Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Đề cương môn kinh tế vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.88 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

KINH TẾ VI MÔ

Hà Nội - 2017


Bảng từ viết tắt

2

BT
ĐĐ
KTĐG
MT
TG

GV
GVC

Bài tập
Địa điểm
Kiểm tra đánh giá
Mục tiêu
Thời gian
Vấn đề
Giảng viên


Giảng viên chính

GVM
LVN
NC
Nxb
TC

Giảng viên mời
Làm việc nhóm
Nghiên cứu
Nhà xuất bản
Tín chỉ


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC
Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân ngành Luật kinh tế
Kinh tế học vi mô
03
Bắt buộc

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Nguyễn Văn Đợi – GVC, Phụ trách Bộ môn

E-mail:
1.2. ThS. Nguyễn Văn Luân - GV
E – mail:
1.3. ThS.Lương Thị Thoa
Email: GV
1.4. ThS.Trần PhươngTâm An
Email:
*Văn phòng Bộ môn kinh tế học
Phòng 15.11, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học dựa trên các lí thuyết kinh tế hiện đại có
tính ứng dụng cao đã được giảng dạy phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển
trong hơn nửa thế kỉ qua. Môn học nghiên cứu bản chất của hiện tượng kinh tế, tính quy luật và
xu thế vận động của các hiện tượng, các quy luật kinh tế thị trường. Thông qua việc phân tích,
tìm hiểu hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường để xây dựng hệ thống các lí thuyết,
các mô hình kinh tế nhằm giải thích và làm rõ bản chất của các hiện tượng, các quá trình kinh tế
đã, đang và sẽ diễn ra trong nền kinh tế thị trường như: Lí thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu; lí
thuyết về thị trường (cung - cầu và giá cả); lí thuyết về người tiêu dùng; lí thuyết về sản xuất, chi
phí, doanh thu, lợi nhuận; lí thuyết về các loại thị trường, cạnh tranh và độc quyền, độc quyền
thuần tuý và độc quyền tập đoàn; lí thuyết về thị trường các yếu tố sản xuất; khuyết tật của thị
trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường. Cùng với các lí thuyết là các mô
hình kinh tế được xây dựng, khái quát như: Mô hình về sự lựa chọn kinh tế tối ưu; mô hình tối đa
hoá lợi ích cho người tiêu dùng trong lựa chọn hàng hoá tiêu dùng; mô hình về lựa chọn đầu vào
của người sản xuất; mô hình quyết định cung ứng sản lượng tối ưu của doanh nghiệp…
Nội dung môn học bao gồm 7 vấn đề cơ bản sau:
3


-


Vấn đề 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô.

-

Vấn đề 2: Cầu - Cung.

-

Vấn đề 3: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng.

-

Vấn đề 4: Lí thuyết về hành vi của người sản xuất.

-

Vấn đề 5: Cạnh tranh và độc quyền.

-

Vấn đề 6: Thị trường yếu tố sản xuất.

-

Vấn đề 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ.

3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tổng quan về kinh tế học vi mô
1.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô

1.1.1. Kinh tế học và các bộ phận của kinh tế học
1.1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
1.2. Lí thuyết lựa chọn kinh tế
1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản của lí thuyết lựa chọn
1.2.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu
1.3. Ảnh hưởng của các quy luật và mô hình kinh tế đến sự lựa chọn
1.3.1. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu
1.3.2. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh

nghiệp
Vấn đề 2. Cung - Cầu
2.1. Cầu
2.1.1. Khái niệm cầu, lượng cầu
2.1.2. Đường cầu và luật cầu
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và hàm số của cầu
2.2. Cung
2.2.1. Khái niệm cung, lượng cung
2.2.2. Đường cung và luật cung
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và hàm số của cung
2.3. Cân bằng cung - cầu
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.2. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3. Vấn đề kiểm soát giá của chính phủ
2.4. Các phương pháp ước lượng cầu
2.4.1. Điều tra và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng
4


2.4..2. Phương pháp thử nghiệm

2.4..3. Phương pháp thí nghiệm thị trường
2.4.4. Phương pháp phân tích hồi quy
Vấn đề 3. Lí thuyết về hành vi người tiêu dùng
3.1. Lí thuyết lợi ích
3.1.1. Các khái niệm về lợi ích (độ thoả dụng)
3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần
3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu và thặng dư tiêu dùng
3.2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu
3.2.1. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng
3.2.2. Phân tích bàng quan - ngân sách
3.3. Co giãn của cầu
3.3.1. Khái niệm về co giãn của cầu
3.3.2. Cách tính và phân loại co giãn của cầu theo giá
3.3.3. Co giãn, chi tiêu và doanh thu
Vấn đề 4. Lí thuyết về hành vi của người sản xuất
4.1. Lí thuyết sản xuất
4.1.1. Công nghệ và hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
4.1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
4.1.4. Mô hình lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp
4.2. Lí thuyết về chi phí sản xuất
4.2.1. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế
4.2.2. Chi phí ngắn hạn
4.2.3. Chi phí dài hạn
4.2.4. Hiệu suất của quy mô
4.3. Lí thuyết về lợi nhuận
4.3.1. Lợi nhuận
4.3.2. Tối đa hoá lợi nhuận.
4.3.3. Mô hình tổng quát về quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp.
Vấn đề 5. Cạnh tranh và độc quyền

