhau, vì vậy họ
cần có nền tảng kiến thức, kỹ năng tổng quát.


Thực hành CTXH tổng
quát
Kirst Ashman định nghĩa thực hành tổng quát là việc ứng


dụng tổng hợp các kiến thức chiết trung, các giá trị nghề
nghiệp và một loạt các kỹ năng theo hệ thống nhằm thay
đổi bối cảnh, tình huống (Kirst Ashman, 2003).


Bốn yếu tố đặc trưng của quan
điểm thực hành tổng quát
(Schatz, Jenkins và Sheafor1990):








Định hướng đa chiều, nhấn mạnh mối tương
quan của các vấn đề, con người, tình huống
và điều kiện xã hội.
Cách tiếp cận để đánh giá và can thiệp trên
quan điểm cần xem xét tất cả các hoạt động
có thể cho thân chủ.
Chiến lược can thiệp và vai trò của NVXH
được thực hiện trên cơ sở: vấn đề, mục tiêu,
tình hình của thân chủ, và quy mô của các
hệ thống .
Kiến thức, giá trị, và kỹ năng cơ bản có thể
được sử dụng linh hoạt theo bối cảnh, địa
điểm, và các vấn đề khác nhau và NVXH
thực hiện nhiều vai trò khác nhau.











Kirst Ashman đưa ra một số dặc điểm
của thực hành CTXH tổng quát như sau
(Kirst Ashman, 2003: 87-88):
Thực hành tổng quát liên quan đến làm
việc có hiệu quả trong một cơ cấu tổ
chức và dưới sự giám sát.
Nó đòi hỏi một loạt các vai trò nghề
nghiệp.
Nó liên quan đến việc áp dụng các kỹ
năng, tư duy cơ bản, cốt lõi của CTXH
vào quá trình trợ giúp.
Nó nhấn mạnh vào việc trao quyền cho
khách hàng.


Quy trình trợ giúp công tác xã hội /
Quy trình giải quyết vấn đề
(Mendoza)











Nhận diện/xác định các vấn đề
Thu thập dữ liệu;
Đánh giá tình hình,
Thiết lập mục tiêu và lên kế hoạch
hành động;
Can thiệp hoặc thực hiện hành
động;
Đánh giá;
Kết thúc.


Tiến trình giải quyết vấn đề
trong công tác xã hội
(qua tình huống)

1. Nhận diện vấn đề
Tiếp cận thân chủ:
Được bắt đầu khi
NVXH và thân chủ
gặp gỡ nhau, sự gặp
gỡ này có thể do:


NVXH tìm gặp theo
sự phân công

Thân chủ tự tìm đến
cơ sở/dịch vụ xã hội
yêu cầu/đề nghị
được giúp đỡ

Nhận diện vấn đề của
thân chủ:
Thân chủ đang gặp
những khó khăn về:
 Vật chất, thể chất:
thiếu thốn tài
nguyên, nghèo đói,
bệnh tật…
 Tinh thần: trong hôn
nhân, gia đình, tình
cảm, mâu thuẫn tâm
lý…


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã
hội

2.






Thu thập thông tin:
Nguồn thông tin được lấy từ :
Bản thân đối tượng : qua lời
kể, qua quan sát hành vi, cử
chỉ, ngôn ngữ.
Những người có liên quan như
các thành viên trong gia đình,
bác sĩ, giáo viên, bạn bè đồng
nghiệp, hàng xóm v.v.


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội






Tài liệu, hồ sơ của đối
tượng
Kết quả các trắc nghiệm:
phát
hiện
ra
những
nguyên nhân, thông tin
tiềm ẩn mà quan sát bình

thường không có được.
Ghi chép và lưu giữ
những thông tin cần thiết
về đối tượng và vấn đề.


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội
Trong quá trình thu thập thông tin, cần trả lời
một số câu hỏi sau:
 Vấn đề của thân chủ xuất hiện như thế nào?
 Cái gì gây ra vấn đề này?
 Ai tham gia vào vấn đề đó? Tham gia như thế
nào? Trong thời gian bao lâu?
 Hành vi có vấn đề xuất hiện khi nào? ở đâu?
 Vấn đề ảnh hưởng đến thân chủ ra sao? thân
chủ đã làm gì để đối phó với vấn đề của mình?


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội








Nhu cầu thực sự của thân chủ là gì? Các

phản ứng của nhóm, cộng đồng, họ đã hỗ
trợ như thế nào cho thân chủ?
Thân chủ được lợi ích gì nếu vấn đề được
giải quyết?
Khả năng và thế mạnh của thân chủ trong
khi giải quyết vấn đề? Cần hỗ trợ gì để
thúc đẩy tiến trình giải quyết được thuận
lợi?
Những thông tin liên quan khác




Thảo luận nhóm 10’



Từ tình huống ông Hiếu hãy xác định những thông
tin gì cần thu thập và nguồn thu thập từ đâu?


