Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đánh giá các công trình của kiến trúc sư võ trọng nghĩa theo hướng kiến trúc bền vững (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.07 KB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN TIẾN CHUNG
KHÓA: 2015- 2017

ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA
KIẾN TRÚC SƯ VÕ TRỌNG NGHĨATHEO HƯỚNG
KIẾN TRÚC BỀN VỮNG

CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-----------------------

NGUYỄN TIẾN CHUNG
KHÓA: 2015- 2017



ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA
KIẾN TRÚC SƯ VÕ TRỌNG NGHĨA
THEO HƯỚNGKIẾN TRÚC BỀN VỮNG
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. KTS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. KTS Nguyễn Thị Ngọc Dung với kiến thức sâu, rộng, khoa học và
giàu tính nghề nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm
luận văn. Đồng thời xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo các bộ môn
trong tiểu ban, khoa sau đại học - Trường đại học kiến trúc Hà Nội đã tạo mọi
điều kiện, tận tình truyền đạt, đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn
thành luận văn này.
Sau cùng , tôi xin cảm ơn cơ quan công tác, gia đình và toàn thể bạn bè
đã cùng tôi suốt cả thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua
Xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2017
Tác giả


Nguyễn Tiến Chung


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Tiến Chung


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

NGUYỄN TIẾN CHUNG

ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA KIẾN
TRÚC SƯ VÕ TRỌNG NGHĨA THEO HƯỚNG
KIẾN TRÚC BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội – Năm 2017



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------

NGUYỂN TIẾN CHUNG
KHÓA 2015 - 2017

ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA KIẾN
TRÚC SƯ VÕ TRỌNG NGHĨA THEO HƯỚNG
KIẾN TRÚC BỀN VỮNG
CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG

Hà Nội – Năm 2017


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Cấu trúc của luận văn
PHẦN II: NỘI DUNG LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM VÀ
TỔNG HỢP MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA KIẾN TRÚC SƯ VÕ
TRỌNG NGHĨA ..................................................................................................... 5
1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ...................................................................... 5
1.1.1. Kiến trúc bền vững .................................................................................... 5
1.2. Tính bền vững trong phát triển đô thị và những thách thức đối với Việt Nam.
............................................................................................................................ 7
1.2.1. Thực trạng và xu thế ở nước ta . ................................................................ 7
1.2.2. Thách thức đối với Việt Nam..................................................................... 8
1.2.3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ............................................... 9
1.2.4. Chương trình hành động của ngành xây dựng. ......................................... 10
1.2.5. Phát triển bền vững vì con người. ............................................................ 11
1.3. Tổng hợp các công trình kiến trúc tiêu biểu của Kiến trúc sư Võ Trọng
Nghĩa. ............................................................................................................... 12
1.3.1. Công trình quán cà phê Gió và Nước - Bình Dương, Việt Nam ............... 12


1.3.2. Công trình Stacking Green ( Nhà vườn xếp)- Quận 2, Thành Phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................. 13
1.3.3. Công trình nhà trẻ Farming Kindergarten - Đồng Nai, Việt Nam ............. 16
1.3.4. Công trình House for Trees ( Nhà cho cây )- Quận Tân Bình, Thành Phố
Hồ Chí Minh. .................................................................................................... 18