5.1. Các loại thị trường
5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Các tiêu thức phân loại thị trường
5.2. Cạnh tranh hoàn hảo
5.2.1. Đặc trưng
5.2.2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
5.2.3. Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
5


5.2.4. Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong dài hạn
5.3. Độc quyền
5.3.1. Độc quyền bán
5.3.2. Độc quyền mua
5.3.3. Định giá với sức mạnh thị trường
5.4. Cạnh tranh không hoàn hảo
5.4.1. Cạnh tranh độc quyền
5.4.2. Độc quyền tập đoàn
Vấn đề 6. Thị trường yếu tố sản xuất
6.1. Những vấn đề chung
6.1.1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường yếu tố sản xuất
6.1.2. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất
6.1.3. Cầu đôi với các yếu tố sản xuất và mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận (điều kiện đầu vào tối đa
hoá lợi nhuận)
6.2. Thị trường lao động
6.2.1. Cầu về lao động
6.2.2. Cung về lao động
6.2.3. Cân bằng thị trường lao động
6.2.4. Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu
6.3. Thị trường vốn

6.3.1. Tiền thuê, lãi suất và giá của tài sản
6.3.2. Cung - cầu về vốn
6.3.3. Cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường vốn
6.4. Đất đai và tiền thuê đất
6.4.1. Cung cầu về đất đai
6.4.2. Tiền thuê đất
Vấn đề 7. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
7.1. Những khuyết tật của thị trường
7.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, thiệt hại do độc quyền gây ra
7.1.3. Ảnh hưởng của các ngoại ứng
7.1.4. Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng
7.1.5. Vấn đề phân phối thu nhập
7.1.6. Tính chu kì trong phát triển kinh tế
7.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
7.2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ
7.2.2. Các công cụ chủ điều tiết kinh tế chủ yếu của chính phủ
7.2.3. Các phương pháp điều tiết của chính phủ
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
Sau khi kết thúc môn học, người học sẽ:
6


4.1.1. Về kiến thức
- Nắm được những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường như cung, cầu, thị trường, giá cả thị
trường và cơ chế hoạt động của thị trường.
- Nắm được hành vi lựa chọn kinh tế tối ưu, cơ sở của việc ra quyết định của các chủ thể trong
nền kinh tế thị trường (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - quyết định của người lao động,
người tiêu dùng và nhà sản xuất) trong việc sử dụng các nguồn lực hữu hạn nhằm tối đa hoá lợi
ích của mình.

- Nắm được các đặc điểm và hành vi của doanh nghiệp trong từng loại thị trường (cạnh tranh
hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo) và những vấn đề cơ bản
về thị trường các yếu tố của sản xuất.
- Nắm được các khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
4.1.2. Về kĩ năng
- Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận các hoạt động kinh tế vi mô một cách khoa học
và gắn với thực tiễn vận hành của nền kinh tế thị trường trong nước cũng như quốc tế.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để đưa ra những quyết định kinh tế của mình
một cách khoa học, hiệu quả.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu những môn chuyên ngành pháp
luật kinh tế như luật thương mại, luật tài chính, luật doanh nghiệp, luật môi trường… và góp
phần vào việc hoàn thiện các chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm đem lại lợi ích cho
xã hội như các chính sách về phát triển kinh tế, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền…
- Hình thành các kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin kinh tế.
* Về thái độ
- Nhìn nhận và đánh giá một cách khoa học các vấn đề của nền kinh tế thị trường.
- Tự tin và chủ động xử lí các tình huống kinh tế trước sự biến động của thị trường.
- Chủ động tham gia các hoạt động kinh tế, làm giàu một cách hợp pháp.
4.2. Các mục tiêu khác
- Rèn luyện và phát triển kĩ năng tự nghiên cứu.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn luyện kĩ năng xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch hành động.
- Phát triển khả năng tư duy.
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
Bậc 1

1A1. Nêu được khái niệm về

1.
kinh tế học.
Tổng quan 1A2. Nêu được khái niệm kinh
về kinh tế tế học vi mô.
học vi mô 1A3. Nêu được khái niệm kinh
tế học vĩ mô.
7

Bậc 2

Bậc 3

1B1. Phân tích được khái
niệm kinh tế học vi mô.
1B2. Phân biệt được kinh tế
học vi mô và kinh tế học vĩ
mô.
1B3. Phân tích được phương

1C1. Vận dụng được
phương pháp quan
sát vào việc tìm hiểu
một hiện tượng kinh
tế

hoặc

một

tình



1A4. Nêu được đối tượng
nghiên cứu của kinh tế học vi
mô.
1A5. Nêu được các nội dung
chủ yếu của kinh tế học vi mô.
1A6. Nêu được các phương
pháp nghiên cứu kinh tế học vi
mô.
1A7. Nêu được khái niệm chi
phí cơ hội.
1A8. Nêu được mục tiêu và giới
hạn của sự lựa chọn kinh tế.
1A9. Nêu được khái niệm
đường giới hạn khả năng sản
xuất.
1A10. Nêu được nội dung của
quy luật khan hiếm.
1A11. Nêu được quy luật lợi
suất giảm dần.
1A12. Nắm được mô hình kinh
tế kế hoạch hoá tập trung.
1A13. Nắm được mô hình kinh
tế thị trường.
1A14. Nắm được mô hình kinh
tế hỗn hợp.
2A1. Nêu được các khái niệm:
2.
cầu, lượng cầu.

