Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Thể loại cơ sở dữ liệu trực tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.89 KB, 26 trang )

ể loại:Cơ sở dữ liệu trực tuyến


Mục lục
1

2

3

4

EMedicine

1

1.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3



Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Entrez

2

2.1

Tìm kiếm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Genbank . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Danh mục NLM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.4


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Flir

3

3.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2

Tính năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2.1

Tổ chức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

3.2.2

Organizr

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2.3

ản lý truy cập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2.4

Tương tác và tương thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.2.5

Lưu trữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.6


Lọc nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.7

Yahoo! Photos

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.8

Giấy phép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.9

Tích hợp với Yahoo Web Search

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3

Kiến trúc phần mềm


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Tranh cãi về chế độ kiểm duyệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5

Chi chú và tham khảo

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7


GlobalTrade.net

8

4.1

Các tổ chức Xuất-Nhập khẩu đối tác như . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

ông tin Xuất Nhập khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

i


ii

5

6

7

8


9

MỤC LỤC
4.3

Cơ sở dữ liệu của những nhà cung cấp DV Xuất Nhập khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.4

Hệ thống internet trong khu vực DV Doanh nghiệp với Doanh nghiệp . . . . . . . . . . . . . .

9

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.7

Liên kết bên ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

Internet Broadway Database

10

5.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Internet Movie Database

11

6.1


Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.1.1

Trước khi ra đời trang web

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.1.2

Trên trang web . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.1.3

Với tư cách là một công ty độc lập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.1.4

Với tư cách là công ty con của Amazon.com (1998-nay)

. . . . . . . . . . . . . . . . . .


12

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

MEDLINE

13

7.1

Cơ sở dữ liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2

Tác động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


7.3

Cách dùng MEDLINE . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

PubMed

15

8.1


Định danh PubMed . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Science Citation Index

16

9.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2

ao khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


16

10 Viện ông tin Khoa học

17

10.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

10.2 Link ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

11 Wikidata
11.1 Chú thích

18
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

11.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


MỤC LỤC


iii

12 Zootaxa

20

12.1 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

12.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

12.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.3.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.3.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

12.3.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22



Chương 1

EMedicine
eMedicine là một cơ sở chứa các kiến thức y tế lâm
sàng trực tuyến được thành lập vào năm 1996 bởi 2
bác sĩ Sco Plantz và Richard Lavely. Việc tìm kiếm
trên trang web này dựa theo các từ khóa và bao gồm
khoảng 6.800 đề mục, mỗi đề mục lại được liên kết với
một trong 62 sách giáo khoa lâm sàng chuyên ngành. Ví
dụ khoa nhi bao gồm 14 sách giáo khoa chuyên ngành
(nội tiết, di truyền, tim mạch, pulmonology,…). Một đề
mục được viết bởi một hội đồng gồm các chuyên gia đã
được chứng nhận trong chuyên ngành của đề mục đó.

1.1 Lịch sử
Trang web đã được bán cho WebMD vào tháng 1 năm
2006.[1]
Trang web cho phép sử dụng miễn phí, chỉ yêu cầu
người sử dụng phải đăng ký. Các bài viết được hơn
10.000 người đóng góp từ nhiều quốc gia trên thế giới
và hoạt động như một cuốn sách điện tử và có thể truy
cập bằng các thiết bị cầm tay.[2]

1.2 Chú thích
[1] Redherring.com
[2] Pla, AF (2008). Evidence-Based Medicine for PDAs: A
Guide for Practice. Jones and Bartle Publishers. tr. 80–
82. ISBN 0763754765.


1.3 Liên kết ngoài
• eMedicine website

1


Chương 2

Entrez
Hệ thống tìm kiếm truy vấn cơ sở dữ liệu tương hỗ
toàn cầu Entrez cho phép tiếp cận các cơ sở dữ liệu
tại trang web NCBI (National Center for Biotechnology
Information). NCBI trực thuộc ư viện Y khoa ốc
gia Hoa Kỳ (National Library of Medicine, NLM), đồng
thời là một cơ quan của Các viện Y tế ốc gia Hoa Kỳ
(National Institutes of Health, NIH).

các phòng thí nghiệm và các cơ sở dữ liệu về các chuỗi
sinh học như Phòng thí nghiệm sinh học phân tử châu
Âu, Cơ sở dữ liệu DNA Nhật Bản.
Cũng từ năm 1992, NCBI dần phát triển để cung cấp
các cơ sở dữ liệu khác ngoài GenBank. NCBI còn có
Online Mendelian Inheritance in Man, Cơ sở dữ liệu tạo
mẫu phân tử (Molecular Modeling Database (Cấu trúc 3
chiều của các protein), Tập hợp chuỗi gene người duy
nhất (Unique Human Gene Sequence Collection), một
bản đồ gene của bộ gene người (human genome), một
trình duyệt phân loại (Taxonomy Browser), và phối hợp
với Viện Ung thư ốc gia Hoa Kỳ (National Cancer
Institute) để thực hiện Dự án Giải phẫu bộ gene Ung

thư (Cancer Genome Anatomy Project).

2.1 Tìm kiếm
Entrez là một cỗ máy tìm kiếm rất mạnh, có thể truy
cập bất cứ cơ sở dữ liệu nào của NCBI, bao gồm:
• Medline - tư liệu từ các tạp chí khoa học (chủ yếu
là ngành y), thường bao gồm bản tóm tắt. Medline
liên kết đến PubMed Central và các nguồn tư liệu
khác những năm 1990.

Các công cụ phần mềm NCBI đều có thể được tiếp
cận thông qua WWW hoặc FTP. í dụ BLAST, một
chương trình tìm kiếm sự giống nhau giữa các chuỗi.
BLAST có thể so sánh các chuỗi với cơ sở dữ liệu
GenBank DNA tròng vòng không đầy 15 giây.

• PubChem, một cơ sở dữ liệu về các cấu trúc hóa
học, đặc tính và vai trò sinh học của các hợp chất
hóa học và các chất nói chung.

2.3 Danh mục NLM

• Sequence
Danh mục NLM cung cấp đường tiếp cận đến các dữ
liệu thư viện NLM bao gồm trên 1.2 triệu tạp chí, sách,
tư liệu nghe nhìn, phần mềm máy tính, các tài nguyên
điện tử, và các học liệu khác thông qua hệ thống tìm
kiếm NCBI Entrez. Được cập nhật hằng ngày (trừ ngày
nghỉ), danh mục NLM còn là một trong những giao diện
tìm kiếm cho những tư liệu lưu trong LocatorPlus.


• Mapping
• Taxonomy
• Structural data.
• Một số sách giáo khoa được cung cấp trực tuyến.
Hệ thống Entrez có thể hiển thị các chuỗi gene và
protein cũng như bản đồ nhiễm sắc thể. Entrez còn tìm
ra các chuỗi tương đồng, các cấu trúc và các tham khảo.
Entrez cũng cho phép tiếp cận cùng lúc đến tất cả các
cơ sở dữ liệu của nó.

2.4 Tham khảo
2.5 Liên kết ngoài
• Bộ tìm kiếm Entrez

2.2 Genbank

Từ năm 1992, NCBI đã có trách nhiệm cung cấp cơ sở
dữ liệu chuỗi DNA GenBank. GenBank phối hợp với
2


Chương 3

Flickr
Flir là một trang mạng và bộ dịch vụ web chia sẻ
hình ảnh, và một nền tảng cộng đồng trực tuyến, được
xem như một kiểu mẫu sớm nhất cho ứng dụng Web
2.0.


