Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình đại cương lịch sử việt nam toàn tập phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 20 trang )

GS. TRƯƠNG HỮU QUÝNH • GS. ĐINH XUÂN LÃM • PGS. LÊ MẬU HÃN

ĐẠI CUO n S ^

LỊCH SỬ
VIỆT NAM



ĐẠI CƯƠNG

LỊCH SỬ VIỆT NAM
TOÀN TẬP


u D -0 1

8 39/4 -0 1

Ma s ố : 7 X 3 6 5 M 1


Chù biên ;
GS. TRƯƠNG H ử u QUÝNH - GS. ĐINH XUÂN LÂM
PG S. L Ê MẬU HÃN

ĐẠI CUƠNG

LỊCH Sư VIỆT NAM
TOÀN TẬP


Từ thời nguyên thúy đến năm 2000
(Tái bổn lẩn thứ tư có sửa chữa và b ổ sung)

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC


Phăn công biên soạn :
- M ở đầu : G S. TRƯ ƠN G H ữ u QUÝNH

VIỆT NAM (TỪ THỜI NGUYÊN THỦY DẾN 1858)
- Chuơng I, II, III, IV : PGS. NGUYỄN CẢNH MINH
- Chương V I, VII, IX : G S. PHAN ĐẠI DOÃN
- Chưang V , Mục IV (V II), VIII, X. X I, X II. XIII, X IV :
G S, TRƯƠNG HỮU Q UÝN H

VIỆT NAM (1858-1945)
- Chuong ĩ , II. III, IV. V : G S. ĐINH X U Â N LÂM
- Chuung V II, V III, IX : PGS. NGUYẾN VÃN KHÁNH
- Chuung V I, X , X I. X I I : PGS. NGUYỄN ĐÌNH LẺ
C ó sự cộng tác của cử nhân sử học L Ê ĐÌNH HÀ

VIỆT NAM (1945-2000)
- Chucmg I. II. I I I : PGS. L Ê MẬU HÀN
- Chucmg IV . V : PG S. NGƯYẺN V ĂN THƯ
- Chuomg V I, VII, VIII, IX , X : PGS. T R Ầ N BