Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 58 trang )

CHƯƠNG V

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ
XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG

TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

1


I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

2


1.

Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ
- Dân chủ và thực hiện dân chủ là nhu cầu khách quan của con người.


+ Xã hội CSNT, đã biết tự tổ chức ra những
hoạt động có tính cộng đồng, các thành viên
công xã đều bình đẳng tham gia vào mọi công
việc của xã hội.

8/31/17

Thạc sĩ Lê Đức Thọ

3/68


Trong công xã nguyên, mọi thành viên công xã đều bình đẳng trong
tham gia các hoạt động xã hội, từ đó xuất hiện nhu cầu:

•Cử ra người đứng đầu để điều phối các hoạt
động.

• Phế bỏ người đứng đầu, nếu không thực
hiện đúng quy định chung.

Thông qua đại
T

hội
nhân dân

Đây là hình thức dân chủ sơ khai, chất phát của cộng đồng tự quản trong
xã hội chưa có giai cấp



Khi chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX ra đời, giai cấp và bất bình đẳng xuất hiện,
các hình thức tự quản của xã hội trước đây đã không còn thích hợp, xã hội cần đến
những tổ chức chính trị với những công cụ bạo lực, cưỡng bức để điều chỉnh hoạt
động của xã hội, giai cấp và công dân.

Quân đội của nhà
nước chủ nô
Trong điều kiện như vậy, nhà nước ra đời


a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

ấ p c hủ
c
i
a
i
g
nô lệ,
u

h
rước
ội chiếm
t
h
m
ã
x


h
g
n
+ Tron
ền lực
y
u
q
n
ơ qua
c
a
r
a nhằm

p
n
lậ
u
ã
a
nô đ
nh và s
ì
m
a

c
l ợ i í ch


v
o
ã hộ i .

x

t
t
hết b

r
n định t

u

c
g nhu
đ á p ứn

+ Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai cấp tư sản đã
bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao động.

6/68


Như vậy, ngay nhà nước đầu tiên trong lịch sử, giai cấp tư hữu, áp bức bóc lột
(giai cấp chủ nô) đã dùng pháp luật và bộ máy thống trị của mình để chiếm mất
quyền lực của đông đảo quần chúng nhân dân lao động là những người nô lệ.


Chợ nô lệ

Sau hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp chúa đất phong kiến và giai cấp tư sản đã
bằng mọi cách tiếp tục chiếm đoạt quyền lực của nhân dân lao động.


a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

* Trong chế độ PK, quyền lực của nhân dân lao động tiếp tục bị giai
cấp phong kiến chiếm lấy.
Quyền lực XH một lần nữa lại thuộc về thiểu số giai cấp bóc lột

* Nhà nước dân chủ TS ra đời, là một nấc thang trong sự phát triển
dân chủ
GCTS giương cao ngọn cờ dân chủ, nhưng thực tế quyền lực thực sự
vẫn nằm trong tay GCTS-nắm đa số TLSX chủ yếu của XH


a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

+ Cách mạng Tháng Mười Nga đã thành công
và mở ra một thời đại mới: Nhà nước xã hội
chủ nghĩa do giai cấp công nhân lãnh đạo
thông qua chính đảng của nó đã trở thành nhà
nước đầu tiên thực hiện quyền lực của nhân
dân.

9/68



- V.I Lênin đã nêu những quan niệm cơ bản về dân chủ :

Với tư cách là quyền lực của nhân dân, dân chủ là sự phản ánh những giá trị
1

nhân văn, là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của nhân dân chống lại áp bức,
bóc lột, bất công.

Với tư cách là một phạm trù chính trị, dân chủ gắn với một kiểu nhà nước, một
2

giai cấp cầm quyền và mang bản chất của giai cấp thống trị.

