Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

13ctxh kh baitap1 nhom6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.66 KB, 14 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 6
LỚP 13CTXH

ĐỀ TÀI: Tìm hiểu các hoạt động trong kiểm huấn công tác xã

hội












Khái niệm

Hỗ trợ

Đào tạo

Các hoạt động
Ý nghĩa

Khái niệm

Quản lý



Các hoạt động
Ý nghĩa

Khái niệm

NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH

Các hoạt động
Ý nghĩa


I. Quản lý trong kiểm huấn
công tác xã hội
1. Quản lý là gì?
Là hoạt động phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên (nhân lực, tiền bạc, máy móc, vật liệu, phương
pháp, thời gian, không gian, và những thứ khác) để đạt được mục tiêu của tổ chức. Nó bao gồm những
nhiệm vụ thiết lập và duy trì một môi trường nội bộ; trong đó con người làm việc cùng nhau trong các
nhóm để có kết quả, hiệu quả và từ đó đạt được mục tiêu mà nhóm đề ra.




Quản lý là “các chức năng được nhân viên xã hội các cấp thực hiện trong các cơ sở phục vụ con
người nhằm hoàn thành mục đích của tổ chức.”



Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo những quy luật, định luật hay
những quy tắc tương ứng nhằm để cho hệ thống hay quá trình đó vận động theo ý muốn của

người quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định trước.


2. Các hoạt động của người quản lí trong



kiểm huấn công tác xã hội

Chỉ đạo, giao nhiệm vụ cho các thực tập sinh, kiểm huấn viên mới, thân chủ,…thực hiện các mục
tiêu, kế hoạch mà cấp trên giao phó.



Giám sát tiến độ thực hiện các công việc, phát hiện sai sót để kịp thời khắc phục và hướng dẫn kiểm
huấn viên đi đúng hướng.



Phân tích những khó khăn có thể gặp phải từ đó theo dõi và lập kế hoạch can thiệp khi cần thiết.


3. Ý nghĩa của quản lý trong kiểm huấn
công tác xã hội
+ Thứ nhất, thông qua tập thể để thúc đẩy tính tích cực của cá nhân. 
+ Thứ hai, điều hoà quan hệ giữa người với người, giảm mâu thuẫn giữa hai bên.
+ Thứ ba, tăng cường hợp tác hỗ trợ lẫn nhau, thông qua hỗ trợ để làm được những việc mà một cá nhân
không thể làm được, thông qua hợp tác tạo ra giá trị lớn hơn giá trị cá nhân - giá trị tập thể



II. Đào tạo trong kiểm huấn
công tác xã hội
1. Đào tạo là gì?




Đào tạo là quá trình làm tăng hoặc phát triển năng lực, kỹ năng,…của nhân lực trong tổ chức.
Đào tạo đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến
một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp
một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận
được một công việc nhất định.


2. Các hoạt động của đào tạo trong kiểm huấn
công tác xã hội





Người kiểm huấn trực tiếp tham gia vào quá trình đào tạo về kiến thức cũng như
kỹ năng, thái độ,…cho các thực tập sinh hay kiểm huấn viên mới, thân chủ…
Nhân viên kiểm huấn cần cân bằng được giữa việc đào tạo lý thuyết và kỹ năng
thực hành cho người được kiểm huấn để tránh trường hợp khi người được kiểm
huấn bắt đầu công việc thì lại chuyên về lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành và
ngược lại.
Kiểm huấn viên cùng đồng hành với học viên để giúp họ thực hành và khám phá ra
những gì mới mẻ, những kinh nghiệm thực tế quý giá. Truyền đạt lại những kinh
nghiệm của bản thân đã được tích lũy cho các kiểm huấn viên cấp dưới.





Kiểm huấn viên hướng dẫn cho học viên trong việc thực hành nghề nghiệp của họ. Cần có sự sáng tạo
trong việc chia sẻ kinh nghiệm.





Duy trì mối quan hệ tích cực với cơ sở, sẵn sàng góp ý xây dựng khi cần thiết.
Thường xuyên tham gia các buổi trao đổi kinh nghiệm cũng như cập nhật kiến thức chuyên môn.
Đảm bảo rằng các học viên sẽ được hướng dẫn tốt về phương pháp, tạo cơ hội cho họ thể hiện được
những cố gắng, thay đổi và không quên tương tác với các học viên.


3. Ý nghĩa của đào tạo trong kiểm huấn
công tác xã hội




Giúp duy trì mối quan hệ tích cực giữa người kiểm huấn và người được kiểm huấn.
Giúp người được kiểm huấn được trang bị đầy đủ và có hệ thống các kiến thức, kỹ năng cơ bản cho
quá trình thực hành.



Giúp người kiểm huấn và người được kiểm huấn có cơ hội để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.



III. Hỗ trợ trong kiểm huấn
công tác xã hội

1.

Hỗ trợ là gì?

•. Hỗ trợ trong công tác xã hội là người kiểm huấn giúp giới thiệu các mô hình,

phương pháp làm việc hiệu quả, giới thiệu các nguồn lực giúp cá nhân, cơ sở… vận
dụng tốt nhất các cơ hội nghề nghiệp của họ.

•. Chức năng hỗ trợ: chức năng hỗ trợ trong kiểm huấn được hiểu là việc tạo thuận lợi

cho công việc của cá nhân, nhóm, cơ sở để họ có thể thực hiện phần việc của mình
trong quá trình cung cấp các dịch vụ xã hội. Điểu này có nghĩa là mở ra cánh cửa
cho việc phát huy năng lực và áp dụng các kỹ năng của cá nhân, nhóm, cơ sở trong
thời gian thực hành.


2. Các hoạt động của hỗ trợ trong kiểm huấn
công tác xã hội





Hỗ trợ về mặt thông tin, nâng cao kiến thức cho các thực tập sinh, kiểm huấn viên mới, thân chủ,…




Hỗ trợ kết nối nguồn lực đến với các thực tập sinh, kiểm huấn viên mới, thân chủ,… nhằm giải
quyết vấn đề.

Hỗ trợ các phương tiện, tài liệu cho quá trình kiểm huấn.
Hỗ trợ kịp thời khi thực tập sinh, kiểm huấn viên mới, thân chủ,.. gặp các vấn đề, những trường hợp
khó khăn không tự giải quyết được.










3. Ý nghĩa của hỗ trợ trong kiểm huấn
công tác xã hội
Giúp cá nhân, nhóm, cơ sở đứng vững khi họ ở trong các tình huống căng
thẳng.
Tạo bầu không khí tích cực cho việc học tập, làm việc.
Quản lý mối quan hệ kiểm huấn theo cách thức giúp đỡ.
Giúp cá nhân, nhóm, cơ sở xử lý các căng thẳng do công việc gây nên.
Bảo đảm rằng cá nhân, nhóm, cơ sở hiểu được con người và hành vi của họ
khi làm việc với các cá nhân, tổ chức khác.
Giúp xác định, điều chỉnh cảm xúc và khắc phục các chướng ngại khác gây
cản trở sự tiến bộ của họ.

Giúp phát triển các thái độ và cảm xúc có ích cho sự thực hiện và hoàn thành
công việc hiệu quả.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×