Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ MÁC LÊNIN HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 71 trang )

PHẦN THỨ NHẤT

HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

1


CHƯƠNG I

HỌC
THUYẾT
GIÁ TRỊ

18/12/2015

ThS. Lê Đức Thọ

2


I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI,
ĐẶC TRƯNG VÀ ƯU THẾ
CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA


Thạc sĩ Lê Đức Thọ


1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Lịch sử phát triển nền sản xuất đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế xã hội:

- Sản phẩm tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu trực tiếp của người sản xuất
Sản xuất tự cấp, tự túc
(Kinh tế tự nhiên)
- Chiếm ưu thế trong các phương thức sản xuất trước TBCN

- Mang tính khép kín, không có cạnh tranh, không có động lực sản xuất

- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thấp kém, lạc hậu

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

4


1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Lịch sử phát triển nền sản xuất đã và đang trải qua 2 kiểu tổ chức kinh tế xã hội:

Sản xuất hàng hóa (Kinh

- Sản phẩm tạo ra để bán, trao đổi trên thị trường


tế hàng hóa)

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

5


1. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA

Khác nhau giữa kinh tế hàng hóa và kinh tế tự nhiên

Đặc trưng

Kinh tế tự nhiên

Kinh tế hàng hoá

Mục đích

Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính

Để trao đổi mua bán, thoả mãn nhu

người sản xuất

Tính chất, môi trường của sản xuất


Không có cạnh tranh, sản xuất mang
tính chất khép kín

cầu của xã hội

Cạnh tranh, sản xuất mang tính chất
“mở”

Trình độ kỹ thuật

Kỹ thuật thủ công, lạc hậu

Kỹ thuật cơ khí, hiện đại

Tính chất của sản phẩm

Mang tính hiện vật

Mang tính hàng hoá

8/31/17

6


- Hai điều kiện ra đời của KTHH

CÓ SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG
XÃ HỘI


HAI ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI
VÀ TỒN TẠI CỦA
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

CÓ SỰ TÁCH BIỆT TƯƠNG ĐỐI
VỀ KINH TẾ GIỮA NHỮNG NGƯỜI
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Tại sao phân công lao động xã hội và sự tách biệt tương đối về kinh tế
giữa những người sản xuất hàng hoá là điều kiện cần và đủ cho nền sản xuất
hàng hoá phát triển?

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

7


+ Phân công lao động xã hội

Sự chuyên môn hoá sx,
PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG

phân chia LĐXH vào các

XÃ HỘI

ngành, các lĩnh vực
sx khác nhau


Vì sao PC LĐXH là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hoá?

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

8


+ Phân công lao động xã hội
Ví dụ: Phân công LĐXH trong một XH thu nhỏ gồm 4 thành viên.

PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG XH

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

9


- Sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa

Là những người sản xuất
Có tư cách pháp nhân để

Có sự tách biệt tương đối về

quyết định sx cái gì?


kinh tế giữa những người sản

Sx như thế nào?

xuất hàng hoá

Sx cho ai?

Tại sao sản xuất hàng hoá là một phạm trù lịch sử?

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

10


2. Đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hóa
Đặc trưng của SXHH

Lao động của người SXHH
SXHH là

vừa mang tính tư nhân,

SX để trao đổi, mua bán

vừa mang tính xã hội


Lắp ráp ô tô
8/31/17

Mua bán trong siêu thị
Thạc sĩ Lê Đức Thọ

11


2. Đặc trưng và ưu thế của kinh tế hàng hóa

- Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển
Ưu thế của
Sản xuất
Hàng hoá

- Qui mô sản xuất mở rộng dựa trên nhu cầu nguồn nhân lực xã hội, thúc
đẩy sản xuất phát triển

- Giao lưu kinh tế giữa các vùng, đời sống vật chất, tinh thần được nâng cao

- Môi trường cạnh tranh, các qui luật kinh tế tác động là động lực cải tiến kỹ thuật

Tuy nhiên, gắn liền với quá trình phát triển kinh tế hàng hoá là vô số những tiêu cực cả trong sản xuất và
trong đời sống xã hội
8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

12



II. HÀNG HÓA

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

13


1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua
bán.

- SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA

ĐIỀU KIỆN ĐỂ SẢN
PHẨM TRỞ THÀNH

- CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH

HÀNG HÓA

- THÔNG QUA TRAO ĐỔI, MUA BÁN

HÃY NÊU VÍ DỤ CHỨNG MINH: THIẾU 1 TRONG 3 ĐIỀU KIỆN THÌ SẢN PHẨM KHÔNG THỂ TRỞ THÀNH
HÀNG HÓA?
8/31/17


Thạc sĩ Lê Đức Thọ

14


1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Phân loại hàng hóa

- HỮU HÌNH – VÔ HÌNH

HÀNG HÓA

- THÔNG THƯỜNG – ĐẶC BIỆT

- TƯ NHÂN – CÔNG CỘNG

HÃY SO SÁNH NHỮNG ĐIỂM GiỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HÀNG HÓA HỮU
HÌNH VÀ HÀNG HÓA VÔ HÌNH?
8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

15


1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Đặc điểm hàng hóa vô hình:

- Qúa trình sản xuất cũng đồng thời là quá trình tiêu dùng, hai quá trình thống nhất làm một.