Vào tháng 3 năm 2005, Công ty Yahoo! đã mua lại
Ludicorp và Flickr. Trong suốt tuần lễ ngày 28 tháng
6 tất cả các nội dung đã được chuyển từ máy chủ ở
Canada sang máy chủ ở Hoa Kỳ, dẫn đến tất cả các dữ
[10]
Ngoài ra là một trang mạng phổ biến để người dùng liệu đã được chuyển sang luật liên bang của Hoa Kỳ .
chia sẻ ảnh cá nhân, dịch vụ còn được các blogger biết Vào ngày 16 tháng 5 năm 2006 Flickr đã cập nhật dịch
tới rộng rãi như một kho hình. Sự phổ biến của nó được vụ từ bản Beta sang “Gamma” với sự thay đổi về thiết
kích thích nhờ những công cụ cộng đồng trực tuyến kế và cấu trúc. eo trang các câu hỏi thường gặp,
sáng tạo của nó cho phép hình ảnh được ghi thẻ và thuật ngữ “Gamma”, hiếm khi dùng trong quy trình
duyệt qua bằng các hình thức folksonomy.
phát triển phần mềm, có nghĩa là một cách dùng châm
Flickr có một kho hình có đến 6 tỷ hình ảnh (tính đến biếm để chỉ rằng dịch vụ lúc nào cũng được kiểm tra
dùng, và nó sẽ không bao giờ ngừng phát
tháng 8 năm 2011)[3] . áng 3 năm 2013 đã có tổng số bởi người
[11]
triển
.
Đối
với tất cả các tính năng, thì dịch vụ hiện
87 triệu thành viên chính thức và hơn 3,5 triệu bức ảnh
nay
được
xem
là một bản phát hành ổn định.
[4]
mới được tải lên mỗi ngày.
Vào ngày 29 tháng 12 năm 2006 giới hạn tải lên đã
được tăng lên 100MB một tháng (từ 20MB) và bỏ Tài
khoản cấp cao, cho phép tải lên không giới hạn dành

cho những tài khoản này (lên tới 2GB mỗi tháng)[12] .

Người dùng có thể sử dụng ứng dụng của Flickr trên
iOS,[5] Android,[6] Windows Phone,[7] và PlayStation
Vita[8]

Vào tháng 1 năm 2007, Flickr thông báo rằng thành
viên “Old Skool”, những thành viên có từ trước khi
Yahoo! sở hữu, sẽ được yêu cầu phải tích hợp tài khoản
của họ vào Yahoo! ID trước ngày 15 tháng 3 để tiếp tục
sử dụng dịch vụ[13] is move was criticized by some
users.[14] .

3.1 Lịch sử
Flickr được phát triển bởi Ludicorp, một công ty được
thành lập vào năm 2002 ở Vancouver, British Columbia,
Canada. Ludicorp phát hành Flickr vào tháng 2 năm
2004. Dịch vụ gốc chưa có công cụ ban đầu được tạo ra
cho Game Neverending của Ludicorp, một trò chơi trực
tuyến nhiều người chơi. Flickr đã thông qua một dự án
khả thi hơn và dự án Game Neverending được xếp vào
tủ.

Flickr sau đó đã thêm giới hạn là 3.000 địa chỉ liên lạc
và 75 thẻ thông tin cho hình. Những tài khoản trước
đây có trên 3.000 liên hệ sẽ không thể thêm được nữa
cho đến khi loại bỏ bớt, giới hạn thẻ cũng được áp dụng
tương tự. Giới hạn về liên hệ không còn tồn tại.

Hiện thân ban đầu của Flickr tập trung vào phòng chat

tập thể có tên gọi là FlickrLive với khả năng trao đổi
hình ảnh thời gian thực. Cũng có sự nhấn mạnh trong
việc thu thập hình ảnh tìm thấy trên web chứ chưa phải
là hình ảnh do người dùng chụp. Những thay đổi sau
đó tập trung hơn vào việc tải hình lên và sắp xếp ở phía
sau cho người dùng cá nhân và phòng chat lùi lại ở sơ
đồ web. Nó đã bị được loại bỏ khi hệ thống phía sau
của Flickr thay đổi để loại bỏ nền tảng mã của Game
Logo Flickr loves you
Neverending.
Một số tính năng chủ chốt của Flickr không thuộc về
bản ban đầu là thẻ ghi ảnh, đánh dấu ảnh làm ảnh ưa
thích, nhóm các ảnh với nhau theo sở thích, đang chờ Vào tháng 6 năm 2007 Flickr đổi dòng ghi chú trên logo,
giờ là 'Flickr LOVES YOU' thay vì 'Flickr GAMMA'.
được cấp bằng sáng chế[9] .
3


4

CHƯƠNG 3. FLICKR

3.2 Tính năng
3.2.1

Tổ chức

để bàn. Do điều này, Organizr đơn giản hóa tổ chức gói
của ảnh rất nhiều, thứ rất kềnh càng với giao diện web
thông thường.


3.2.3 Quản lý truy cập
Flickr cung cấp cả lưu trữ hình ảnh ở mức độ riêng tư
và công cộng. Người dùng khi tải một hình lên có thể
thiết lập quản lý tính riêng tư và xác định ai sẽ có thể
xem được hình đó. Một bức ảnh có thể được gắn cờ công
cộng hoặc riêng tư. Hình riêng tư chỉ hiện hữu đối với
người tải lên, nhưng họ chúng cũng có thể được đánh
dấu để bạn bè hoặc gia đình cũng xem được. Những
thiết lập về tính riêng tư cũng được quyết định bằng
cách thêm ảnh từ loạt ảnh của người dùng vào “group
pool”. Nếu một nhóm là riêng tư thì tất cả các thành
viên trong nhóm có thể xem. Nếu một nhóm là công
cộng thì bức ảnh cũng trở nên công cộng. Flickr cũng
cung cấp một “danh sách địa chỉ" có thể dùng để quản
Hình chụp một thẻ ghi nóng tại Flickr
lý việc truy cập hình ảnh đối với một số người dùng
Flickr cho phép người đăng hình xếp thể loại cho hình nhất định tương tự như LiveJournal.
bằng cách sử dụng "thẻ" từ khóa (một dạng siêu dữ liệu), Vào mùa thu 2006 Flickr tạo một hệ thống “guest pass”
cho phép người tìm kiếm dễ tìm hình liên quan đến chủ cho phép hình ảnh riêng tư có thể được chia sẻ với
đề như tên nơi chốn hoặc chủ đề. Flickr cho phép tiếp những người không phải thành viên Flickr. Ví dụ, một
cận nhanh vào hình được ghi thẻ với những khóa phổ người có thể gửi email đến cha mẹ mình, những người
biến nhất. Vì nó hỗ trợ thẻ quyền do người dùng tạo có thể không hề có tài khoản tại Flickr để cho phép
ra, Flickr liên tục được ghi chú như một hình mẫu cơ họ xem ảnh riêng tư của mình. iết lập này cho phép
bản của việc sử dụng tốt folksonomy, mặc dù omas nhiều ảnh chia sẻ cùng lúc, hoặc tất cả các ảnh dưới
Vander Wal cho rằng Flickr không phải là ví dụ tốt nhất một thể loại riêng tư nào đó (bạn bè hoặc gia đình).
của folksonomy.[15] Ngoài ra, Flickr là webite đầu tiên
Vào tháng 3 năm 2007, Flickr thêm quản lý lọc nội dung
hiện thực mây thẻ.
mới cho phép thành viên xác định mặc định loại hình

Flickr cũng cho phép người dùng xếp thể loại hình vào ảnh nào họ thường tải lên (hình chụp, tranh vẽ, hoặc
“tập hợp”, hoặc nhóm hình ảnh có cùng tựa đề. Tuy hình chụp màn hình) và hình của họ “an toàn” (có nghĩa
nhiên, tập hợp thì uyển chuyển hơn phương pháp tổ là không vi phạm bất cứ điều gì) hay không, cũng như
chức tập tin dựa theo thư mục truyền thống, vì một xác định từng thông tin cá nhân cho từng ảnh. êm
hình có thể thuộc về một tập hợp, nhiều tập hợp, hoặc vào đó, người dùng có thể xác định cùng tiêu chí khi
chẳng tập hợp nào cả. (Nguyên lý này tương tự như tìm kiếm ảnh. Có một số hạn chế về tìm kiếm đối với
“nhãn” trong Gmail của Google). Các tập hợp của Flickr vài loại người dùng: người dùng không phải thành viên
đại diện một dạng siêu dữ liệu hơn là cấu trúc vật lý. phải luôn dùng SafeSearch, sẽ xóa các ảnh được ghi chú
Những tập hợp có thể được nhóm thành “bộ sưu tập”, là có thể vi phạm điều gì đó, trong khi thành viên có
và bộ sưu tập lại được nhóm lại trong những bộ sưu tập tài khoản Yahoo! được chỉ định là chưa đủ tuổi vị thành
lớn hơn.
niên có thể dùng SafeSearch hoặc SafeSearch vừa phải,
Cuối cùng, Flickr cho phép một API dịch vụ web toàn nhưng không thể tắt SafeSearch hoàn toàn.
diện cho phép lập trình viên tạo ra các ứng dụng có thể Nhiều thành viên cho phép mọi người xem ảnh, tạo
thực hiện hầu hết bất cứ chức năng nào mà người dùng thành một cơ sở dữ liệu cộng tác lớn gồm các hình được
có thể làm được trên trang Flickr.
phân loại. Mặc định, những thành viên khác có thể để

3.2.2

Organizr

Organizr là một ứng dụng web để tổ chức hình ảnh với
một tài khoản Flickr có thể tiếp cận thông qua giao diện
Flickr. Nó cho phép người dùng chỉnh sửa thẻ, mô tả,
và tạo nhóm, và đặt hình ảnh vào bản đồ thế giới (tính
năng liên kết với Yahoo! Maps). Nó dùng Ajax để giả
lập sao cho giao diện, cảm giác, và các chức năng nhanh
chóng như các chương trình quản lý ảnh trên máy tính


lại bình luận về bất cứ hình gì có quyền xem, và trong
một số trường hợp thêm vào danh sách các thẻ ghi chú
đi kèm với ảnh.