Cầu - cung 2A2. Nêu được mối quan hệ
giữa giá cả của hàng hoá và
lượng cầu.
2A3. Nêu được các yếu tố ảnh
hưởng đến cầu.
2A4. Nêu được các khái niệm
cung, lượng cung.
2A5. Nêu được mối quan hệ
giữa giá cả của hàng hoá và
lượng cung.
2A6. Nêu được các yếu tố ảnh
hưởng đến cung.
2A7. Nêu được trạng thái cân
bằng cung-cầu.
2A8. Nêu được trạng thái dư
thừa và thiếu hụt của thị trường.
2A9. Nêu được sự thay đổi
trạng thái cân bằng của thị
8

pháp quan sát và đo lường.
1B4. Phân tích được phương
pháp mô hình hoá.
1B5. Phân tích được phương
pháp so sánh tĩnh.
1B6. Phân tích được lí
thuyết lựa chọn.
1B7. Phân tích được bản
chất của sự lựa chọn kinh tế
tối ưu.

1B8. Phân tích được mô
hình giới hạn khả năng sản
xuất.
1B9. Phân tích được tác
động của các quy luật đến sự
lựa chọn kinh tế tối ưu.
1B10. Phân tích được ảnh
hưởng của các mô hình kinh
tế đến việc lựa chọn các vấn
đề kinh tế của nền kinh tế.

huống

trên

thị

2B1. Phân biệt được cầu và
lượng cầu.
2B2. Phân tích được các
cách biểu hiện mối quan hệ
giữa giá cả của hàng hoá và
lượng cầu.
2B3. Phân tích được các yếu
tố ảnh hưởng đến cầu.
2B4. Phân biệt được cung và
lượng cung.
2B5. Phân tích được các
cách biểu hiện mối quan hệ
giữa giá cả của hàng hoá và

lượng cung.
2B6. Phân tích được các yếu
tố ảnh hưởng đến cung.
2B7. Phân biệt được dư cầu
và dư cung.
2B8. Phân tích được sự thay
đổi của trạng thái cân bằng.

2C1. Phân biệt được

trường.
1C2. Vận dụng được
phương

pháp



hình hoá vào việc tìm
hiểu hiện tượng hoặc
tình huống cụ thể
trên thị trường.

sự di chuyển dọc theo
đường cầu (đường
cung) và sự dịch
chuyển của đường
cầu (đường cung).
2C2. Vận dụng được
đồ thị về thị trường

để đánh giá các biện
pháp kiểm soát giá
của chính phủ.
2C3. Vận dụng được
những tri thức về các
phương

pháp

lượng cầu để
hiểu

hoạt

ước
tìm
động


trường.
2A10. Nêu được khái niệm giá
trần, giá sàn.
2A11. Nêu được các phương
pháp ước lượng cầu.
3.
3A1. Nêu được các khái niệm: độ
Lí thuyết thoả dụng; tổng độ thoả dụng; độ
về hành thoả dụng biên.
vi của
3A2. Nêu được quy luật độ thoả

người
dụng biên giảm dần.
tiêu dùng 3A3. Nêu được mối quan hệ giữa
lợi ích biên và đường cầu.
3A4. Nêu được khái niệm thặng
dư tiêu dùng.
3A5. Nêu được nguyên tắc và
điều kiện để tối đa hoá lợi ích
cho người tiêu dùng trong việc
lựa chọn hàng hoá tiêu dùng.
3A6. Nêu được các giả định có
tính hợp lí về hành vi của người
tiêu dùng.
3A7. Nêu được khái niệm
đường bàng quan.
3A8. Nêu được các tính chất của
đường bàng quan.
3A9. Nêu được khái niệm đường
ngân sách.
3A10. Nêu được ảnh hưởng của
thu nhập và giá cả đối với
đường ngân sách.
3A11. Nêu được các khái niệm:
ảnh hưởng thay thế, ảnh hưởng
thu nhập.
3A12. Nắm được mô hình lựa
chọn tối ưu của người tiêu dùng
trong tiêu dùng hàng hoá.
3A13. Nêu được khái niệm co
giãn và các loại co giãn của cầu.

3A14. Nêu được công thức tính
độ co giãn điểm, co giãn khoảng
của cầu theo giá.
3A15. Nắm được cách phân loại
co giãn của cầu theo giá.
3A16. Nắm được mối quan hệ
giữa co giãn của cầu theo giá
9

2B9. Phân loại được ưu nghiên cứu thị trường
điểm và nhược điểm của các của các doanh nghiệp
phương pháp ước lượng cầu.
hiện nay trong nền
kinh tế.
3B1. Phân tích được tiêu
dùng và lợi ích.
3A2. Phân tích được mối
quan hệ giữa lợi ích cận biên
và đường cầu.
3A3. Phân tích được khái
niệm thặng dư tiêu dùng.
3A4. Phân tích được cơ sở
của sự lựa chọn của người
tiêu dùng trong tiêu dùng
hàng hoá.
3A5. Phân tích được nguyên
tắc và điều kiện tối đa hoá
lợi ích cho người tiêu dùng
trong sự lựa chọn hàng hoá
tiêu dùng.

3A6. Phân tích được các tính
chất của đường bàng quan.
3B7. Phân tích được ảnh
hưởng của thu nhập và giá
cả đối với đường ngân sách.
3A8. Phân tích được mô
hình lựa chọn tối ưu của
người tiêu dùng.
3B9. Phân tích được sự lựa
chọn của người tiêu dùng khi
có sự thay đổi về thu nhập
và giá cả hàng hoá. Phân tích
được ảnh hưởng thay thế,
ảnh hưởng thu nhập.