1.3.5. Công trình Le Binh's house ( Nhà cải tạo) - Quận Hoàn Kiếm ................ 19
1.3.6. Công trình Kontum Indochine Café - Tỉnh KonTum, Việt Nam............... 22
1.3.7. Công trình nhà ở Bình Thạnh - Kiến trúc Võ Trọng Nghĩa ..................... 25
1.3.8. The Hay Hay Restaurant and Bar ( Na,am Retreat ) - Ngũ Hành Sơn, Đà
Nẵng ................................................................................................................. 27
1.3.9. Công trình Stone house ( Ngôi nhà đá ) - Đông Triều, Quảng Ninh ......... 31
1.3.10. Trung tâm cộng đồng Diamond Island - Thành Phố Hồ Chí Minh,Việt
Nam .................................................................................................................. 33
1.3.11. Công trình Trường Bình Dương - Thành Phố Bình Dương, Việt Nam ... 35
1.4. Đánh giá tổng quan các công trình dựa trên khái niệm bền vững. ............... 38
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ, ĐÁNH GIÁ CÔNG TRÌNH
THEO XU HƯỚNG BỀN VỮNG. ........................................................................ 39
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 39
2.1.1. Các văn bản pháp lý: ............................................................................... 39
2.2. Điều kiện tự nhiên,điều kiện xã hội và xu hướng phát triển kiến trúc bền
vững: ................................................................................................................. 41
2.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 41
2.2.2. Điều kiện xã hội ...................................................................................... 44
2.2.3. Xu hướng công trình kiến trúc bền vững:................................................. 45
2.3. Đề xuất xây dựng các tiêu chí đánh giá theo hướng bền vững ..................... 48
2.3.1. Tiêu chí thẩm mỹ,xã hội, văn hóa bản địa: ............................................... 48
2.3.2. Tiêu chí về quy hoạch, cảnh quan môi trường .......................................... 51
2.3.3. Tiêu chí công năng .................................................................................. 51
2.3.4. Tiêu chí về kết cấu, vật liệu ..................................................................... 52


2.3.5. Tiêu chí về giải pháp thiết kế, tiết kiệm tối đa tiêu thụ tài nguyên, năng
lượng và nước sạch. .......................................................................................... 53
2.3.6. Tiêu chí giảm thiểu chất thải, khí thải, nước thải, giảm thiểu sự can thiệp
và biến đổi bất lợi đến môi trường và hệ sinh thái ............................................. 54

2.3.7. Tiêu chí về kinh tế, đầu tư hiệu quả xây dựng .......................................... 55
2.4. Vai trò của kiến trúc bền vững với cộng đồng và các vấn đề của xã hội ...... 56
2.4.1. Vai trò của kiến trúc bền vững với cộng đồng .......................................... 56
2.4.2. Phát triển bền vững - bài học từ Amsterdam. Nguồn: Internet.................. 61
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC CỦA KIẾN TRÚC
SƯ VÕ TRỌNG NGHĨA THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC BỀN VỮNG.................. 65
3.1. Nguyên tắc chung ....................................................................................... 65
3.2. Đánh giá các công trình của Kiến trúc sư Võ trọng Nghĩa theo hướng bền
vững .................................................................................................................. 66
3.2.1. Đánh giá công trình Wind n Water café (quán café Gió và Nước) ........... 66
3.2.2. Công trình Stacking Green ( Nhà vườn xếp) ............................................ 69
3.2.3. Nhà trẻ Farming Kindergarten ................................................................. 73
3.2.4. Công trình House for Trees ( Nhà cho cây ) ............................................. 77
3.2.5. Công trình Le Binh's house ( Nhà cải tạo )............................................... 83
3.2.6. Kontum Indochine Café ........................................................................... 86
3.2.7. Nhà ở Bình Thạnh ................................................................................... 90
3.2.8. The Hay Hay Restaurant and Bar (Naman Retreat) ................................. 95
3.2.9. Công trình Stone house .......................................................................... 100
3.2.10. Trung tâm cộng đồng Diamond Island ................................................. 104
3.2.11. Trường Bình Dương ............................................................................ 108
3.3. Tổng hợp đánh giá tổng quan các công trình kiến trúc của Kiến trúc sư Võ
Trọng Nghĩa theo hướng kiến trúcbền vững: ................................................... 112


PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
 Kết luận
 Kiến nghị


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tên hình vẽ, sơ đồ

Trang

Hình 1.1

Các yếu tố tạo nên thiết kế bền vững

6

Hình 1.2

Khu hồ nước bên trong công trình quán Cafe Gió và 15
Nước

Hình 1.3

Phương án mặt tiền công trình Stacking Green

Hình 1.4

Không gian bên trong và mặt tiền công trình 18

17

Stacking Green
Hình 1.5


Phối cảnh công trình nhà trẻ Farming Kindergarten

19

Hình 1.6

Lớp học và sân chơi rất gần gũi với thiên nhiên

20

Hình 1.7

Công trình nhà trẻ lúc đang thi công xây dựng

20

Hình 1.8

Hình ảnh thực tế hoàn thiện công trình House for 21
Trees

Hình 1.9

Hình ảnh trước và sau cải tạo của công trình

Hình 1.10

Hình ảnh thực tế công trình nhà cải tạo Le Binh's 24

23


House
Hình 1.11

Sau khi cải tạo công trình luôn tràn ngập ánh sáng 24
tự nhiên cho dù vẫn là nhà ống

Hình 1.12

Không gian Kontum Indochine Cafe vào buổi tối

26

Hình 1.13

Mặt cắ công trình Kontum Indochine Cafe

26

Hình 1.14

Hình ảnh thực tế công trình Kontum Indochine Cafe

27

Hình 1.15

Mặt đứng và sơ đồ vị trí công trình

28


Hình 1.16

Phối cảnh và sân trong công trình

29

Hình 1.17

Không gian ăn uống và bar nhìn ra hồ của Hay Hay 30
Restaurant and Bar

Hình 1.18

Một số hình ảnh của công trình Hay Hay Restaurant 31


and Bar
Hình 1.19

Mặt đứng chính và phối cảnh góc công trình Hay 32
Hay Restaurant and Bar

Hình 1.20

Công trình Hay Hay Restaurant and Bar ban ngày

Hình 1.21

Một số hình ảnh tràn ngập màu xanh của công trình 34


33

Stone House
Hình 1.22

Hình ảnh phía sân trong công trình Stone House

Hình 1.23

Mặt bằng tổng thể phối cảnh Trung tâm cộng đồng 37

35

Diamond Island
Hình 1.24

Mặt đứng chính của trường

39

Hình 1.25

Khu hành lang của trường

39

Hình 1.26

Mặt bằng


40

Hình 1.27

Mặt cắt công trình

41

Hình 2.1

Biểu đồ nhiệt dộ và lượng mưa trung bình của Hà 47
Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh- Nguồn: Internet

Hình 2.2

Các lĩnh vực sử dụng năng lượng ở Việt Nam giai

49

đoạn 2010-2030
Hình 2.3
Hình 2.4

Biểu đồ bền vững
Lượng chất thải của một số thành phố tính đến năm

50
51


2010
Hình 2.5

Biến động diện tích các lớp phủ cơ bản của thành 52
phố Đà Nẵng giai đoạn 1990 -2015

Hình 2.6

Công trình High Line - New York ( Sử dụng lại 71
đường tàu cũ làm công viên trên không )

Hình 2.7

Hướng dẫn thiết kế cảnh quan gần mặt nước

72


Hình 2.8

Hướng dẫn các tiêu chuẩn thiết kế đô thị

Hình 2.9

Thành Phố San Francisco, USA - với hệ quy hoạch 74

73

hệ thống công viên và khôn viên cây xanh trong các
khu dân cư ô bàn cờ

Hình 2.10

Quy hoạch cảnh quan và quy hoạch chung thành phố 75
Amsterdam

Hình 2.11

Phương tiện đi lại chính của người dân trong thành 76
phố là xe đạp

Hình 2.12

Hệ thống giao thông đa dạng của thành phố

Hình 2.13

Môi trường trong lành của thành phố khi phát triển 77

76

bền vững
Hình 3.1

Phương án mặt bằng tổng thể và hình ảnh công trình 81
về đem

Hình 3.2

Kết cấu tre được xử lý kỹ, tinh tế và kỹ lưỡng cho 82
công trình


Hình 3.3

Hai hình ảnh giữa đêm và ngày của công trình

82

Hình 3.4

Mặt tiền độc đáo là điểm thu hút của công trình

84

Hình 3.5

Không gian nội thất dường như hòa vào với thiên 85
nhiên

Hình 3.6

Ngôi nhà luôn tràn ngập màu xanh của dàn cây và 86
tránh nắng nhờ thiết kế mở của công trình

