Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lí 8 tiết 1,2,3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.96 KB, 4 trang )

Sổ tay lên lớp:Vật lí 8
Năm học:2017-2018
Ngày chuẩn bị : 18 /8/2017
Ngày giảng: 21,28 /8; 11,18/09/2017
Tuần 1,2,3,4
Tiết 1,2,3,4 Bài 1. TÌM HIỂU VỀ CÔNG VIỆC CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I.Mục tiêu
- Tìm hiểu và kể tên được các bước chủ yếu nghiên cứu khoa học của nhà khoa học
- Học tập và làm theo phương pháp làm việc của các nhà khoa học, học sinh có tác
phong nghiên cứu khoa học ngay từ lúc ngồi trên ghế nhà trường
- Tìm hiểu và viết tóm tắt được tiểu sử một số nhà khoa học
- Tạo hứng thú , đam mê nghiên cứu khoa học
- Hình thành kĩ năng làm việc khoa học, kĩ năng tự học
II. Phương tiện
1. Giáo viên: Tài liệu hướng dẫn học, tư liệu về một số nhà khoa học
2. Học sinh: Hướng dẫn học, vở ghi, tìm hiểu một số nhà khoa học
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
A. Hoạt động khởi động
- Gv: Yêu cầu hs lần lượt thực hiện các
1. Chơi trò chơi Họ là ai
hoạt động của phần khởi động
1. Ngô Bảo Châu
1. Chơi trò chơi Họ là ai
2. An-be Anhxtanh


- Hs: Thực hiện quan sát hình ảnh, dựa
3.Mari Quyri
vào bảng ghép hình ảnh với tên nhà khoa
4.Ac simet
học.
5. Sac-Lơ Đăc uyn
- Gv: Giới thiệu thêm về tiểu sử một số
6.I-Sắc Niu tơn
nhà khoa học
2. Chuyện về quả táo chín
2. Chuyện về quả táo chín
- Những câu hỏi của Niu Tơn gọi chung
- Gv: Yêu cầu hs đọc nôi dung và thảo
là các giả định
luận trả lời các câu hỏi
- Đưa ra các giả thuyết, tìm hiểu, nghiên
- Hs: Đọc , thảo luận và trả lời các câu
cứu và thử nghiệm,...
hỏi
- Giúp ông phát hiện ra trái đất có lực hút
với quả táo, đương nhiên quả táo cũng
có lực hút của quả đất, nhưng lực hút của
trái đất đối với quả táo lớn nên quả táo
rơi xuống đất. Nếu ta coi mặt trăng là một
quả táo khổng lồ, như vậy trái đất cũng
có lực hút nó, vậy tại sao nó không rơi
xuống mặt đất? Vì mặt trăng là một quả
táo lớn, sức hút của trái đất đối với nó
1
GV: Nguyễn Hồng Xiêm


Trường THCS An Thịnh


Sổ tay lên lớp:Vật lí 8

Năm học:2017-2018
không đủ để làm nó rơi xuống đất, chỉ có
thể làm nó quay quanh trái đất mà thôi.
Đối với mặt trời thì trái đất cũng là một
quả táo khổng lồ, nó quay quanh mặt trời.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
- Gv: Yêu cầu hs đọc và thực hiện các
yêu cầu phần 1.
- Hs: Thảo luận sắp xếp theo trình tự

Vào buổi tối khi nhìn lên bầu trời thấy vô
vàn những vì sao đang nhấp nháy, giữa
chúng đều có lực hút lẫn nhau. Đây chính
là định luật “Vạn vật hấp dẫn” nổi tiếng
của Newton.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Quy trình nghiên cứu khoa học
+ Xác định vấn đề nghiên cứu
+ Đề xuất giả thuyết
Tiết 2
+ Tiến hành nghiên cứu
+ Thu thập , phân tích số liệu

- Gv: Yêu cầu hs đọc và thực hiện các
+ Kết luận
yêu cầu phần 2.
2. Xác định vấn đề nghiên cứu
- Các câu hỏi có thể đặt ra:
- Hs: Thảo luận tìm
+ Các câu hỏi có thể phle-minh sẽ đặt ra + Tại sao nấm lại xuất hiện trên đĩa vi
khuẩn ?
+ Giả thuyết
+ Tại sao nấm lại phá hủy vi khuẩn
+ ......
- Gv: Yêu cầu hs đọc và thực hiện các
- Giả thuyết trong nghiên cứu là: Loại
yêu cầu phần 3.
nấm này đã tiêu diệt các vi khuẩn.
- Hs: Thảo luận và tìm ra phương pháp
3. Phương pháp nghiên cứu khoa học
nghiên cứu
- Ông đã sử dụng phương pháp thực
nghiệm.
- Gv: Yêu cầu hs đọc và thực hiện các
4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
yêu cầu phần 4.
là gì ?
- Hs: Thảo luận và tìm ra sản phẩm
- Sau khi nghiên cứu ông đã kết luận:
nghiên cứu khoa học
Loại nấm này tạo ra chất giết chết một
số vi khuẩn được đặt tên là penicilium
- Gv: Yêu cầu hs trao đổi thông tin tìm