3.2.4 Tương tác và tương thích
Tính năng của Flickr bao gồm RSS và Atom feed và một
API cho phép lập trình viên độc lập mở rộng dịch vụ.
Tính năng nền tảng của trang dựa trên HTML và HTTP


3.3. KIẾN TRÚC PHẦN MỀM
chuẩn, cho phép tương thích rộng với các hệ điều hành
và trình duyệt web. Organizr sử dụng Ajax, phù hợp
với phần lớn các trình duyệt hiện đại nhất, và phần lớn
các giao diện ghi thẻ và soạn thảo khác cũng sở hữu
tính năng Ajax..

5

3.2.7 Yahoo! Photos

Yahoo đã công bố[18] rằng họ sẽ đóng cửa Yahoo!
Photos vào ngày 20 tháng 9 năm 2007, sau thời gian
đó tất cả hình sẽ bị xóa. Trong giai đoạn chuyển tiếp,
Hình có thể được đăng vào bộ sưu tập của người dùng người dùng có thể chuyển hình của họ qua Flickr. Tất
thông qua đính kèm email, cho phép tải lên trực tiếp cả những ai chuyển qua Flickr sẽ được tặng ba tháng
từ nhiều điện thoại chụp hình và ứng dụng tương thích sử dụng tài khoản Flickr PRO cho đến tháng 9 đúng lúc
họ chính thức đóng cửa Yahoo! Photos.
email.
Flickr đã được nhiều người dùng web xem là trang lưu

trữ hình chính của họ, đặc biệt là thành viên của các 3.2.8 Giấy phép
cộng đồng weblog. êm vào đó, nó phổ biến với người
dùng Linux và Macintosh, những người thường bị khóa
Flickr cho người dùng khả năng phát hành ảnh của họ
khỏi các trang chia sẻ hình vì nó yêu cầu phải cài đặt
dưới một số giấy phép sử dụng chung. Những tùy chọn
Windows/Internet Explorer thì mới hoạt động được.
giấy phép chủ yếu bao gồm Creative Commons 2.0 dựa
Flickr sử dụng vi định dạng Geo trên trang dành cho trên ghi công và các giấy phép quản lý nội dung nhỏ hơn 3 triệu hình được đánh thẻ Geo[16]
mặc dù không cho chọn quy định và giấy phép cụ thể
theo phiên bản. Như đối với "tags", trang web cho phép
dễ dàng tìm kiếm chỉ những hình có giấy phép cụ thể
nào đó.

3.2.5

Lưu trữ

Với tài khoản miễn phí, người dùng chỉ xem được 200
ảnh gần nhất mà họ đã truyền lên. Những hình cũ hơn
không bị xóa, và vẫn có thể xem được qua URL (ví dụ
liên kết từ trang web khác); tuy nhiên, họ sẽ không còn
có thể tiếp cận vào thẻ hình hoặc sửa chữa nó từ tài
khoản Flickr được nữa[17] . Tài khoản miễn phí không
hoạt động trong 90 ngày liên tục sẽ tự động bị xóa.

3.2.9 Tích hợp với Yahoo Web Search
Từ ngày 24 tháng 8 năm 2006, một số tìm kiếm trên
web Yahoo! sẽ trả về kết quả hình ảnh từ Flickr, ví dụ
như "ảnh vui” hay "ảnh du lịch”[19] .


3.3 Kiến trúc phần mềm
Cal Henderson, một nhà phát triển Flickr, đã tiết lộ
nhiều phần phía sau của dịch vụ trong một tập tin trình
chiếu PowerPoint 2005 tại Hiệp hội PHP Vancouver.
Vào mùa xuân năm 2007 Flickr giới thiệu bộ lọc bắt Platform bao gồm:
buộc đối với tất cả các hình và sẽ được kiểm tra lại để
thiết lập mức độ phù hợp. Mặc định tất cả các tài khoản
• PHP cho nhân luận lý ứng dụng
Flickr được thiết lập trạng thái thích hợp cho thiểu sổ
và người dùng phải đổi chúng trong tài khoản của họ.
• Smarty Bộ máy tạo mẫu
Flickr từ đó sử dụng thiết đặt này để thay đổi mức độ
truy cập đến những nội dung “không an toàn” đối với
• PEAR co XML & Email
một số nước, bao gồm Hàn ốc, Hồng Kông, và Đức.
Người dùng ở Đức đã phản đối việc mình bị gán quá ít
• Perl để “quản lý"
quyền lợi vào mùa hè năm 2007.

3.2.6

Lọc nội dung

Bộ lọc của Flickr giả thiết rằng tất cả đều không an
toàn và không nên đưa ra công cộng cho đến một người
trong đội ngũ quản lý xác nhận rằng tài liệu đó là an
toàn. Cho đến khi điều này xảy ra những người không
có tài khoản Yahoo và Flickr tài liệu không thể xem
được chúng. Không có cách nào vượt qua vấn đề ngoài

việc nhận được sự đảm bảo từ quản lý Flickr. Vào thời
điểm viết bài, điều này có thể kéo dài đến một tháng.

• HìnhMagick

Một trang Flickr không được đánh dấu an toàn chỉ có
thể xem được bởi những người trong cộng đồng đã đặt
bộ lọc của họ cao hơn mặc định.

• Adobe Flash

• MySQL 4.0
• Java cho các dịch vụ ở từng địa điểm
• Apache Web Server 2

• Fotonotes để ghi chú hình[20] .


6

CHƯƠNG 3. FLICKR

3.5 Chi chú và tham khảo
[1] “An Amazing 8 Years - Flickr Blog”. Flickr. Truy cập
ngày 10 tháng 2 năm 2014.
[2] “Flickr.com Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày 8
tháng 3 năm 2016.
[3] Parfeni, Lucian (ngày 5 tháng 8 năm 2011). “Flickr
Boasts 6 Billion Photo Uploads”. Sopedia. Truy cập
ngày 1 tháng 3 năm 2012.

[4] “e man behind Flickr on making the service
'awesome again'”. e Verge. Ngày 20 tháng 3 năm 2013.
Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2013.
Người dùng ở Trung Quốc lục địa không thể xem ảnh tại Flickr
khi họ đăng nhập.

[5] “Flickr for iPhone, iPod touch, and iPad on the iTunes
App Store”. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2013.

3.4 Tranh cãi về chế độ kiểm duyệt

[6] “Official Flickr App for Android”. Truy cập ngày 24
tháng 7 năm 2013.

Vào ngày 12 tháng 6 2007, sau kết quả cuộc việc công bố
phiên bản ngôn ngữ địa phương hóa của trang, Flickr
đã hiện thực một hệ thống đánh giá phía người dùng
để lọc ra các ảnh có khả năng gây tranh cãi. Đồng thời,
người dùng với tài khoản đăng ký với dịch vụ con của
Yahoo! tại Đức, Singapore, Hồng Kông, và Hàn ốc
bị ngăn không cho xem hình được xếp hạng “vừa phải”
hoặc “hạn chế" theo thước đo 3 mức. Nhiều người dùng
Flickr, đặc biệt ở Đức, đã phản đối sự hạn chế này, cho
rằng đó là những sự kiểm duyệt không mong muốn của
Flickr và Yahoo .
Việc quản lý Flickr, không sẵn sàng để đi vào chi tiết
pháp lý, đã nói rằng lý do của việc lọc loại nghiêm ngặt
này là do luật xác định tuổi tác nghiêm ngặt tại Đức.
Vấn đề này nhận được một số sự chú ý từ truyền thông
quốc gia Đức, đặc biệt trong các ấn phẩm trực tuyến.