Hình 3.7

Hình ảnh công trình khi hoàn thành

88

Hình 3.8


Các mặt bằng của công trình Farming Kindergarten

88

Hình 3.9

Bảng phân tích hướng gió và hình ảnh công trình lúc 90
đang thi công

Hình 3.10

Một vài hình ảnh của công trình Farming 91


Kindergarten
Hình 3.11

Mặt bằng tầng, mặt bằng mái và mặt đứng công 92
trình

Hình 3.12

Khoảng sân như những khu vườn liên kết các khu 93
vực có chức năng riêng lại với nhau

Hình 3.13

Không gian nội thất bên trong căn nhà


94

Hình 3.14

Phần sân công trình được bố trí khéo léo

95

Hình 3.15

Mái nhà được bao phủ bởi màu xanh của cây xanh

96

Hình 3.16

Vài hình ảnh tham khảo của công trình

97

Hình 3.17

Không gian nội thất bên trong công trình

98

Hình 3.18

Cảnh quan của ngôi nhà khi nhìn từ trên cao và khu 99
vực dân cư


Hình 3.19

Mặt cắt ngôi nhà

100

Hình 3.20

Mặt bằng vị trí công trình

101

Hình 3.21

Không gian mặt nước công trình giữa ngày và đêm

103

Hình 3.22

Vị trí công trình và mặt đứng công trình

105

Hình 3.23

Hình ảnh độc đáo từ mặt tiền của công trình

106


Hình 3.24

Không gian nội thất công trình

108

Hình 3.25

Vài hình ảnh tham khảo cho công trình

109

Hình 3.26

Mặt bằng tâng một công trình

110

Hình 3.27

Nội thất khu quầy bar và view nhìn ra biển của nhà 111
hàng

Hình 3.28

Không gian mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam

Hình 3.29


Các tiểu cảnh cũng được đầu tư thiết kế một cách tỷ 114

113

mỉ
Hình 3.30

Mặt bằng tầng của công trình

115


Hình 3.31

Không gian nội thất và sân trong công trình

116

Hình 3.32

Phối cảnh và concept thiết kế của công trình

117

Hình 3.33

Hình ảnh tham khảo về công trình

118


Hình 3.34

Công trình được phủ kín bởi màu xanh

118

Hình 3.35

Mặt bằng tổng thể và phối cảnh công trình

119

Hình 3.36

Công trình được xây dựng từ các vật liệu địa phương 120

Hình 3.37

Hệ thống kết cấu mái của công trình

120

Hình 3.38

Công trình mang đậm tính bản sắc địa phương

121

Hình 3.39


Mặt đứng của toàn bộ công trình

122

Hình 3.40

Phối cảnh công trình và mặt bên công trình

123

Hình 3.41

Hành lang và sân chơi thân thiện với môi trường

124

Hình 3.42

Hiệu quả về công năng và thẩm mỹ của các nan chắn 124
sáng

Hình 3.43

Một vài hình ảnh của công trình

125

Hình 3.44

Hình ảnh công trình giữa ngày và đêm


126

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Danh mục

Trang

Bảng 3.1

Đánh giá tổng quan các công trình theo Tiêu chí 126
Công năng, Hiệu quả sử dụng công trình