Dân chủ là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng
đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, tiến tới tự do, bình đẳng.
3


a. Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ

“Chế độ dân chủ là một hình thức nhà
nước, một trong những hình thái của nhà
nước. Cho nên, cũng như mọi nhà nước,
chế độ dân chủ là việc thi hành có tổ
chức, có hệ thống sự cưỡng bức đối với
người ta”

Do đó, nền dân chủ luôn gắn với nhà nước như là cơ chế để thực thi dân chủ và mang bản chất
giai cấp của giai cấp thống trị
11/68



b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

+ Đảm bảo mọi quyền lực đều thuộc về nhân dân.
+ Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất
chủ yếu của toàn xã hội.

12/68


b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

+ Trên cơ sở của sự kết hợp hài hòa
lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích
của toàn xã hội, nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa có sức động viên, thu hút mọi
tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội
trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.

13/68


b. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
cần có và phải có những điều kiện
tồn tại với tư cách là một nền dân
chủ rộng rãi nhất trong lịch sử
nhưng vẫn là nền dân chủ mang

tính giai cấp.

14/68


c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin thì động lực của quá trình
phát triển xã hội, của quá trình xây dựng CNXH là dân chủ.
- Dân chủ phải được mở rộng để phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của
nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý và phát
triển xã hội.

15/68


c. Tính tất yếu của việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu diễn ra nhằm xây dựng,
phát triển và hoàn thiện dân chủ, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

- Xây dựng nền dân chủ XHCN cũng chính là
quá trình thực hiện dân chủ hóa đời sống xã
hội dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
thông qua Đảng cộng sản.

16/68


2. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa


a. Khái niệm Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Là tổ chức mà thông qua đó, Đảng của giai cấp công nhân thực hiện vai trò lãnh đạo
của mình đối với toàn xã hội;
- Là một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa trên cơ sở kinh tế của CNXH;
- Là một kiểu nhà nước mới, thay thế cho nhà nước tư sản nhờ kết quả của cuộc cách
mạng XHCN;
- Là hình thức chuyên chính vô sản được thực hiện trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

17/68


b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Đặc trưng:
Bất kỳ nhà nước nào cũng có ba đặc trưng cơ bản:
+ Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
+ Có một hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi
thành viên trong xã hội
+ Hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà nước.

18/68


b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, nhà nước xã hội chủ nghĩa
còn có những đặc trưng riêng, đó là:

+ Nhà nước XHCN thực hiện một chính sách giai cấp vì lợi ích của tất cả những

người lao động nhưng đồng thời vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua
chính đảng của nó đối với nhà nước vẫn được duy trì.

19/68


+ Nhà nước XHCN có đặc trưng về nguyên tắc khác hẳn với nhà nước tư
sản. Vì lợi ích của tất cả những người lao động, nhà nước chuyên chính vô
sản thực hiện sự trấn áp những kẻ chống đối, phá hoại sự nghiệp cách mạng
XHCN.

20/68


b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Trong khi nhấn mạnh sự cần
thiết của bạo lực và trấn áp, chủ
nghĩa Mác-Lênin vẫn xem mặt tổ
chức, xây dựng là đặc trưng cơ
bản của nhà nước XHCN, của
chuyên chính vô sản.

21/68


b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày
càng hoàn thiện các hình thức đại diện

nhân dân, mở rộng dân chủ nhằm lôi
cuốn đông đảo quần chúng nhân dân
tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã
hội.

22/68


b. Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa

+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặc biệt, “nhà nước không
còn nguyên nghĩa”, là “nửa nhà nước”.
Sau khi những cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước mất đi thì
nhà nước cũng không còn, nhà nước “tự tiêu vong”. Đây cũng là một đặc trưng
nổi bật của nhà nước vô sản.

23/68


- Chức năng:
+ Tổ chức có hiệu quả việc xây dựng toàn diện xã hội mới
+ Xây dựng những công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống
lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước,
giữ vững an ninh xã hội.

24/68


- Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa là:


+ Quản lý kinh tế, xây dựng và phát triển kinh tế;
+ Cải thiện không ngừng đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân;
+ Quản lý văn hóa – xã hội, xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện giáo dục – đào
tạo con người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân…
+ Ngoài ra, còn có nhiệm vụ đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác, hữu nghị, bình đẳng,
tôn trọng lẫn nhau vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.

25/68


×