Những báo cáo ban đầu cho thấy những hành động của
Flickr là một hành động cẩn thận, nếu không gây sự
chú ý, để tránh bị luật pháp sờ gáy , mặc dù sau đó có
thông tin rằng hành động của Flickr là không cần thiết
.
Vào ngày 20 tháng 6 năm 2007 Flickr phản ứng bằng
cách cho phép người dùng Đức tiếp cận vào ảnh “vừa
phải” nhưng không được vào “hạn chế", và bỏ nhỏ rằng
sẽ giải quyết vấn đề tuổi tác tại Đức trong tương lai, mặc
dù không đề cập gì đến các nước như Singapore, Hồng
Kông hay Hàn ốc.
Flickr cũng bị khóa bởi chính phủ một số nước. Người
dùng ở Trung Hoa lục địa đã bị từ chối không cho truy
cập Flickr bởi ISP Trung ốc từ đầu tháng 6, năm 2007.
Flickr cũng hoàn toàn bị khóa ở Các Tiểu vương quốc
Ả rập ống nhất, Iran, và những nước Hồi giáo khác
(không có ổ Nhĩ Kỳ). Những chi tiết để làm thế nào
tránh khỏi sự ngăn chặn này đã được lan truyền trên
các trang web[21] .

[7] “Introducing Flickr for Windows 7 and Windows Phone
7”. Flickr. Ngày 6 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 13
tháng 3 năm 2015.
[8] Pollicino, Joe (ngày 22 tháng 2 năm 2012). “'Select'
PS Vita Apps Hit the US PlayStation Store: Netflix,
LiveTweet and Flickr”. Engadget. Truy cập ngày 24
tháng 7 năm 2013.
[9] “US Patent Application 20060242139: Interestingness
ranking of media objects”. Buerfield; Daniel S.; et al.
Ngày 26 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 21 tháng 1

năm 2007.
[10] “Data moving to U.S. very soon!”. Flickr. ngày 10 tháng
6 năm 2005. Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2006. Kiểm
tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
[11] “What does Flickr Gamma mean?”. Flickr. Truy cập
ngày 4 tháng 9 năm 2006.
[12] “How many photos can I upload for free?”. Flickr. Truy
cập ngày 16 tháng 5 năm 2007.
[13] “Yahoo! IDs, signing in and screen names”. Flickr. Truy
cập ngày 1 tháng 2 năm 2007.
[14] “Flickr to require Yahoo usernames”. BBC News. Truy
cập ngày 15 tháng 6 năm 2007.
[15] Vander Wal, omas (ngày 17 tháng 1 năm 2006).
“Folksonomy Research Needs Cleaning Up”. Truy cập
ngày 4 tháng 9 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng
trong: |date= (trợ giúp)
[16] Geo examples, in the wild
[17] “I have a free account. Some of my photos aren't
showing up. Why?”. Flickr. Truy cập ngày 4 tháng 9
năm 2006.
[18] 3 tháng 5 năm 2007-yahoo-photos-flickr_N.htm “Yahoo
Photos going dark as Flickr shines on”. USAToday. Truy
cập ngày 30 tháng 5 năm 2007.


3.7. LIÊN KẾT NGOÀI
[19] Yahoo! (ngày 24 tháng 8 năm 2006). “Yahoo! Search
blog: It’s a Flickr Moment!”. Truy cập ngày 1 tháng 1
năm 2007.
[20] Collection of scripts for annotating images.

[21] Rawle, Jonathan (ngày 21 tháng 6 năm 2007). “Beating
the China Flickr block”. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm
2007.

• Graham, Jefferson (ngày 27 tháng 2 năm 2006). 27
tháng 2 năm 2006-flickr_x.htm “Flickr of idea on a
gaming project led to photo website”. USA Today.
Truy cập ngày 4 tháng 9 năm 2006. Kiểm tra giá
trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)

3.6 Xem thêm
• FlickrLickr bot để nhập các ảnh có giấy phép
Creative Commons từ Flickr vào Wikipedia.
• Dịch vụ lưu trữ ảnh
• Danh sách các trang web mạng xã hội
• Chia sẻ hình ảnh
• Nội dung do người dùng tạo ra

3.7 Liên kết ngoài
• Flickr
• FlickrBlog
• Flickr’s Digest
• Ludicorp corporate website
• Flickrbits, a repository for third party plug-ins and
API-based tools

7


Chương 4


GlobalTrade.net
GlobalTrade.net[1] được điều hành bởi FITA Online,[2]
sự phân chia những dịch vụ trên mạng của Hiệp hội
Liên Đoàn ương mại ốc tế (FITA), cùng với những
hội viên như Sở ương Nghiệp Mỹ,[3] Đấu Tư và
ương mại Anh quốc, Hong Kong Trade Development
Council (HKTDC), omasNet, Alibaba.com, Kompass
và những tổ chức khác.

• Trung tâm thương mại toàn cầu của New Orleans
• FITT (diễn đàn đào tạo ương mại quốc tế)

4.2 Thông tin Xuất Nhập khẩu

GlobalTrade.net là 1 nguồn thông tin tri thức nơi mà
các chuyên gia trong lĩnh vực thương mại quốc tế có
thể đăng tải những nội dung mang tính chuyên môn,
và được một nhóm biên tập xem xét chặt chẽ những bài
biết đã được đăng tải. Nội dung bao gồm những phân
tích của các nhà chuyên môn trong lĩnh vực thương mại
quốc tế, các cuộc điều tra nghiên cứu thị trường, thông
cáo, thông tin các quốc gia, các buổi hội thảo, các dòng
tin tức, video hướng dẫn và các bài thuyết trình của các
chuyên gia. Cũng như việc xuất bản các nội dung mang
tính chuyên môn, GlobalTrade. Net còn chứa cơ sở dữ
liệu miễn phí của các nhà cung cấp dịch vụ thương mại
quốc tế rất hữu dụng cho các nhà xuất nhập khẩu. Bao
gồm trong các nhà cung cấp dịch vụ đó là các nhà tư
vấn marketing quốc tế, các công ty tài chính thương

mại, ngân hàng, các công ty giao nhận vận tải hàng
hóa, công ty kiểm tra chất lượng, luật sư, kế toán viên,
môi giới hải quan, hướng dẫn thương mại quốc tế và
các nhà cung cấp bảo hiểm cho các hoạt động quốc tế.

Globaltrade.net có thể được sử dụng như 1 nhà cung
cấp các dịch vụ thương mại toàn cầu một cách chuyên
nghiệp với những thông tin rất xác đáng. Những hạng
mục mà các nhà cung cấp dịch vụ đưa ra bao gồm sự
hợp pháp, những tổ chức thương mại được ủng hộ,
những dich vụ xuất nhập khẩu, thuế suất và kế toán,
tiếp thị và truyền thông, kinh doanh phân phối và
những dv du lịch. Globaltrade.net phát hành các báo
cáo quốc tế từ Sở ương mại Hoa Kỳ, Sở Nông nghiệp
nước ngoài của Ban Nông nghiệp Hoa KỲ, NN và thực
phẩm NN cannada, Sở đầu tư và thương mại Anh ốc
cũng như những tở chức hội viên khác. FITA cũng thiết
lập các bên tham gia với vài trụ sở giáo dục quản lý quốc
tế như là Học viện kinh doanh quốc tế châu Âu. Xuất
bản những báo cáo từ những cơ quan này sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho những công ty có cơ hội trong việc
xuất khẩu. Họ cũng đưa ra những bản nghiên cứu thị
trường mỗi nước và giới thiệu chúng đến gần với thị
trường quốc tế.

4.1 Các tổ chức Xuất-Nhập khẩu
đối tác như
• TABID (hội đồng Phát triển & cải cách Doanh
nghiệp Mỹ ổ Nhĩ Kỳ)


4.3 Cơ sở dữ liệu của những nhà
cung cấp DV Xuất Nhập khẩu

• ELAN (mạng lưới hỗ trợ Luật về xuất khẩu)
• NASBITE international (HIệp hội quốc gia giáo
dục kinh doanh toàn cầu)

Bất kỳ nhà cung cấp DV ương mại ốc tế nào cũng
có thể tạo ra sơ lược thông tin và tham gia vào cơ sở
dữ liệu toàn cầu. Những nhà chuyên nghiệp sẽ có khả
năng lựa chọn được các chuyên viên như là các nhà
tư vấn marketing quốc tế, các công ty tài chính quốc
tế, ngân hàng, những công ty chuyên chở, những công
ty kiểm toán hàng đầu, luật sư, kế toán, nhà môi giới,
những người cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho việc điều
hành của họ.