Bảng 3.2

Đánh giá tổng quan các công trình theo Tiêu chí 128
Thẩm mỹ, Bền vững

Bảng 3.3

Đánh giá tổng quan các công trình theo Tiêu chí xã 129
hội


1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, một thực tế đáng báo động là ảnh hưởng
ngành công nghiệp xây dựng với môi trường sống, vấn đề sụt giảm nghiêm
trọng các nguồn năng lượng.... dẫn đến nhu cầu tìm ra hướng đi mới cho
ngành công nghiệp xây dựng theo xu hướng phát triển bền vững. Nghiên cứu
của Hoa Kỳ cho thấy công nghiệp xây dựng và các tòa nhà nói chung tiêu thụ
khoảng 80% tổng mức năng lượng sử dụng hàng năm của nước này. Các khái
niệm như kiến trúc thích ứng khí hậu, kiến trúc bền vững, kiến trúc môi
trường, kiến trúc sinh thái, kiến trúc có hiệu quả về năng lượng, kiến trúc
xanh xuất hiện và trở thành các vấn đề được chú ý.
Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của xã
hội loài người. Tại Hội nghị thượng đỉnh thế giới năm 1992 ở Rio de Janerio,
các nhà hoạt động về kinh tế, xã hội, môi trường cùng với các nhà chính trị đã
thống nhất về quan điểm phát triển bền vững, coi đó là trách nhiệm chung của
các quốc gia, của toàn nhân loại và đồng thuận thông qua tuyên bố Rio gồm
27 nguyên tắc cơ bản về phát triển bền vững và chương trình nghị sự 21, xác
định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giới trong thế kỷ
21.
Cũng tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã thông qua mục tiêu chiến lược 10
năm (2001-2010) mà nội dung tập trung vào những nhân tố phát triển bền
vững. Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững như Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc đã đề ra và thực hiện cam kết quốc tế về phát triển bền vững,
Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền
vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).


2

Hiện nay, hầu hết các đô thị ở Việt Nam đều đang trong quá trình đô thị
hóa mạnh mẽ với việc xây dựng hàng loạt các công trình dân dụng và công
nghiệp với quy mô khác nhau. Đây thực sự là một quá trình sử dụng nhiều tài

nguyên thiên nhiên như năng lượng, nguyên vật liệu của xã hội. Tuy nhiên,
hiệu quả sử dụng và tiết kiệm các nguồn tài nguyên này trong quá trình xây
dựng và sử dụng công trình cho đến nay vẫn còn là một ẩn số. Rất nhiều các
quốc gia trên thế giới đã xây dựng hay sử dụng một công cụ đánh giá mức độ
tiêu tốn nguyên liệu riêng cho các công trình xây dựng của mình. Cũng đã đến
lúc Việt Nam cũng cần có một công cụ đánh giá cho các công trình. Trong
thời gian gần đây, Việt Nam cũng đang đứng trước rất nhiều thách thức của
phát triển bền vững, ứng phó với các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Chính
vì vậy, Việt Nam cũng rất cần có một hệ thống công cụ đánh giá công trình
để phân loại một cách xác thực các công trình xây dựng hiện tại và các công
trình kiến trúc bền vững trong tương lai.
Trong lĩnh vực nghiên cứu, đã có khá nhiều bài báo, tham luận khoa
học liên quan đến lĩnh vực này nhưng chưa có một công trình nghiên cứu tổng
thể đánh giá và đề xuất các giải pháp thiết kế công trình kiến trúc mang tính
bền vững sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong sự phù hợp tổng
quan với Quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
Chính vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu của đề tài là vô cùng cần thiết
nhằm tổng hợp các nghiên cứu, đề xuất các giải pháp, chính sách đáp ứng yêu
cầu phát triển nhanh chóng của ngành xây dựng cũng như góp phần thiết lập
sự cân bằng trong sử dụng năng lượng, phát triển bền vững ở nước ta.


3

Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát và phân tích thực trạng việc tổ chức không gian kiến trúc theo
hướng bền vững trong các công trình kiến trúc của Kiến trúc sư Võ Trọng
Nghĩa
Đánh giá việc tổ chức không gian kiến trúc của Kiến trúc sư Võ Trọng
Nghĩa theo các tiêu chí thích dụng, bền vững, mỹ quan, kinh tế

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Tổng thể không gian, bối cảnh kiến trúc công
trình của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa
Phạm vi nghiên cứu: Các công trình, dự án của Kiến trúc sư Võ Trọng
Nghĩa
Phương pháp nghiên cứu:
Tìm hiểu, điều tra thu thập, thống kê thông tin tài liệu liên quan đến các
tiêu chí, tiêu chuẩn, quy chuẩn... theo hướng kiến trúc bền vững
Khảo sát, đánh giá thực trạng việc tổ chức các dự án , công trình kiến
trúc đã được xây dựng và đưa vào sử dụng để rút ra được những yếu tố tác
động tới con người và môi trường
So sánh đối chiếu các tiêu chí bền vững đã đạt được trong các công
trình.
Phân tích đánh giá hiện trạng sử dụng các công trình Kiến trúc của Võ
Trọng Nghĩa theo hướng kiến trúc bền vững.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Thông qua các công trình của Kiến trúc sư Võ Trọng
Nghĩa ta có thể tìm ra những thuận lợi cũng như khó khăn trong việc phát
triển các đô thị, công trình theo hướng bền vững vào ở nước ta. Qua đó có thể
bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí đánh giá, các quy chuẩn tiêu chuẩn các tài