3C1. Vận dụng được
lí thuyết về sự lựa
chọn của người tiêu
dùng vào thực tiễn
cuộc sống của bản
thân.
3C2. Đánh giá, dự
đoán được ảnh hưởng
của

hành

vi

của


người tiêu dùng đối
với sự phát triển kinh
tế nói chung và sự
phát triển của một số
loại hàng hoá nói
riêng.


với tổng doanh thu.
4A1. Nêu được khái niệm
4.
doanh nghiệp, các loại hình
Lí thuyết doanh nghiệp và mục tiêu của
về hành vi doanh nghiệp.
của người 4A2. Nêu được khái niệm sản
sản xuất xuất, hàm sản xuất.
4A3. Nêu được khái niệm năng
suất bình quân; năng suất cận
biên.
4A4. Nêu được nội dung quy
luật năng suất biên giảm dần.
4A5. Nêu được khái niệm
đường đồng lượng, đường đồng
phí.
4A6. Nêu được mô hình tối ưu
trong sự lựa chọn đầu vào của
doanh nghiệp.
4A7. Nêu được khái niệm chi
phí sản xuất, chi phí kế toán,

chi phí kinh tế.
4A8. Nêu được các thước đo
chung về chi phí: tổng chi phí,
chi phí biên, chi phí bính quân
và các công thức tính.
4A9 Nêu được các chi phí ngắn
hạn và các công thức tính.
4A10. Nêu được các chi phí dài
hạn và các công thức tính.
4A11. Nêu được khái niệm
tổng doanh thu, doanh thu biên,
doanh thu bình quân và các
công thức tính.
4A12. Nêu được khái niệm lợi
nhuận kế toán, lợi nhuận kinh
tế.
4A13. Nêu được ý nghĩa kinh tế
và những yếu tố tác động đến
lợi nhuận.
4A14.Nêu được điều kiện để tối
đa hoá lợi nhuận của doanh
nghiệp.
5A1. Nêu được khái niệm thị
5.
trường và các tiêu chí phân loại
Cạnh
thị trường.
10

4B1. Phân tích được ưu và

nhược điểm chính của các
loại hình doanh nghiệp theo
quan niệm của các nhà kinh
tế học.
4B2. Phân tích được nội
dung của hàm sản xuất.
4B3. Phân tích được mối
quan hệ giữa năng suất bình
quân và năng suất biên.
4B4. Phân tích được nội
dung, ý nghĩa của đường
đồng lượng.
4B5. Phân tích được nội
dung, ý nghĩa của đường
đồng phí.
4B6. Phân tích được mô
hình lựa chọn đầu vàocủa
doanh nghiệp.
4B7. Biết cách tính chi phí
kế toán, chi phí kinh tế.
4B8. Nắm được hình dạng
của các đường chi phí và
mối quan hệ giữa chi phí
biên và chi phí bình quân.
4B9. Nắm được hình dạng
của các đường tổng doanh
thu, doanh thu biên và
doanh thu bình quân.
4B10. Biết sử dụng được đồ
thị để phân tích điều kiện tối

đa hoá lợi nhuận của doanh
nghiệp.
4B11. Nắm được hình dạng
của các đường chi phí ngắn
hạn và dài hạn.

4C1.Vân dụng hàm
sản xuất để tìm hiểu
về thực trạng sản xuất
của

một

doanh

nghiệp trong nền kinh
tế.
4C2.Vân dụng mô
hình tối ưu trong sự
lựa chọn đầu vào của
doanh nghiệp để tìm
hiểu công nghệ sản
xuất



doanh

nghiệp đang áp dụng
trong nền kinh tế.

4C3. Biết sử dụng đồ
thị

để

phân

tích

quyết định về cung
ứng sản lượng của
doanh nghiệp trong
ngắn hạn và liên hệ
được với thực trạng
các doanh nghiệp ở
Việt Nam hiện nay.
4C4. Biết sử dụng đồ
thị

để

phân

tích

quyết định về cung
ứng sản lượng của
doanh nghiệp trong
dài hạn.


5B1. Phân tích được đặc 5C1. Biết sử dụng đồ
điểm của thị trường cạnh thị để phân tích quyết
tranh hoàn hảo, đặc điểm
định về cung ứng sản


tranh và 5A2. Nêu được đặc trưng của
độc quyền thị trường cạch tranh hoàn hảo.
5A3. Nêu được đặc điểm của
doanh nghiệp trên thị trường
cạnh tranh hoàn hảo.
5A4. Nắm được cách xác định
sản lượng tối ưu của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trong ngắn hạn.
5A5. Nắm được cách xác định
tình trạng hoà vốn, tối thiểu hoá
mất mát của doanh nghiệp
trong ngắn hạn.
5A6. Nắm được cách xác định
đường cung của doanh nghiệp
trong ngắn hạn, dài hạn.
5A7. Nêu được khái niệm thị
trường độc quyền thuần tuý và
nguyên nhân dẫn đến độc
quyền.
5A8. Chỉ ra được hình dạng của
đường cầu và đường doanh thu
biên đối với doanh nghiệp độc
quyền bán.