• OWT (tổ chức Phụ Nữ trong nền Tương mại quốc
tế)
• NEXCO (các công ty xuất khẩu trong hiệp hội
quốc gia)
• VITA (hiệp hội ương mại quốc tế mở)
8


4.7. LIÊN KẾT BÊN NGOÀI

4.4 Hệ thống internet trong khu
vực DV Doanh nghiệp với
Doanh nghiệp

DV B2B nối kết nhiều khoản mục được đưa ra bởi các
doanh nghiệp như Companeo và otatis (điều hành ở
Pháp và một số nước tuyển chọn châu Âu) Buyerzone
(Mỹ), và instreet (Mỹ). với tất cả thị trường trên,
tuy nhiên, sự lãnh đạo chỉ dành cho những phần thuộc
trong nước. mặc dù Companeo và otatis luôn hoạt
động trong những nước châu Âu, họ chỉ điều hành
thông qua mạng lưới của chính đất nước mình. Và dịch
vụ quốc tế B2B là điều tất yếu cho 1 thị trường mới với
GlobalTrade.net sẽ thực sụ trở thành 1 dịch vụ kết nối
các thị trường thương mại và các công ty thương mại
trên toàn thế giới.[4]
GlobalTrade.net đã thỏa thuận là bên tham gia với 3
thị trường B2B là Alibaba.com, Kompass & omasnet
tương ứng với các thứ hạng 1, 13 và 18 trên thế giới về
độ tin cậy do bridgat.com bình chọn 11/2010.[5]

4.5 Tham khảo
[1] “GlobalTrade.net”. GlobalTrade.net. Truy cập 13 tháng
2 năm 2015.
[2]
[3] />[4] “Alexa”. Truy cập 13 tháng 2 năm 2015.
[5] “Top B2B Marketplaces”. Truy cập 6 tháng 10 năm 2015.

4.6 Xem thêm
• ương mại quốc tế
• B2B
• Xuất khẩu
• Nhập khẩu


4.7 Liên kết bên ngoài



9


Chương 5

Internet Broadway Database
Internet Broadway Database (IBDB) là kho cơ sở dữ
liệu trực tuyến của các tác phẩm sân khấu Broadway
và các cá nhân liên quan. Kho dữ liệu được hình thành
và tạo ra bởi Karen Hauser vào năm 1996 và được
vận hành bởi Bộ phận Nghiên cứu của e Broadway
League, một hiệp hội thương mại của cộng đồng sân
khấu thương mại Bắc Mỹ.[2] Trang web ngoài ra còn
phát triển ứng dụng đi kèm cho cả hai hệ điều hành
iOS và Android.[3][4][5]

5.3 Liên kết ngoài

Sứ mệnh của trang web là trở thành một kho dữ liệu
dễ tương tác, gần gũi người dùng, dễ tìm kiếm cho
các thành viên của e Broadway League, các nhà
báo, nhà nghiên cứu cũng như những người hâm mộ
Broadway. Trang mạng hiện được quản lý bởi Karen
Hauser, Michael Abourizk, và Mark Smith của e
Broadway League.


5.1 Xem thêm
• Internet eatre Database – ITDb
• Internet Movie Database – IMDb
• Internet Book Database – IBookDb
• Lortel Archives – IOBDb
• e Broadway League

5.2 Tham khảo
[1] “Ibdb.com Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày 1
tháng 4 năm 2014.
[2] “Official Website IBDB.com”. Truy cập ngày 26 tháng 7
năm 2012.
[3] “e Broadway League develops IBDB application”.
Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2012.
[4] “Broadway League Releases IBDB App for iOS Devices”.
Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2012.
[5] “Broadway League’s New IBDB App for iPhone, iPad
and iPod Touch Links eatergoers with Centuries of
eater”. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2012.

10

• Website chính thức
• Trang web của Broadway League


Chương 6

Internet Movie Database
Internet Movie Database (IMDb - cơ sở dữ liệu điện

ảnh trên Internet) là một trang cơ sở dữ liệu trực tuyến
về điện ảnh thế giới. Nó cung cấp thông tin về phim,
diễn viên, đạo diễn, nhà làm phim… và tất cả những
người, công ty trong lĩnh vực sản xuất phim, phim
truyền hình và cả trò chơi video.
Được giới thiệu lần đầu vào năm 1990 bởi lập trình
viên máy tính Col Needham, sau đó công ty được thành
lập ở Anh như với tên Công ty TNHH Internet Movie
Database năm 1996 với doanh thu tạo ra thông qua
quảng cáo, cấp phép và hợp tác. Năm 1998 nó trở thành
một công ty con của Amazon, Cho phép mọi người đều
có thể sử dụng như là một nguồn tài nguyên quảng cáo
để bán đĩa DVD và băng video.
Tính đến tháng 1 năm 2017, IMDb có khoảng 4,1 triệu
phim (bao gồm cả tất tập phim) và 7,7 triệu nhân vật
trong cơ sở dữ liệu,[1] và 70 triệu người dùng đăng ký.

6.1 Lịch sử
6.1.1

Trước khi ra đời trang web

IMDb có nguồn gốc từ một bài đăng trên Usenet của
một người hâm mộ điện ảnh người Anh, kiêm lập trình
viên máy tính Col Needham có tựa đề “ose Eyes”,
về các nữ diễn viên có đôi mắt đẹp. Những người có
cùng sở thích nhanh chóng phản hồi bằng cách bổ sung
hoặc liệt kê danh sách yêu thích của họ. Tiếp sau đó,
Needham đã bắt đầu tạo lập một “Danh sách diễn viên
nam”, Dave Knight bắt đầu với " Danh sách đạo diễn ",

còn Andy Krieg tiếp nhận “THE LIST” từ Hank Driskill
(sau này sẽ được đổi tên thành “Actress List”). Cả hai
danh sách đã được giới hạn cho những người còn sống
và làm việc, nhưng không lâu sau thì còn có thêm đã
những người về hưu . Do đó, Needham bắt đầu những
gì đã được sau đó (nhưng không còn duy trì) một “Dead
Actors / Actresses List” riêng biệt. Mục đích của những
người tham gia bây giờ là làm cho các danh sách càng
đầy đủ càng tốt.

Needham đã phát triển và đăng một bộ sưu tập các Unix
shell scripts có thể được sử dụng để tìm kiếm cả bốn
danh sách, và từ cơ sở dữ liệu có thể trở thành IMDb đã
được sinh ra. Vào thời điểm đó, nó được biết đến như
là “cơ sở dữ liệu phim rec.arts.movies”.

6.1.2 Trên trang web
Cơ sở dữ liệu đã được mở rộng để bao gồm các loại hình
nhà làm phim bổ sung và các tài liệu nhân khẩu học
khác cũng như các tin vắn, tiểu sử và cốt truyện. Xếp
hạng phim đã được tích hợp đúng với dữ liệu danh sách,
và một giao diện email tập trung để truy vấn cơ sở dữ
liệu đã được tạo ra bởi Alan Jay. Sau đó, vào năm 1993,
nó chuyển sang mạng World Wide Web , (một mạng
trong giai đoạn đầu của nó vào thời điểm đó) dưới cái
tên Cardiff Internet Movie Database . Cơ sở dữ liệu cư
trú trên các máy chủ của khoa khoa học máy tính của
Đại học Cardiff ở xứ Wales . Rob Hartill là tác giả giao
diện web ban đầu. Năm 1994, giao diện email đã được
sửa đổi để chấp nhận việc đệ trình tất cả các thông tin,

cho phép mọi người gửi thư điện tử cho người quản lý
danh sách cụ thể cùng với cập nhật của họ. Tuy nhiên,
cấu trúc vẫn như vậy, thông tin nhận được trên một bộ
phim được chia thành nhiều danh sách quản lý phần,
các phần được xác định và xác định bởi các loại nhân
viên điện ảnh và từng bộ phim có trong đó. Trong vài
năm tới, cơ sở dữ liệu đã được chạy trên một mạng lưới
các gương trên toàn thế giới với băng thông được đóng
góp.