notatum hay penixilin.
hiểu về một số nhà khoa học và một vài
- Sản phẩm nghiên cứu của ông là chất
sản phẩm nghiên cứu của học
- Hs trao đổi thông tin tìm hiểu về một số penicilium notatum hay penixilin.
Dùng để làm thuốc kháng sinh chữa
nhà khoa học và một vài sản phẩm
bệnh cho con người.
nghiên cứu của học
* Trích ngang tiểu sử một số nhà khoa
- Gv: Giới thiệu thêm về các nhà khoa
học
học:
1. Albert Einstein: Là một nhà vật lý lý 1. Newton: đưa ra thuyết vạn vật hấp
thuyết người Đức. Được coi là cha đẻ của dẫn. Ông rất tài năng và đã đặt ra được
những nền tảng cơ bản nhất cho vật lý
2
GV: Nguyễn Hồng Xiêm

Trường THCS An Thịnh


Sổ tay lên lớp:Vật lí 8
vật lí hiện đại và cũng là người phát triển
thuyết tương đối
2. Darwin: là một nhà nghiên cứu người
Anh nổi tiếng trong lĩnh vực tự nhiên
học. Chúng ta thường biết tới ông qua lý
thuyết chọn lọc tự nhiên – lời giải thích
chính yếu cho quá trình tiến hóa của con

người. Đây được coi là lý thuyết thống
nhất cho các ngành khoa học sinh vật vì
có thể đưa ra lời giải thích duy lý cho sự
đa dạng loài. Cuộc đời ông dành cho
khoa học, ông đã mất 5 năm đi vòng
quanh thế giới để có thể nảy sinh và
chứng minh được sự hợp lý trong công
trình của mình. Ban đầu công trình này
gây ra tranh cãi với giáo hội, tuy nhiên
cuối cùng nó cũng được cả thế giới khoa
học chấp nhận.

Tiết 3
- Gv: Yêu cầu hs đọc, thảo luận và đưa ra
phương án thống nhất bài 1
- Hs: Thảo luận đưa ra các phương án
- Gv: Yêu cầu hs đọc, thảo luận và đưa ra
phương án thống nhất bài 2
- Hs: Thảo luận đưa ra các phương án

Tiết 4
- Gv: Yêu cầu hs Xây dựng quy trình
nghiên cứu khoa học cho ý tưởng của
mình. Sau đó thảo luận trong nhóm và
báo cáo
- Hs: Hoạt động theo yêu cầu
- Gv: Yêu cầu hs về nhà hoàn thiện theo
các yêu cầu 1,2,3
4. Kiểm tra đánh giá:
- Nêu quy trình nghiên cứu khoa học ?


Năm học:2017-2018
mọi thời đại. Tuy nhiên ông không chỉ là
một nhà vật lý tài năng mà còn là một
nhà thiên văn học, triết học, toán học và
giả kim. Những thành tựu ông để lại được
coi là cực kì quan trọng, nền tảng của cơ
học cổ điển của ông đã thống trị các quan
niệm về vật lý khoa học trong suốt 3 thế
kỉ tiếp theo thời kì đó. Trong toán học,
ông cùng Leibniz đã cùng nhau phát
triển phép tính vi phân và tích phân,
ngoài ra Newton còn đưa ra nhị thức
Newton tổng quát. Nhiều đánh giá khác
cho rằng, chính Newton chứ không phải
Einstein mới là người có ảnh hưởng lớn
nhất trong lịch sử khoa học.
2. Marie Skłodowska-Curie (7 tháng 11
năm 1867 – 4 tháng 7 năm 1934) là
một nhà vật lý và hóa học người Ba LanPháp, nổi tiếng về việc nghiên cứu tiên
phong về tính phóng xạ. Bà là người đầu
tiên vinh dự nhận được hai Giải Nobel
trong hai lĩnh vực khác nhau, vật lý và
hóa học.
C. Hoạt động luyện tập
Bài 1( Thảo luận)
Bài 2. Giai thoại Ác-si-mét
+ Xác định vấn đề nghiên cứu: Kiểm tra
vàng còn nguyên chất hay không sau khi
chế tác ra thành phẩm

+ Giả thuyết nghiên cứu: Cho vàng vào
nước để kiểm chứng
+ Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm
+ Kết quả: Kiểm tra được vương miện
được chế tạo từ vàng không nguyên chất
D. Hoạt động vận dụng
* Quy trình nghiên cứu
- Lựa chọn đề tài
- Lập kế hoạch thực hiện
- Đặt vấn đề, xây dựng giả thuyết
- Thu thập kết quả, xử lí thông tin
- Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

3
GV: Nguyễn Hồng Xiêm

Trường THCS An Thịnh


Sổ tay lên lớp:Vật lí 8
Năm học:2017-2018
- Kể tên một số nhà khoa học mà em biết ?
- Kể về tiểu sử nhà khoa học mà em yêu thích nhất
5. Dặn dò:
-Tìm hiểu thêm thông tin và các nhà khoa học trong phần khởi động
- Chuẩn bị bài: Áp suất

4
GV: Nguyễn Hồng Xiêm


Trường THCS An Thịnh



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×