5A9. Nắm được cách xác định
sản lượng tối ưu của doanh
nghiệp độc quyền bán.
5A10. Nắm được sức mạnh độc
quyền và mất không từ sức
mạnh độc quyền bán, độc
quyền mua.
5A11. Nêu được các cách định
giá với sức mạnh thị trường.
5A12. Nêu được đặc trưng của
thị trường cạnh tranh độc
quyền.
5A13. Chỉ ra được hình dạng
của đường cầu và đường doanh
thu biên đối với doanh nghiệp
cạnh tranh độc quyền.
5A14. Nêu được khái niệm thị
trường độc quyền tập đoàn (độc
quyền nhóm).
6A1. Chỉ ra được các đặc điểm
6.
chung của thị trường yếu tố sản
11

của đường cầu và đường
doanh thu biên đối với
doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo.
5B2. Phân tích được quyết
định cung ứng sản lượng tối

ưu trong ngắn hạn và dài
hạn của doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo.
5B3. Phân tích được đặc
điểm và nguyên nhân xuất
hiện thị trường độc quyền.
5B4. Phân tích được cách
xác định sản lượng tối ưu
của doanh nghiệp độc
quyền.
5B5. Phân tích được sự mất
không từ sức mạnh thị
trường (mất không từ độc
quyền bán, mất không từ
độc quyền mua).
5B6. Phân tích được các
chiến lược định giá của các
doanh nghiệp độc quyền.
5B7. Phân tích được đặc
điểm của thị trường cạnh
tranh độc quyền.
5B8. Phân tích được trạng
thái cân bằng trong ngắn
hạn và trong dài hạn của thị
trường canh tanh độc quyền.
5B9. Phân tích được đặc
điểm của thị trường độc
quyền tập đoàn, đặc điểm
của đường cầu và đường
doanh thu biên đối với

doanh nghiệp độc quyền tập
đoàn.
5B10. Phân tích được cân
bằng Nash – lí thuyết trò
chơi.

lượng

của

doanh

nghiệp

cạnh

tranh

hoàn hảo trong ngắn
hạn và dài hạn.
5C2. Biết sử dụng đồ
thị để phân tích quyết
định về cung ứng sản
lượng

của

doanh

nghiệp


độc

quyền

thuần tuý, cạnh tranh
độc

quyền,

độc

quyền tập đoàn.
5C3. Vận dụng chiến
lược định giá của
doanh

nghiệp

độc

quyền để phân tích
thực tiễn thị trường ở
Việt Nam hiện nay.
5C4. Vận dụng được
cân bằng Nash vào
việc hình thành độc
quyền tập đoàn trong
nền


kinh

tế

Việt

Nam.
5C5. Vân dụng được
lí thuyết cạnh tranh
độc quyền để tìm
hiểu thực tiễn của thị
trường Việt Nam.

6B1. Phân biệt được thị 6C1. Hiểu được mối
trường yếu tố sản xuất (thị liên hệ giữa các thị


Thị trường xuất: giá và thu nhập của các
yếu tố sản yếu tố sản xuất, điều kiện đầu
xuất
vào tối đa hoá lợi nhuận của
doanh nghiệp.
6A2. Chỉ ra được các yếu tố
ảnh hưởng đến cầu lao động
của doanh nghiệp.
6A3. Chỉ ra được các yếu tố
ảnh hưởng đến cung ứng lao
động của cá nhân người lao
động, cung ứng lao động cho
một ngành.

6A4. Chỉ ra được tiền thuê, lãi
suất và giá của tài sản, các yếu
tố ảnh hưởng đến cung và cầu
về vốn.
6A5. Chỉ ra được cung và cầu
về đất, cân bằng và sự điều
chỉnh trên thị trường đất đai.

7.
Vai trò của
chính phủ
trong nền
kinh tế thị
trường

7A1. Đánh giá được hiệu quả
hoạt động kinh tế theo lí thuyết
Pareto và yêu cầu tối đa hoá
lợi ích ròng của xã hội.
7A2. Nắm được khái niệm
ngoại ứng.
7A3. Nêu được định nghĩa
hàng hoá công cộng.
7A4. Nêu được các chức năng
kinh tế chủ yếu của chính phủ.
7A5. Nêu được những công cụ
chủ yếu mà chính phủ sử dụng
để khắc phục những khuyết tật
của thị trường.
7A6. Nêu được các phương

pháp điều tiết của chính phủ.

trường các yếu tố đầu vào)
với thị trường sản phẩm (thị
trường các yếu tố đầu ra).
6B2. Phân tích được quy tắc
thuê công nhân vì mục tiêu
tối đa hoá lợi nhuận trên thị
trường; mối quan hệ giữa
cung - cầu, tiền lương và
cân bằng thị trường lao
động.
6B3. Phân tích được mặt
tích cực cũng như mặt hạn
chế của việc quy định tiền
lương tối thiểu.
6B4. Nắm được công thức
tính giá trị hiện tại của vốn
trong tương lai để xác định
giá trị của một tài sản.
6B5. Phân tích được cung,
cầu về vốn, cân bằng và sự
điều chỉnh trên thị trường
vốn.
7B1. Biết sử dụng đồ thị để
phân tích những khuyết tật
của thị trường, làm rõ thiệt
hại mà thị trường gây ra đối
với lợi ích của xã hội.
7B2. Biết sử dụng đồ thị để

làm rõ tác động làm gia tăng
lợi ích xã hội khi có sự can
thiệp của chính phủ vào nền
kinh tế.

trường hàng hoá đầu
vào và thị trường các
hàng hoá đầu ra.
6C2. Giải thích được
bản chất của các hiện
tượng diễn ra trên thị
trường lao động của
các nước.
6C3. Giải thích được
bản chất của các
hiện tượng diễn ra
trên thị trường đất
đai và bất động sản
của các nước.