3.

Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã
Đánh giá
chẩn đoán vấn
hội
đề :






Phân tích các thông tin, dữ
liệu : Phân tích tính chất,
đặc điểm của vấn đề. Phân
tích nguyên nhân, các yếu
tố tác động, mức độ trầm
trọng của vấn đề.
Xác định tất cả các vấn đề
có liên quan


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã
hội






Tìm hiểu các vấn đề
đó
Xếp đặt chúng theo
một cấu trúc có mối
quan hệ tương tác
với nhau
Xác định nhu cầu và

các yếu tố cản trở
việc thực hiện nhu
cầu của đối tượng









Xác định các vấn đề
cần giải quyết
Xác định những yếu tố
và điều kiện cần thiết
để giải quyết vấn đề
Xác định nguồn hỗ trợ
và tiềm năng của đối
tượng
Xác định các hạn chế,
các yếu tố ảnh hưởng
có thể phát sinh




Làm việc nhóm 25’ tiếp theo trường hợp gđ ông
Hiếu, hãy xác định vấn đề thân chủ đang gặp
phải, nguyên nhân, hậu quả của nó thông qua vẽ

cây vấn đề.


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã
hội
4.



Lên kế hoạch giải quyết vấn
đề:
Gồm xác định nhiệm vụ,
phương tiện, đường lối, cách
thức để đi đến mục tiêu.
Nhiệm vụ của hoạt động lên
kế hoạch bao gồm :
Xác định nội dung và mục
tiêu phải đạt được: Làm gì?
Đi đến đâu? Phải đạt được
gì? Tạo được thay đổi gì?


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội









Xác định hoạt động này cho
ai, nhóm nào, ở đâu ?
Xác định cách thức, phương
sách để đi đến mục tiêu.
Xác định rõ vai trò người thực
hiện : ai là người thực hiện,
nhân viên xã hội hay đối
tượng.
Xác định thời gian, lịch trình
thực hiện : khi nào ? bao lâu ?


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội
Cần chú ý khi xây dựng kế hoạch hành động






:

Kế hoạch hành động phải xuất phát từ
việc đáp ứng nhu cầu của đối tượng.
Kế hoạch hành động phải được đối
tượng bàn bạc và chấp thuận.

Luôn có sự đánh giá, xem xét lại vấn
đề trong quá trình xây dựng kế hoạch
để có những phương án thích hợp.


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội
Cần chú ý khi xây dựng kế hoạch hành
động:


Kế hoạch có mang tính khả thi hay không



Có dựa trên các điều kiện hiện có, có sự hỗ trợ của cộng
đồng, dịch vụ hay không?


Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã hội
Một kế hoạch giúp đỡ tối ưu phải đáp ứng được ba
yếu tố:


Có tác dụng khắc phục giải quyết vấn đề lâu dài



Có tính khả thi




Có tính hiệu quả.








Hoạt động xây dựng kế hoạch đòi hỏi
nhân viên xã hội có những hiểu biết
và kỹ năng chuyên môn sau đây :
Kỹ năng xác định nội dung
và mục tiêu của hành động
Kỹ năng lựa chọn những
phương án tối ưu đỡ tốn
kém nhất về tiền của, thời
gian và sức lực.
Kỹ năng hiểu biết, dự đoán
các yếu tố ảnh hưởng, các
yếu tố tiềm năng hữu ích.




Làm việc nhóm 15’ tiếp theo trường hợp gđ ông
Hiếu.




Nhân viên xã hội giúp thân chủ lựa chọn giải pháp
phù hợp:

1.

Liệt kê các gp có thể thực hiện

2.

Phân tích thuận lợi và bất lợi

3.

XD kế hoạch thực hiện

4.

Đưa ra những yêu cầu cần trợ giúp để giải quyết
vấn đề


5.

Tiến trình giải quyết vấn
đề trong công tác xã
hội hành động để
Thực hiện

giải quyết vấn đề :
Thực hiện hành động là quá
trình NVXH cùng đối tượng
thực thi các hoạt động cụ
thể để đạt mục tiêu đề ra.
Mỗi đối tượng có những đặc
điểm, nhu cầu và vấn đề
khác nhau; vì vậy đòi hỏi
có những dạng hành động
khác nhau để đáp ứng:


Tiến trình giải quyết vấn đề
trong công tác xã hội






Có những trường hợp mà đối tượng
tự thực hiện các hành động cần thiết
để tạo sự thay đổi.
Có những hành động xuất phát từ
mối quan hệ tương tác giữa nhân
viên xã hội và đối tượng. Đây là hoạt
động từ cả hai phía.
Có những trường hợp mà hành động
chủ yếu đòi hỏi từ phía người nhân
viên xã hội.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×