- Gía trị và giá trị sử dụng của hàng hoá dịch vụ không thể để dành hoặc đem cất trữ.

- Vai trò của hàng hoá dịch vụ đối với sự phát triển sản xuất và đời sống: Hàng hoá dịch vụ làm tăng quy mô
và cơ cấu của tổng sản phẩm xã hội

TẠI SAO NÓI HÀNG HÓA LÀ 1 PHẠM TRÙ LỊCH SỬ?

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

16


1. Hàng hóa và hai thuộc tính của nó
Hàng hóa có hai thuộc tính:

a. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

HÀNG
HÓA
b. GIÁ TRỊ

TẠI SAO NÓI GIÁ TRỊ SỬ DỤNG LÀ MỘT PHẠM TRÙ VĨNH VIỄN, CÒN GIÁ TRỊ LÀ MỘT PHẠM
TRÙ LỊCH SỬ?

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ


17


a. Giá trị sử dụng của hàng hóa

Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thoả mãn nhu cầu nào đó của con người.

- Nhu cầu sản xuất: Sử dụng nó để sản xuất ra hàng
hóa khác: cày, bừa ͢ xới đất ͢ trồng lúa
NHU
CẦU

- Nhu cầu tiêu dùng cá nhân: vật chất và tinh thần

HÃY LẤY VÍ DỤ VỀ MỘT SỐ SẢN PHẨM THỎA MÃN TỪNG MẶT NHU CẦU NÓI
TRÊN?

8/31/17

18


a. Giá trị sử dụng của hàng hóa

- Giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn, do thuộc tính tự nhiên của
hàng hóa quyết định

GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG


- Giá trị sử dụng của hàng hoá được thể hiện khi tiêu dùng

- Hàng hoá có thể có một hay nhiều công dụng, GTSD được phát hiện dần cùng với sự phát triển của
KH - KT

- Hàng hoá ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại và thuận tiện là do nhu cầu đòi hỏi và khoa học
công nghệ ngày càng phát triển.

- Giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của cải vật chất và là vật mang giá trị trao đổi.

8/31/17

19


b. Giá trị của hàng hóa

- Giá trị của hàng hóa được biểu hiện thông qua giá trị trao đổi

- Giá trị trao đổi trước hết là một quan hệ về số lượng, là tỷ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này
được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác.

QUAN SÁT SƠ ĐỒ
Giá trị trao đổi (tỉ lệ trao

1m vải = 5kg thóc

1m vài = 10kg thóc

2m vải = 5kg thóc


2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

2 giờ = 2 giờ

đổi)

Giá trị (hao phí lao động)

8/31/17

TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ TRAO ĐỔI CHO NHAU

20


b. Giá trị của hàng hóa

TẠI SAO NHỮNG HÀNG HÓA KHÁC NHAU LẠI CÓ THỂ TRAO ĐỔI CHO NHAU

- Giữa chúng đều có một cơ sở chung – đều là sản phẩm của lao động

- Trong quá trình sản xuất, người sản xuất phải hao phí lao động của mình, đó là cơ sở so sánh được
với nhau khi trao đổi

- Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là cơ sở để trao đổi

VẬY GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA LÀ GÌ?

8/31/17

21


b. Giá trị của hàng hóa

- Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
GIÁ TRỊ CỦA
HÀNG HÓA

trong hàng hóa đó

- Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi

- Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa

- Giá trị là một phạm trù lịch sử

VẬY PHẢI CHĂNG HAO PHÍ LAO ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI KẾT TINH TRONG SẢN PHẨM LÚC NÀO CŨNG
8/31/17

LÀ GIÁ TRỊ?

22


THẢO LUẬN

1. Giá trị của hàng hóa có đồng nhất với giá cả của hàng hóa không? Tại sao?


2. Tại sao nói giá cả là “mệnh lệnh” của thị trường đối với người sản xuất và lưu
thông hàng hóa?

3. Giải thích và nêu một số ví dụ về: hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính,
thiếu một trong hai thuộc tính sản phẩm không thể trở thành hàng hóa được?

8/31/17

23


c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa

THỐNG
MÔI

Cùng tồn tại trong một hàng hoá

NHẤT

QUAN
HỆ
GIỮA
HAI
THUỘC

Với tư cách là GTSD, các HH không đồng

TÍNH


Nhất về chất, nhưng với tư cách GT, các HH

CỦA
HÀNG
HOÁ

Đều là sự kết tinh của lao động
MÂU
THUẪN
Qúa trình thực hiện GTSD và GT
Tách rời nhau cả về không gian và thời gian

Nếu GT của HH không được thực hiện sẽ dẫn đến khủng hoảng
Sản xuất thừa

8/31/17

24


2. Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị là do lao động sản xuất hàng hoá có
tính hai mặt. Một mặt là lao động cụ thể và mặt khác là lao động trừu tượng.

Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp nhất định.

LĐ CÓ ĐỐI TƯỢNG RIÊNG


LĐ CÓ MỤC ĐÍCH RIÊNG

LAO ĐỘNG
CỤ THỂ

LĐ CÓ PHƯƠNG TIỆN RIÊNG

LĐ CÓ PHƯƠNG PHÁP RIÊNG

LĐ CÓ KẾT QUẢ RIÊNG
8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

LAO ĐỘNG CỤ THỂ TẠO RA GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA HÀNG HÓA

25


×