4

liệu có liên quan về phát triển bền vững, từ đó đưa ra các hướng dẫn vào thực
tế xây dựng.
Ý nghĩa thực tiễn: Đưa ra các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc
theo hướng bền vững cho các nhà thiết kế làm tài liệu. Cũng như góp phần
định hướng cho mình các giải pháp thiết kế:
- Phù hợp với định hướng của xã hội

- Giảm thiểu sử dụng năng lượng tự nhiên
- Tạo không gian cảnh quan, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng
sống cho con người.
- Giữ gìn các nét văn hóa truyền thống thông qua hình dáng kiến trúc
Cấu trúc của luận văn:
Cấu trúc luận văn gồm 4 phần và nội dung gồm 3 chương


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


117

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận:
Thông qua các cơ sở lý luận và một vài công trình tiêu biểu đã nêu ở
trên. Cho ta thấy việc phát triển đô thị, kiến trúc theo hướng bền vững còn
một chặng đường rất dài. Do nước ta là nước đang phát triển nên nền khoa
học kĩ thuật còn chưa phát triển, trong khi đó trình độ và tầm quan trọng của
việc phát triển bền vững mới chỉ bắt đầu hình thành ở nước ta và Kiến trúc sư
Võ Trọng Nghĩa có thể nói là một người đi đầu trong lĩnh vực này. Tuy chưa
triệt để nhưng một số công trình của Võ Trọng Nghĩa đã có rất nhiều điểm

tích cực như:
- Về cảnh quan thì hài hòa, phù hợp với quy hoạch.
- Về công năng sử dụng thì một số công trình đã đạt được những hiệu
quả rất tốt như các quán cafe, bar,... đã tạo ra được sự thoải mái cho con
người sử dụng.
-Nó cũng đã đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho chủ đầu tư.
- Về vật liệu thì đã tận dụng được nguồn nguyên liệu, nhân công tại địa
phương, luôn cố gắng tạo cho công trình tối đa những khoảng xanh để bù đắp
vào những diện tích đất xây dựng cũng như tạo ra một môi trường tốt hơn cho
những người sử dụng.
- Luôn tạo ra các công trình với không gian mở nhằm gắn kết con
người với thiên nhiên, con người với con người.
- Đây cũng là một cách để giữ gìn bản sắc dân tộc cũng như tôn vinh
giá trị tinh thần truyền thống ở từng địa phương của nước ta.
Tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng đang có một số hạn chế nhất định như
đặc điểm khí hậu nóng ẩm ở miền bắc và hai mùa mưa nắng rõ rệt như ở
trong miền nam thì một số công trình còn chưa đem sự thoải mái nhất định
cho người sử dụng


118

- Một số công trình phải tự điều chỉnh theo điều kiện tự nhiên của từng
địa điểm và theo nhu cầu sử dụng của chủ nhân công trình
- Với những vật liệu tre mà Võ Trọng Nghĩa sử dụng thì cần phải xử lý,
gia cố, bảo dưỡng thường xuyên nên cũng cần chi phí đầu tư và sự quản lý
nhất định để có thể xây dựng được hiệu quả nhất và vẫn kéo dài thời được
gian sử dụng.
- Ngoài ra khi sử dụng các loại vật liệu này cũng rất khó có thể tạo ra
được các không gian lớn như siêu thị, sân bay,... Ta chỉ có thể áp dụng nó vào

