Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Sóng âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 19 trang )


Bài 17:SÓNG ÂM
NGUỒN NHẠC ÂM
Tổ 1: ^o^

I. NGUỒN GỐC CỦA ÂM VÀ CẢM GIÁC CỦA ÂM.
II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
NHỮNG TÍNH CHẤT CỦA ÂM.
III. NHẠC ÂM VÀ TẠP ÂM.
IV. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA ÂM
V. NGUỒN NHẠC ÂM
SÓNG ÂM

I. Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm

I. Nguồn gốc của âm và cảm giác về âm

Sóng âm có thể truyền đi trong tất cả các môi
trường vật chất (chất khí, chất lỏng, chất rắn)
và không truyền qua được chân không.

Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các
môi trường .................................
khí, lỏng, rắn
Vì trong chân không không có không khí => không
có lực đàn hồi => không có dao động tạo ra âm thanh

I. Nguồn gốc của âm và cảm giác
về âm

Trong chất khí và chất lỏng, sóng âm


là...................... Vì trong các chất này lực
đàn hồi chỉ xuất hiện khi có biến dạng nén,
dãn.

Trong chất rắn, sóng âm gồm
cả .................. ………………….Vì lực đàn
hồi xuất hiện cả khi có biến dạng lệch và
biến dạng nén, dãn.
sóng dọc
Sóng ngang và sóng dọc

II. Phương pháp khảo sát thực
nghiệm những tính chất của âm
Muốn khảo sát bằng thực nghiệm, người ta
chuyển dao động âm thành dao động điện.
Khi để một âm thoa đang kêu trước micro, trên
màn hình xuất hiện một đường cong hình sin. Điều
đó chứng tỏ dao động của âm thoa là một dao động
điều hoà hình sin.


Âm do các nhạc cụ phát ra thì nghe êm ái,
dễ chịu và đồ thị dao động của chúng có
đặc điểm chung là những đường
cong .................................................

Chúng được gọi là .......................

- Tiếng gõ tấm kim loại nghe chói tai, gây
cảm giác khó chịu, đồ thị của chúng là

những đường cong....................................

chúng được gọi là .................
III. Nhạc âm và tạp âm.
tuần hòan có tần số xác định
nhạc âm
không tuần hòan
tạp âm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×