6.1.3 Với tư cách là một công ty độc lập

Năm 1996 IMDb được thành lập ở Anh, trở thành
Internet Movie Database Ltd. Người sáng lập Col
Needham trở thành chủ sở hữu chính cũng như người
Đến cuối năm 1990, các danh sách bao gồm gần 10.000 đứng đầu. Doanh thu chung cho hoạt động của trang
bộ phim điện ảnh và truyền hình cùng với các diễn viên web được tạo ra thông qua quảng cáo, cấp phép và hợp
xuất hiện trong đó. Vào ngày 17 tháng 10 năm 1990, doanh.
11


12

6.1.4

CHƯƠNG 6. INTERNET MOVIE DATABASE

Với tư cách là công ty con của
Amazon.com (1998-nay)


Năm 1998, Jeff Bezos , người sáng lập, chủ sở hữu và
giám đốc điều hành của Amazon.com, đã ký một hợp
đồng với Needham và các cổ đông chính khác để mua
IMDb ngay cho khoảng $ 55 triệu và sát nhập nó với
Amazon như một công ty con, công ty tư nhân. Điều
này giúp IMDb có khả năng chi trả lương cho các cổ
đông, trong khi Amazon.com sẽ có thể sử dụng IMDb
là một nguồn tài nguyên quảng cáo cho việc bán DVD
và băng hình.
IMDb tiếp tục mở rộng chức năng của nó. Vào ngày
15 tháng 1 năm 2002, nó đã thêm một dịch vụ thuê
bao được gọi là IMDbPro, nhằm vào các dịch vụ giải
trí chuyên nghiệp. IMDbPro đã được công bố và ra mắt
tại Liên hoan phim Sundance năm 2002 . Nó cung cấp
nhiều dịch vụ bao gồm sản xuất phim và chi tiết phòng
vé, cũng như thư mục công ty và khả năng của người
theo dõi để thêm các trang thông tin cá nhân với chi tiết
không đúng với các trang về chúng xuất hiện trong cơ
sở dữ liệu.
Là một động lực bổ sung cho người dùng, kể từ năm
2003, những người dùng được công nhận là một trong
“100 người đóng góp hàng đầu” của dữ liệu cứng nhận
được quyền truy cập miễn phí vào IMDbPro cho năm
sau; cho năm 2006 này đã tăng lên 150 người đóng góp
hàng đầu, và trong năm 2010 lên đỉnh 250. Năm 2008
IMDb đưa ra phiên bản ngoại ngữ chính thức đầu tiên
của họ với IMDb.de. Đức Cũng trong năm 2008, IMDb
đã mua hai công ty khác là Withoutabox và Box Office
Mojo .
Trang web này dựa trên Perl . Tính đến tháng 5 năm

2011, trang web đã được lọc ở Trung ốc trong hơn
một năm, mặc dù nhiều người dùng địa chỉ nó qua máy
chủ proxy hoặc VPN . Vào ngày 17 tháng 10 năm 2010,
IMDb đã tung ra video gốc (www.imdb.com/20) để kỷ
niệm 20 năm thành lập.

6.2 Tham khảo
[1] “ống kê của IMDb”.

6.3 Liên kết ngoài
• Trang chủ của Internet Movie Database
• Free online movie encyclopedia


Chương 7

MEDLINE
MEDLINE (hay Medline, viết tắt tiếng Anh của Medical
Literature Analysis and Retrieval System Online) là một
cơ sở dữ liệu hỗn hợp của các ngành khoa học sự sống
và y sinh học. Các lĩnh vực phục vụ của MEDLINE bào
gồm y học, kỹ thuật điều dưỡng, nha khoa, thú y và tổ
chức y tế. Với mục đích cung cấp lượng thông tin tối đa,
các ngành liên quan như sinh học và hóa sinh học đã
được đưa vào cơ sở dữ liệu, thậm chí cả một số ngành
không trực tiếp phục vụ y học như tiến hóa phân tử.

ư viện Cochrane, MEDLINE thúc đẩy sự phát triển
của y học thực chứng. Ngày nay, hầu hết các nghiên cứu
tổng quan đều dựa trên một quá trình tìm kiếm rộng rãi

trên MEDLINE để tìm các bài báo có ích cho công trình.
Nhiều bài báo nhắc lại các thuật ngữ được dùng khi tìm
thông tin trên MEDLINE, nhằm giúp cho các nhà khoa
học khác tìm kiếm thông tin hiệu quả hơn.

Bên cạnh đó, MEDLINE còn ảnh hưởng đến các nhà
nghiên cứu trong việc chọn lựa tạp chí để gửi bài đăng.
MEDLINE được biên soạn bởi Trung tâm ông tin Ngày nay rất ít nhà nghiên cứu còn muốn đăng công
Công nghệ Sinh học ốc gia (National Center for trình của mình trên những tạp chí không có trong mục
Biotechnology Information, NCBI) thuộc ư viện Y lục của MEDLINE bởi vì điều đó khiến cho các đồng
khoa ốc gia Hoa Kỳ (National Library of Medicine, nghiệp không biết đến (và trích dẫn) bài báo của mình.
NLM) và cho phép truy cập miễn phí trên Internet Chúng ta tiếp tục bàn nhé.
thông qua PubMed với cỗ máy tìm kiếm tên là Entrez
(nghĩa là “Mời vào” hoặc “Nhập (từ khóa) vào”, theo
tiếng Pháp).

7.3 Cách dùng MEDLINE

Mới nhìn thì có vẻ đơn giản, nhưng thật ra muốn tìm
kiếm MEDLINE có hiệu quả cần phải có kỹ thuật và
thông qua rèn luyện. iếu kinh nghiệm, số lượng
Cơ sở dữ liệu của MEDLINE chứa trên 14 triệu hồ sơ
khổng lồ các bài báo được tìm ra khi bấm Enter dễ làm
từ hơn 4.800 tài liệu xuất bản (chủ yếu là các tạp chí
nản lòng người. Ngược lại, cũng khó lòng cả quyết rằng
y học) từ những năm 1950 đến nay, và các trích dẫn
kết quả tìm kiếm là đầy đủ, ngay cả khi nó lôi ra được
mới được bổ sung mỗi ngày. Các trích dẫn mới hơn còn
hàng nghìn tựa bài.
bao gồm cả phần tóm tắt của các bài báo đang còn thảo

luận. MEDLINE được thiết kế để chứa dữ liệu toàn cầu, Trên Pubmed có chỉ dẫn cách sử dụng tối ưu các tài
nhưng hầu hết các tài liệu đều từ các nguồn sử dụng nguyên của MEDLINE (bằng tiếng Anh). Tuy nhiên, kỹ
năng quyết định là phải biết bố trí một chuỗi tìm kiếm,
tiếng Anh hoặc có bảng tóm tắt bằng Anh ngữ.
điều này không phải là dễ. Các thủ thư của NLM sắp
MEDLINE dùng MeSH (Medical Subject Headings) để
xếp tất cả các tài liệu theo chủ đề dựa theo một bảng từ
tầm soát thông tin. Các cỗ máy tìm kiếm thiết kế
vựng chuẩn hóa (Medical Subject Headings, MeSH). Do
cho MEDLINE (như Entrez) thường sử dụng biểu thức
đó, sử dụng cơ sở dữ liệu MeSH để xác lập chủ đề quan
Boole chứa các thuật ngữ MeSH, các từ chứa trong tóm
tâm là cách thông dụng nhất để cải thiện chất lượng
tắt hay tựa đề của bài báo, tên tác giả, ngày xuất bản
tìm kiếm. Một cách khác là tìm một bài trong chủ đề
v.v.. Entrez còn cho phép tìm các tài liệu gần giống với
rồi bấm vào mục “các bài liên quan” (“Related Articles”)
tài liệu đã biết nhờ một hệ thống tính toán mức độ
để tìm đến các bài được xếp loại tương đương. Đúng thế
tương đồng giữa các từ ngữ trong nội dung, bản tóm
tắt hoặc tựa đề của hai tài liệu.

7.1 Cơ sở dữ liệu

7.4 Xem thêm

7.2 Tác động
MEDLINE đã trở thành một tài nguyên quan trọng cho
các nhà nghiên cứu y sinh học khắp thế giới. Cùng với


13

• MedlinePlus – thông tin y tế cho công chúng
• PubChem – một số dịch vụ hóa học miễn phí


14

7.5 Tham khảo
7.6 Liên kết ngoài
• JournalReview.org - 'An unbiased forum for
review of the medical literature', An On-Line
journal club
• Entrez/PubMed (hoặc qua đường dẫn ngắn http:
//pubmed.gov)
• Cross-database search with Entrez
• All the databases searcheable with Entrez
• PubMed Tutorials
• MeSH database

CHƯƠNG 7. MEDLINE


Chương 8

PubMed
PubMed là một cơ sở dữ liệu miễn phí truy cập chủ
yếu qua cơ sở dữ liệu MEDLINE về các tài liệu tham
khảo và tóm tắt về các chủ đề khoa học đời sống và y
sinh học. ư việt Y học ốc gia Hoa Kỳ (NLM) tại

Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ duy trì hoạt động của cơ sở
dữ liệu là một phần trong hệ thống truy cập thông tin
Entrez. PubMed được phát hành đầu tiên vào tháng 1
năm 1996.[1]

8.1 Định danh PubMed
Định danh PubMed hay PMID[2] là một số duy nhất
cấp cho mỗi bản ghi PubMed.
Việc cấp một PMID hay PMCID cho một ấn phẩm
không thể cho người đọc biết điều gì về loại hay chất
lượng nội dung của ấn phẩm đó. PMID được cấp cho
các bức thư gởi đến biên tập viên, các ý kiến của biên
tập viên, op-ed columns, và bất kỳ phần nào mà biên
tập viên chọn bao gồm trong tạp chí, cũng như các bài
báo được xét duyệt. Số định danh này cũng không là
bằng chứng cho thấy rằng các bài báo không được rút
lại do gian lận, chưa hoàn chỉnh, hoặc sai. Việc thông
báo để chỉnh sửa bài báo gốc có thể được cấp số PMID.