một tổ hợp không gian nội thất hoặc vào một mảng nhỏ trong một quần thể để
tạo điểm nhấn.
Như vậy ,nội dung của luận văn đưa ra đề xuất đánh giá các công trình
theo hướng bền vững thông qua các công trình của Võ Trọng Nghĩa đã được
xây dựng tại Việt Nam để tìm ra được hướng đi tốt nhất cho phát triển kiến
trúc bền vững tại nước ta từ các quy chuẩn, quy định đến xây dựng.
- Xây dựng các công trình phù hợp với qui hoạch chung của khu vực,
các dự án cụ thể góp phần tạo lập cảnh quan hài hòa, góp phần làm tăng giá
trị cảnh quan thiên nhiên.
- Tổ chức không gian của các công trình đáp ứng môi trường làm việc,
ở , giải trí... cho người dân địa phương, người sử dụng ...
- Kế thừa, khai thác các giá trị văn hóa, kiến trúc truyền thống đồng
thời ứng dụng khoa học tiên tiến, đảm bảo công năng và làm việc hiệu quả
.- Trong quá trình phát triển, kiến trúc của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa
tuy chưa phải là các công trình lớn nhưng đã góp phần bảo tồn những giá trị
văn hóa Việt và làm phong phú thêm kiến trúc truyền thống bằng các công
trình mới hiện đại có bản sắc.


119

 Kiến nghị
Ta có thể áp dụng, kế thừa và hoàn thiện hơn nữa các công trình tiền đề
của kiến trúc sư Võ Trọng Nghĩa đã đi trước trong xu hướng phát triển kiến
trúc bền vững ở nước ta. Trước tiên là các công trình nhỏ, trong các khuôn
viên quy hoạch nhỏ như các khu vui chơi, các khu resort,... tạo đà cho phát
triển kiến trúc.
Kiến nghị với Bộ xây dựng và các bộ ban ngành liên quan lưu tâm và
có những đề xuất ra các ý kiến, hướng dẫn để phát triển kiến trúc bền vững ở
nước ta.

Chúng ta đang sống trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI với 3 đặc
trưng nổi bật: Một là, phát triển bền vững đã trở thành chiến lược phát triển
của toàn thế giới. Hai là hội nhập và toàn cầu hóa và ba là biến đổi khí hậu đã
trở thành thách thức lớn của toàn nhân loại. Trong bối cảnh đó, mỗi quốc gia
cần phải lựa chọn để xây dựng chiến lược phát triển bền vững cho riêng mình.
Các kiến trúc vùng khí hậu, nếp sống văn hóa các vùng miền khác
nhau, với điều kiện vật liệu địa phương khác nhau, môi trường, địa lý địa hình
khác nhau các giải pháp thiết kế tổ chức không gian kiến trúc cần phải gắn kết
với kiến trúc nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa... kiến trúc truyền thống để xây
dựng một công trình kiến trúc bền vững.
- Cần phải đề ra những chiến lược, có kế hoạch phát triển Kiến trúc bền
vững.
- Phải đẩy mạnh việc nghiên cứu, đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp
vụ của các chuyên gia Việt Nam nhằm tăng cường năng lực thiết kế và xây
dựng công trình kiến trúc bền vững.
Tại Việt Nam, bên cạnh những thành công đã đạt được, thách thức cho
phát triển bền vững còn khá gay gắt. Thông qua nghiên cứu này, một lần nữa,


120

chúng ta - các kiến trúc sư cần luôn nhấn mạnh và thể hiện quyết tâm: phát
triển kiến trúc bền vững là xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế-xã
hội; phát triển kiến trúc bền vững là vì con người và do con người. Vì vậy,
chúng ta cần huy động lực lượng, sức mạnh tổng hợp của các ngành, các cấp,
với sự tham gia tích cực của từng người dân; quyết tâm biến tư duy phát triển
bền vững đất nước thành hành động thường xuyên, cụ thể của mỗi con người,
vì chất lượng cuộc sống hôm nay và mai sau của cá nhân, gia đình, cộng đồng
và cả đất nước.



Một số web về quản lý nhà nước


×