7C1. Phân tích được
các chính sách mà
chính phủ sử dụng
để can thiệp vào thị
trường.

6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Vấn đề 1

Vấn đề 2
Vấn đề 3
12

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

14
11
16

10
9
9

2
3
2

26
23
27


Vấn đề 4

Vấn đề 5
Vấn đề 6
Vấn đề 7
Tổng mục tiêu

14
14
5
6

11
10
5
2

4
5
3
1

29
29
13
9

80

56

20


156

7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng cho các trường đại học, cao đẳng
khối kinh tế), Nxb. Giáo dục Việt Nam, 1997 - 2011.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
1. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học vi mô, Nxb. Thống kê, Hà Nội,
2012.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Giáo trình, sách
1. Peter Smith, David Begg, Bài tập kinh tế học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1995 (Bài tập kinh tế
học vi mô, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2009).
2. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus., Kinh tế học, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 1996.
3. Robert C. Guell, Kinh tế vi mô, Nxb. Tổng hợp Đồng Nai, 2009.
4. N.Gregory Mankiw., Nguyên lí kinh tế học, tập 1, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2003.
5. Trường ĐHKTQD - Khoa kinh tế học, Giáo trình kinh tế học (tập 1) Nxb. ĐHKTQD, Hà Nội,
2013.
6. Trường ĐHKTQD, Bài tập kinh tế học vi mô, Nxb. ĐHKTQD, Hà Nội, 2008.
* Tạp chí
1. Tạp chí nghiên cứu kinh tế.
2. Tạp chí quản lí kinh tế.
3. Tạp chí kinh tế và dự báo.
4. Tạp chí kinh tế và phát triển.
5. Tạp chí thương mại.
6. Tạp chí phát triển kinh tế.
7. Tạp chí ngân hàng.
8. Thời báo kinh tế.

* Website
1. . gov.vn
2.
3.
4.

8. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
8.1. Lịch trình chung
Tuần
13



Hình thức tổ chức dạy-học

Tổng


LT Seminar LVN
1

GTĐC

2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

Tự
NC

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

15

2

số

Nhận BT nhóm và BT học



2
2
2

2
2
2

2
2
2

2
2
2
2
2
2

22
tiết

22
tiết

24
giờ
TC


11
giờ
TC

2
Làm bài tập cá nhân 1

2
Làm bài tập cá nhân 2.
Nộp bài tập nhóm

2

2

Tổng

KTÐG

2

6 giờ
TC

Thuyết trình bài tập nhóm
Nộp bài tập lớn học kỳ

4
giờ
TC


45
giờ
TC

8.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị

* Đọc:
2 giờ - Giới thiệu đề cương môn học.
- Chương I Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng
TC - Giới thiệu khái quát nội dung
trong các trường đại học, cao đẳng khối kinh
môn học.
- Giới thiệu và giao các loại BT.

tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo dục

- Chia nhóm sinh viên.


Việt Nam, 2011, tr. 5 - 21.

- Kinh tế học và các bộ phận của - Chương I, II Kinh tế học vi mô, David Begg,
Stanley
Fischer,
Rudiger
Dornbusch,
kinh tế học.
Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 1 - 30.
- Đối tượng, nội dung và phương
pháp nghiên cứu kinh tế vi mô.
TNC
14

1giờ

- Lí thuyết lựa chọn kinh tế.
- Các công cụ phân tích kinh tế


TC
Tư vấn

-

làm bài tập về ĐGHKNSX

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn
tài liệu...

- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

2
giờ
TC

Nội dung chính

1
giờ
TC

chuẩn bị

- Cầu

*Đọc:

- Cung

- Chương I, II Kinh tế học vi mô (giáo trình

-Cân bằng thị trường trạng thái dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối

tĩnh.

Seminar

Yêu cầu sinh viên

kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo

+ Ảnh hưởng của các quy luật kinh dục Việt Nam, 2011, tr.22 - 52.
tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu.

- Chương I, II Kinh tế học vi mô, David
+ Ảnh hưởng của mô hình kinh tế Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch,
Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 30 - 40.
đến việc lựa chọn các vấn đề kinh
tế cơ bản của doanh nghiệp.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn
tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.

Tuần 3. Vấn đề 2
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT


Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Cân bằng thị * Đọc:
giờ trường trong trạng - Chương II Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
TC thái động.
trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào
- Kiểm soát giá của tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 52 - 58.
chính phủ.

- Chương III Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley
Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012,

LVN

15

1 giờ - Các nhóm làm
BT nhóm.
TC

tr. 40 - 44.
- Lập biên bản LVN.


TNC

Tư vấn


1 giờ -Các phương pháp ước lượng cầu
TC
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 4: Vấn đề 2
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học

Seminar

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

-Làm trước các bài tập đã được giao về nhà
1 - Hướng dẫn giải bài tập:
+ Bài tập giới hạn khả năng sản
giờ
TC xuất.
+ Bài tập về cung cầu và cân bằng

LVN

Tư vấn

thị trường

1 giờ Các nhóm làm BT nhóm.
TC

- Lập biên bản LVN.