8.2 Tham khảo
[1] “PubMed Celebrates its 10th Anniversary”. Technical
Bulletin. United States National Library of Medicine.
Ngày 5 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 22 tháng 3
năm 2011.
[2] “Search Field Descriptions and Tags”. National Center
for Biotechnology Information. Truy cập ngày 27 tháng
11 năm 2008.

15



Chương 9

Science Citation Index
Danh mục Trí dẫn Khoa học (Science Citation
Index, viết tắt: SCI) là một danh mục trích dẫn
do Viện ông tin Khoa học (Institute for Scientific
Information, viết tắt: ISI) xuất bản lần đầu tiên và là
công trình do nhà khoa học Eugene Garfield sáng tạo
ra vào năm 1960. Hiện nay omson Reuters là chủ sở
hữu của danh mục này.[1][2] Phiên bản danh mục lớn
hơn với tên gọi Danh mục Trí dẫn Khoa học mở rộng
(Science Citation Index Expanded, viết tắt: SCIE) bao
gồm hơn 6.500 Tạp chí khoa học danh tiếng và quan
trọng, xuyên suốt 150 chuyên ngành, từ năm 1900 cho
đến nay. Những tạp chí này theo mô tả là những tạp chí
hàng đầu thế giới về khoa học và công nghệ vì quá trình
chọn lọc chúng vào danh mục rất nghiêm ngặt.[3] Danh
mục trích dẫn này có thể truy cập trực tuyến (online)
thông qua cơ sở dữ liệu (database) Web Khoa học (Web
of Science) (Web of Science là một phần của bộ sưu
tập các database Web Kiến thức (Web of Knowledge)).
Ngoài ra còn có phiên bản in và phiên bản trên đĩa CD,
trong đó số tạp chí ít hơn. Database này cho phép một
nghiên cứu viên xác định danh sách những bài báo xuất
bản sau có trích dẫn tới một bài báo bất kì đã được xuất
bản trước đó, danh sách những bài báo của cùng một
tác giả, hoặc danh sách những bài báo thường xuyên
được trích dẫn nhất. omson Reuters cũng đã thương
mại hóa nhiều tập con của database này, với thuật ngữ

Các Danh mục Trí dẫn Đặc biệt (Specialty Citation
Indexes),[4] như Danh mục Trí dẫn Khoa học ần
kinh (Neuroscience Citation Index)[5] và Danh mục
Trí dẫn Hóa học (Chemistry Citation Index).[6]

9.2 Thao khảo
[1] “History of Citation Indexing” (Free HTML download).
Needs of researchers create demand for citation indexing.
omson Ruters. áng 11 năm 2010. Truy cập ngày 4
tháng 11 năm 2010.
[2] “Science Citation Index”. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm
2009.
[3] “Science Citation Index Expanded”. Truy cập ngày 30
tháng 8 năm 2009.
[4] “Specialty Citation Indexes”. Truy cập ngày 30 tháng 8
năm 2009.
[5] “Journal Search - Science -”. Truy cập ngày 30 tháng 8
năm 2009.
[6] “Journal Search - Science - omson Reuters”. Truy cập
ngày 14 tháng 1 năm 2011.

9.3 Liên kết ngoài

9.1 Xem thêm
• Danh mục Trích dẫn Nghệ thuật và Nhân văn
(Arts and Humanities Citation Index), gồm 1130
tạp chí, bắt đầu từ năm 1975.
• Nhân tố ảnh hưởng (Impact factor, viết tắt: IF)
• Danh sách database học thuật và engine tìm kiếm
• Danh mục Trích dẫn Khoa học Xã hội (Social

Sciences Citation Index), gồm 1700 tạp chí, bắt đầu
từ năm 1956.
16

• Giới thiệu về SCI (bằng tiếng Anh)
• Danh sách tạp chí chính (bằng tiếng Anh)


Chương 10

Viện Thông tin Khoa học
Viện ông tin Khoa học (Institute for Scientific
Information, viết tắt: ISI) được thành lập bởi Eugene
Garfield vào năm 1960. Nó đã được mua lại bởi
omson Scientific & Healthcare vào năm 1992, được
biết đến như omson ISI và bây giờ là một phần của
Intellectual Property & Science business của omson
Reuters.

định được dựa trên số lượng trích dẫn và sự gia tăng
lớn nhất từ một hai tháng một lần cập nhật tiếp theo.
Bài viết về các bài thường bao gồm ý kiến của các tác
giả.

ISI cũng xuất bản một danh sách các nhà nghiên cứu
được trích dẫn nhiều, một trong những yếu tố bao gồm
trong Bảng xếp hạng học thuật của trường Đại học ế
ISI cung cấp các dịch vụ cơ sở dữ liệu thư mục. Sản giới được xuất bản bởi trường Jiao Tong ượng Hải
phẩm của nó: chỉ mục trích dẫn và phân tích, một lĩnh University.
vực tiên phong của Garfield. Nó duy trì cơ sở dữ liệu

trích dẫn bao gồm hàng ngàn tạp chí khoa học, trong
đó có sự tiếp nối của dịch vụ lâu năm lập chỉ mục in 10.1 Chú thích
của nó dựa trên chỉ số trích dẫn khoa học (SCI), cũng
như chỉ số trích dẫn khoa học xã hội (SSCI), và Nghệ
thuật và Nhân văn Citation Index (AHCI). Tất cả trong 10.2 Link ngoài
số này là có sẵn thông qua web của dịch vụ cơ sở dữ
liệu kiến thức của ISI. Cơ sở dữ liệu này cho phép một
• Official website
nhà nghiên cứu xác định được bài báo đã được trích
• ISI HighlyCited.com
dẫn thường xuyên nhất, và những người đã trích dẫn
chúng. Cơ sở dữ liệu không chỉ cung cấp một biện pháp
khách quan về tác động học tập trong các giấy tờ được
lập chỉ mục trong nó, nhưng cũng làm tăng tác động
của họ bằng cách làm cho chúng rõ ràng hơn và cung
cấp cho họ một nhãn hiệu chất lượng. Là một số bằng
chứng cho thấy xuất hiện trong cơ sở dữ liệu này có thể
tăng gấp đôi số lượng trích dẫn nhận được một bài báo
nhất định.
ISI cũng xuất bản các báo cáo trích dẫn Tạp chí hàng
năm mà danh sách Impact Factor của mỗi tạp chí mà
nó theo dõi. Trong cộng đồng khoa học, Impact Factor
đóng một vai trò lớn trong việc xác định danh tiếng gắn
liền với nghiên cứu được công bố của một nhà khoa
học.
Danh sách hơn 14.000 tạp chí được duy trì bởi ISI. Danh
sách bao gồm hơn 1100 các tạp chí nghệ thuật và nhân
văn cũng như các tạp chí khoa học. Danh sách được
dựa trên tiêu chí lựa chọn công bố và là một chỉ số quan
trọng của chất lượng tạp chí và tác động.

ISI xuất bản Science Watch, một bản tin mỗi hai tháng
trong đó xác định các bài báo công bố trong hai năm
trước đó như là “bài báo tiềm năng” trong mỗi 22 lĩnh
vực rộng lớn của khoa học, như: Toán học (bao gồm cả
ống kê), Kỹ thuật, Sinh học, Hóa học, và Vật lý. Chỉ

17


Chương 11

Wikidata

Liên kết đến Wikidata bằng cách sửa “liên kết ngôn ngữ".

