Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ĐKG NHÓM 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (985.82 KB, 20 trang )

ĐỊNH KIẾN GIỚI XƯA VÀ NAY
GVHD : Lê Thị Duyên
Nhóm : 3


ĐỊNH KIẾN GIỚI



Định kiến của xã hội về nhóm nam giới hay nhóm nữ giới thường được
gọi là định kiến giới.



Định kiến giới được hiểu là thái độ có sẵn của xã hội nhìn nhận không
đúng về khả năng, về tính cách mà nam giới hoặc nữ giới nên có, hoặc
không nên có; về loại hình hoạt động và nghề nghiệp mà nam hay nữ
giới có thể, hoặc không thể làm.


TƯ TƯỞNG THỂ HIÊN ĐỊNH KIẾN GIỚI




Khổng Tử, người mà chúng ta biết có một ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn hoá
của các quốc gia phương Đông cũng đã nói: “Phụ nữ là những người dễ làm đồi
bại và cũng dễ bị đồi bại”.
Còn Thiên Chúa giáo, một trong những tôn giáo lớn trên thế giới cũng quan
niệm “phụ nữ chỉ là một tạo vật không hoàn mỹ được Chúa tạo ra từ chiếc
xương sườn của người đàn ông”






 Đó là những tư tưởng định kiến lỗi thời, không thích hợp với xã hội hiện đại. Nhưng vào năm
1900,Pierre de Coubertin, cha đẻ của Thế vận hội Olympic tuyên bố: “Một thế vận hội mà có
sự tham gia của nữ giới thì phức tạp, chán ngắt, phi thẩm mỹ và không đúng với tinh thần của
Thế vận hội…”.


Ở Việt Nam, một trong những quan niệm về phụ
nữ được thể hiện trong câu châm ngôn cổ xưa:
“Đàn bà đái không qua ngọn cỏ”. Tư tưởng hàm
chứa trong câu châm ngôn này nói lên rất rõ sự
coi thường của xã hội đối
với phụ nữ.




Những định kiến tiêu cực về người phụ nữ không hề mất đi mà được
lưu truyền trong nhiều nền văn hoá, từ đời này sang đời khác, bất chấp
thực tế xã hội đã có nhiều thay đổi, thể hiện qua một số Câu ca dao, tục
ngữ ở Việt Nam như:


Nữ giới thường gắn với tính thụ động – Nam giới thường gắn với tính chủ
động




Nữ giới trong xã hội xưa không có quyền chủ động trong tình yêu lứa đôi,
họ không có quyền chủ động bày tỏ tình cảm của mình với nam giới:    

               Bồ câu mà đỗ nóc nhà
        Mấy đời đàn bà đi hỏi đàn ông.


Nữ giới gắn với liên tưởng tiêu cực – Nam giới gắn với liên tưởng
tích cực
Khôn ngoan cũng thể đàn bà
Dẫu rằng vụng dại cũng là đàn ông


Hình ảnh so sánh và tên gọi thể hiện sự ĐKG
- Thân anh như cái hoa sen  
Thân em như cái bèo hèn trong ao.
-Thân anh như cái tàn vàng
Thân em như cái chiếu rách nhà hàng bỏ quên


ĐKG thể hiện trong cách thức xưng hô


   

Định kiến nam tôn nữ ti đã được người xưa khái quát lên thành một
phương châm ứng xử trong xưng hô giữa nam giới và nữ
giới:                   
Đã sinh ra phận đàn bà

Hơn ba, bảy tuổi vẫn là đàn em.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỂ HIÊN ĐỊNH KIẾN GIỚI
Công việc nhà, nội trợ,… là của phụ nữ


VỊ TRÍ LÃNH ĐẠO LUÔN LÀ NAM GIỚI


CÁC TRƯỜNG

CHỨC TRƯỞNG

CHỨC PHÓ

Nam

Nữ

Nam

Nữ

ĐHQG và 5 ĐH vùng

83

17


67

23

Các đơn vị thành viên của ĐHQG và 29 ĐH vùng

90

10

74

26

5 trường thuộc khối kỹ thuật -Công nghệ

100

0

100

0

5 trường thuộc khối Luật - Kinh tế

100

0


83

17

6 trường khối Nông-Lâm- Ngư

100

0

80

20

8 trường khối sư phạm

88

12

50

50

Bảng 1: Cán bộ quản lý, phân bố vị trí công việc


CÓ SỰ PHÂN ĐỊNH NGHỀ NGHIỆP,
CÔNG VIÊC







Và Thực tế Ngày Nay như thế nào?………….
MỜI CÔ VÀ CÁC BẠN XEM VIDEO SAU


CÂU CHUYÊN VỀ CẬU BÉ CÓ ƯỚC MƠ TRỞ THÀNH DIỄN VIÊN MÚA BA- LÊ



Câu chuyện kể về chàng trai sinh ra ở Thái Bình có ước mơ trở thành vũ công múa ba lê từ khi 8
tuổi. Cậu múa suốt ngày, mọi nơi ngay cả lúc tắm để theo đuổi đam mê của mình khi lớn lên.
Nhưng…ước mơ ấy bị dập tắt khi mẹ cậu phản đối bởi định kiến gia đình “con trai thì không
được học múa, học múa là ẻo lả, là bê đê, bị người ta khinh"…,Bố cậu muốn cậu ấy trở thành kỹ
sư, bác sỹ…



Rồi một ngày, khi cậu bước chân vào ĐH Khoa học Tự nhiên, cậu vẫn băn khoăn, ước muốn
được theo nghề múa. Cậu đăng ký lớp học múa ba lê buổi tối nhưng cậu bị bạn bè phá lên cười
nói “con trai là phải làm công to việc lớn”.




Chàng trai ấy vẫn quyết định theo đuổi đam mê của mình,
cậu đăng ký lớp học múa. Và sau thời gian tập luyện cậu bé

đã trở diễn viên múa thực thụ.



Thông điệp mà nhóm muốn đưa ra ở đây đó là : đừng để
định kiến cướp đi đam mê của bạn, nam cũng có thể làm
giáo viên mầm non, học múa…”.



“Chúng tôi muốn nói rằng, tương lai của các bạn trẻ phụ
thuộc vào hành động của ngày hôm nay, đừng để định kiến
giới phá hủy đam mê và hạnh phúc của bạn”



CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×