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 5: Vấn đề 3
Hình thức tổ
chức dạy- TG,
ĐĐ
học
LT

Seminar

Tư vấn

KTĐG
16

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Lí thuyết lợi ích
giờ + Độ thỏa dụng.
TC + Quy luật lợi ích biên

giảm dần.
+Lợi ích biên, đường cầu
và thặng dư tiêu dùng.
1 - Giải đáp thắc mắc

* Đọc:
- Chương III Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong
các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục
và đào tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 60 - 67.
- Chương V Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley
Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb.Thống kê, Hà Nội,
2012. tr. 62 - 83.
giờ * Kiểm tra bài tập cá - Ôn tập và chuẩn bị các vấn đề cần phải trao đổi, thắc
TC nhân 1.
mắc.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Kiểm tra bài tập cá nhân 1


Tuần 6: Vấn đề 3
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

- Lựa chọn sản phẩm * Đọc:
2
- Chương III Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
giờ và tiêu dùng tối ưu.
TC + Tối đa hóa lợi ích trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào
của người tiêu dùng

tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 67 - 92.

+ Phân tích bàng quan - Chương V Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley
- ngân sách.
Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb.Thống kê, Hà Nội,
2012. tr. 62 - 83.
+ Co giãn của cầu.
Seminar

Tư vấn

1 giờ + Làm và chữa bài tập
về co giãn.
TC
+ Hướng dẫn cách giải *Làm các bài tập được giao về nhà trước khi đến lớp.
bài tập tối ưu trong sự lựa
chọn hàng hoá của người
tiêu dùng.
+ Giải đáp thắc mắc
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác


các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 7: Vấn đề 4
Hình thức tổ
TG, Nội dung chính
chức dạyĐĐ
học
LT

giờ - Lí thuyết sản
TC xuất.

* Đọc:
- Chương IV Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các

+ Công nghệ và

trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo,

hàm sản xuất

Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 93 - 107; 119 - 126.

+Mô hình lựa

- Chương VI, VII Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley

chọn đầu vào


Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012, tr.

của doanh

84 - 87; tr. 101 - 104.

nghiệp
17

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


LVN

Tư vấn

1 giờ Các nhóm làm
BT nhóm.
TC

- Lập biên bản LVN.

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 8. Vấn đề 4
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ

học
LT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Lí thuyết về chi * Đọc:
- Chương IV Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
giờ phí sản xuất:
TC + Chi phí kế toán trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào
và chi phí kinh tế.

tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, tr. 106 - 118.

+ Chi phí ngắn hạn.
LVN

Tư vấn

Chương

VII

Kinh

tế

học


vi

mô,

David

Begg,StanleyFischer,Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà

+ Chi phí dài hạn.
1 giờ Các nhóm làm BT
nhóm.
TC

Nội, 2012. tr. 104 - 119.
- Lập biên bản LVN.

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 9. Vấn đề 4 + 5
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
Seminar

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


1 - Lí thuyết về lợi * Đọc:
- Chương IV, V Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
giờ nhuận.
TC + Lợi nhuận và tối trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào
đa hóa lợi nhuận tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 127 – 140.
của doanh nghiệp.

- Chương VI Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley

+ Mô hình quyết Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2012,
định sản lượng tối tr. 84 – 100.
ưu

của

doanh

nghiệp
- Thị trường và
18


các tiêu chí phân
LVN

TNC

Tư vấn


loại thị trường.
1 giờ Các nhóm làm BT
nhóm.
TC
1 giờ
TC

-

- Lập biên bản LVN.

Các quan điểm về nguồn gốc của lợi nhuận,

- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.

Tuần 10. Vấn đề 5
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

* Đọc:

2 - Cạnh tranh hoàn hảo.
giờ + Đặc trưng của thị trường và - Chương V Kinh tế học vi mô (giáo trình
TC doanh nghiệp trong thị trường dùng trong các trường đại học, cao đẳng khối
cạnh tranh hoàn hảo.

kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo dục

+ Quyết định sản lượng của Việt Nam, 2011, tr. 141 – 153.
doanh nghiệp trên thị trường cạnh - Chương VIII Kinh tế học vi mô, David Begg,
tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và Stanley
Seminar

Tư vấn

Fischer,

Rudiger

dài hạn.
Nxb.Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 120 – 132.
-Lý
thuyết
về
cạnh
tranh
hoàn
hảo
+ Ôn tập lý thuyết và làm bài tập đã được
1 giờ
và chữa bài tập về tối đa hoá lợi

giao về nhà trước khi đến lớp.
TC
nhuận, tối thiểu hoá mất mát của
doanh nghiệp trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo.
- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.

Tuần 11. Vấn đề 5
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
19

Dornbusch,

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


LT

* Đọc:
2 -Độc quyền
giờ +Độc quyền - Chương V Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các trường

TC bán;
đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo
+Độc quyền dục Việt Nam, 2011, tr. 153 – 166.
mua.

- Chương VIII Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley Fischer,
Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 132 – 141.

Seminar

Tư vấn

1 giờ - Chiến lược
định giá
TC
- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
Tuần 12. Vấn đề 5
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


2 - Cạnh tranh không * Đọc:
- Chương V Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
giờ hoàn hảo:
TC + Cạnh tranh mang trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào
tính độc quyền;

tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 166 – 176.

+ Độc quyền tập - Chương IX Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley
đoàn.

Fischer, Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012,

- Bài tập về tối đa tr. 144 – 164.
hoá lợi nhuận của
doanh nghiệp độc
Seminar

Tư vấn

quyền.
1 giờ - Giải đáp thắc mắc.
TC * Kiểm tra bài tập
cá nhân 2.

- Chuẩn bị các vấn đề để trao đổi.
- Ôn tập để làm bài kiểm tra cá nhân 2.

- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác


các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
KTĐG

Kiểm tra bài tập cá nhân 2

Tuần 13. Vấn đề 6

20


Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
LT

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 -Thị trường * Đọc:
giờ yếu tố sản - Chương VI Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các trường
TC xuất:
đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo
+Những vấn dục Việt Nam, 2011, tr. 177 – 202.
đề chung.

- Chương X Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley Fischer,


+Thị trường Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 166 – 185.
lao động.
Seminar

-Thị

1 giờ
TC vốn.
-Thị

trường

- Chương VI Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các trường
trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo, Nxb. Giáo

đất đai.
* Nộp bài tập
nhóm

Tư vấn

* Đọc:

dục Việt Nam, 2011, tr. 202 – 217.
- Chương XI Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley Fischer,
Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 191 – 207.

- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác


các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
KTĐG

Nộp bài tập nhóm

Tuần 14. Vấn đề 7
Hình thức tổ
TG, Nội dung chính
chức dạyĐĐ
học
Seminar

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

1 -Những trục trặc * Đọc:
giờ của thị trường - Chương VII Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong các
TC và nền kinh tế trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục và đào tạo,
thị trường.

Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 218 – 235.

- Vai trò của - Chương XII, Kinh tế học vi mô, David Begg, Stanley Fischer,
chính phủ.
Rudiger Dornbusch, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2012, tr. 213 –
LVN

Tư vấn

1 giờ Các nhóm làm

BT nhóm.
TC

253.
- Lập biên bản LVN.

- Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu…
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.

21


Tuần 15. Hệ thống chương trình
Hình thức tổ
TG,
chức dạyĐĐ
học
Seminar

Nội dung chính

1 giờ - Giải đáp thắc mắc
-Thuyết trình bài tập
TC
nhóm.

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


- Các thành viên trong nhóm phải có mặt đầy đủ.

* Nộp bài tập lớn học kỳ

TNC

1 giờ -Phân tích ảnh hưởng
của các yếu tố đến sự
TC
cân bằng và phản ứng
của thị trường.

* Đọc:
- Chương VIII Kinh tế học vi mô (giáo trình dùng trong
các trường đại học, cao đẳng khối kinh tế), Bộ giáo dục
và đào tạo, Nxb. Giáo dục Việt Nam, 2011, tr. 237 –
283.

Tư vấn

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác

các nguồn tài liệu...
- Tư vấn vào giờ thảo luận hoặc qua E.mail của các giảng viên bộ môn.
KTĐG

Nộp bài tập lớn học kỳ, thuyết trình BT nhóm vào giờ Seminar.

9. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
Theo quy chế đào tạo hiện hành

10. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
10.1. Hình thức đánh giá
Hình thức
2 BT cá nhân
BT nhóm
BT lớn
Thi kết thúc học phần

Tỉ lệ
10%
10%
10%
70%

11.2. Tiêu chí đánh giá
BT cá nhân
- Hình thức: Kiểm tra viết luận hoặc bán trắc nghiệm, giải bài tập vào giờ
thảo luận.
- Nội dung: Kiểm tra kiến thức tự học, tự nghiên cứu mục tiêu cụ thể trong nội dung từng phần
và những nội dung đã học của các tuần trước.
- Tiêu chí đánh giá: Phân tích ngắn gọn, súc tích, đủ ý
Tổng:
10 điểm
 BT nhóm
- Hình thức: Đánh máy, 8 đến 10 trang A4 (không tính mục lục, danh mục tài liệu tham khảo


22



và phụ lục); cỡ chữ 14; font chữ Times New Roman; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải
theo thứ tự: 2.5cm, 2.5cm, 3.5cm, 2cm; giãn dòng 1.5 lines.
- Nội dung: Làm một trong các BT nhóm
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng vấn đề nghiên cứu, kết cấu hợp lí, sử dụng tài liệu phong phú, trích dẫn
đúng quy định, ngôn ngữ trong sáng, súc tích
1 điểm
+ Trình bày được phần lí luận
3 điểm
+ Vận dụng lí luận để phân tích thực tiễn logic, sâu sắc
6 điểm
Tổng:
10 điểm

BT lớn
- Hình thức: 7 đến 10 trang A4, có thể đánh máy hoặc viết tay.
- Nội dung: Làm một trong số các BT lớn
- Tiêu chí đánh giá:
+ Xác định đúng vấn đề nghiên cứu, kết cấu hợp lí, sử dụng tài liệu phong phú, trích dẫn
đúng quy định, ngôn ngữ trong sáng, súc tích
1 điểm
+ Trình bày được phần lí luận
4 điểm
+ Vận dụng lí luận để phân tích thực tiễn logic, sâu sắc
5 điểm
Tổng:
10 điểm

Thi kết thúc học phần
- Hình thức: Thi viết, 90 phút, câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm có giải thích; câu hỏi tự luận và bài tập

- Nội dung: 7 vấn đề đã được nghiên cứu.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Đối với câu hỏi đúng/sai giải thích: Cần phải khẳng định rõ nhận định là đúng (hay là sai)
rồi mới chuyển sang phần giải thích. Phần giải thích cần ngắn gọn, có căn cứ, lập luận logic.
+ Đối với câu hỏi tự luận cần trình bày rõ ràng, súc tích.
+ Đối với bài tập cần tóm tắt dữ kiện bài ra, phần giải cần thể hiện đầy đủ các bước giải, kết
quả phải rõ ràng.
- Tổng: 10 điểm.

23


MỤC LỤC
Trang

24



×