Liên kết trong bài viết của Wikipedia trước khi có Wikidata. Các
liên kết hiển thị ở chế độ biên tập như phía bên trái, và được
hiển thị khi lưu trang như bên phải.
Wikidata là một dự án đang trong quá trình đề xuất nhằm cung
cấp cơ sở dữ liệu trong cộng tác sửa đổi để hỗ trợ Wikipedia.
Dự án được Wikimedia Deutschland, một chi hội của Wikimedia
Foundation tại Đức, khởi động và được thiết kế để cung cấp mã
nguồn chung cho các loại dữ liệu nhất định, ví dụ như ngày tháng
năm sinh, lớp dữ liệu đã xác nhận, và có thể được dùng trong
tất cả các bài viết Wikipedia.[2] Mỗi bài viết trong danh sách này
cần một danh sách liên kết đến tất cả các bài viết trong các ngôn
ngữ khác. Bài viết này ở Wikidata sẽ là đầu mối tập trung tất cả
thông tin trên.

Pha 1 của Wikidata: Liên kết tất cả ngôn ngữ từ vị trí trung tâm


11.1 Chú thích
[1] “Wikidata.org Site Info”. Alexa Internet. Truy cập ngày
2 tháng 4 năm 2014.

Wikidata được thành lập ngày 30 tháng 10 năm 2012
và là dự án mới đầu tiên của Wikimedia Foundation kể
từ năm 2006.[3][4][5]
Dự án nhận sự tài trợ của Viện Trí tuệ Nhân tạo Allen,
ỹ Gordon và Bey Moore, và Google, Inc., với tổng
kinh phí 1,3 triệu euro.[6][7]

[2] “Data Revolution for Wikipedia”. MarketWatch (bằng
tiếng Anh). Ngày 30 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày
10 tháng 4 năm 2012.
[3] Wikidata (Lưu trữ tại WebCite)
[4] Pintscher, Lydia (ngày 30 tháng 10 năm 2012).
“wikidata.org is live (with some caveats)”. Danh sách
thư wikidata-l. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2012.

18


11.2. LIÊN KẾT NGOÀI

Trước khi có Wikidata: Liên kết giữa các phiên bản ngôn ngữ
[5] Roth, Mahew (ngày 30 tháng 3 năm 2012). “e
Wikipedia data revolution”. Wikimedia Foundation.
Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 9 năm 2012. Truy cập
ngày 11 tháng 9 năm 2012.

[6] Dickinson, Boonsri (ngày 30 tháng 3 năm 2012). “Paul
Allen Invests In A Massive Project To Make Wikipedia
Beer”. Business Insider (bằng tiếng Anh). Truy cập
ngày 10 tháng 4 năm 2012.
[7] Perez, Sarah (ngày 30 tháng 3 năm 2012). “Wikipedia’s
Next Big ing: Wikidata, A Machine-Readable, UserEditable Database Funded By Google, Paul Allen And
Others”. TechCrunch (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày
10 tháng 4 năm 2012.

11.2 Liên kết ngoài
• Official website
• Wikidata trên Twier
• meta:Wikidata
• Demo system –
• Wikidata-l
• Wikidata-bugs

19


Chương 12

Zootaxa
Zootaxa là một tập san khoa học bình duyệt dành cho
các nhà phân loại sinh vật. Tập san này do Magnolia
Press (Auckland, New Zealand) xuất bản. Tập san được
Trương Trí Cường ( ) thành lập năm 2001 với các ấn
phẩm mới được xuất bản nhiều lần trong tuần. Tính
đến cuối năm 2012, đã có 26,373 đơn vị phân loại đã
được miêu tả trong tập san khoa học này.[1]


12.1 Chú thích
[1] Zootaxa Statistics. Truy cập ngày 7 tháng 9 năm 2013
(tiếng Anh)

12.2 Liên kết ngoài
• Trang web chính thức của Zootaxa

20


12.3. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

21

12.3 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
12.3.1

Văn bản

• EMedicine Nguồn: Người đóng góp: AlleinStein, Pq, Xqbot, TuHan-Bot,
Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot và TuanminhBot
• Entrez Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Arisa, DHN-bot, Seforadev, ijs!bot,
VolkovBot, Alexbot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, TuHan-Bot, ZéroBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot,
TuanminhBot và Én bạc AWB
• Flir Nguồn: Người đóng góp: Vinhtantran, Newone, Escarbot, Vuongphu,
JAnDbot, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, Loveless, DXLINH, Qbot, OKBot, Ditimchanly, Ngkynam, Y Kpia Mlo, Luckas-bot, ArthurBot,
Xqbot, Obersachsebot, Prenn, MastiBot, Namnguyenvn, TuHan-Bot, RedBot, Hoangquan hientrang, ChuispastonBot, WikitanvirBot,
Cangpt, Cheers!-bot, MerlIwBot, GrouchoBot, Ebaychaer0, Alphama, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot,
ynhngo29 và 3 người vô danh

• GlobalTrade.net Nguồn: Người đóng góp: PixelBot, MoiraMoira,
Luckas-bot, Amirobot, Prenn, Dinhtuydzao, WikitanvirBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Addbot, AlphamaBot4, TuanminhBot và 2 người
vô danh
• Internet Broadway Database Nguồn: Người đóng góp:
NXL1997, AlphamaBot4 và TuanminhBot
• Internet Movie Database Nguồn: Người đóng góp: Robbot,
YurikBot, Casablanca1911, Apple, DHN-bot, Docteur Rieux, Ctmt, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, YonaBot,
BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, OKBot, Sholokhov, Alexbot, BodhisavaBot,
robot, SpBot, Luckas-bot, Pq, Amirobot,
SilvonenBot, Rubinbot, Xqbot, TobeBot, TjBot, Alonso de Mendoza, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, End lesslove2012, FoxBot,
ChuispastonBot, WikitanvirBot, MerlIwBot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, AlphamaBot4,
TuanminhBot, Youandme410, Doanhviet và 3 người vô danh
• MEDLINE Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Arisa, YurikBot, Lưu Ly, DHN-bot,
Seforadev, ijs!bot, SieBot, Conbo, Yeumotnguoi123, Moez, TuHan-Bot, EmausBot, JackieBot, MerlIwBot, AlphamaBot, AlphamaBot2,
Addbot, Tuanminh01 và 4 người vô danh
• PubMed Nguồn: Người đóng góp: Seforadev, Earthandmoon, TuHan-Bot,
Cheers!, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, AlphamaBot2, Addbot, Gaconnhanhnhen, TuanminhBot và Một người vô danh
• Science Citation Index Nguồn: Người đóng góp: Future ahead,
TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, AlphamaBot2, TuanminhBot, P.T.Đ và Trantrongnhan100YHbot
• Viện ông tin Khoa học Nguồn: />oldid=26499012 Người đóng góp: Future ahead, EmausBot, Cheers!, Greenknight dv, AlphamaBot, 12daysonseahff và
Trantrongnhan100YHbot
• Wikidata Nguồn: Người đóng góp: JAnDbot, Xqbot, GhalyBot, Brackenheim,
Trần Nguyễn Minh Huy, TjBot, Namnguyenvn, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!, Cheers!-bot, Kasirbot, MerlIwBot, JhsBot,
JYBot, GrouchoBot, Lixer, Makecat-bot, YFdyh-bot, AlphamaBot, Hugopako, Ricordisamoa, Tuankiet65-Bot, Addbot, GHA-WDAS,
TuanminhBot và Én bạc AWB
• Zootaxa Nguồn: Người đóng góp: Newone, Cheers!-bot, Bodhi-Baum,
Greenknight dv, Kolega2357, Gaconnhanhnhen và TuanminhBot

12.3.2


Hình ảnh

• Tập_tin:Book_Hexagonal_Icon.svg Nguồn: Giấy
phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Complete_graph_K7.svg Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: David Benbennick
• Tập_tin:Crystal_Clear_app_browser.png
Nguồn:
/>browser.png Giấy phép: LGPL Người đóng góp: All Crystal icons were posted by the author as LGPL on kde-look Nghệ sĩ đầu tiên:
Everaldo Coelho and YellowIcon
• Tập_tin:FlickrPhotosServerBlocked.JPG Nguồn: />Giấy phép: Sử dụng hợp lý Người đóng góp:
chép qua từ trang Wiki tiếng Anh en:Image:FlickrPhotosServerBlocked.JPG Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flickr_loves_you_logo.png Nguồn: Giấy phép:
Sử dụng hợp lý Người đóng góp:
en:Image:Flickr_loves_you_logo.png Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Flickr_wordmark.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: is vector image was created by converting the Encapsulated PostScript file available at Brands of
the World (view • download).
Remember not all content there is in general free, see Commons:Fair use for more.
Nghệ sĩ đầu tiên: Brands of the World


×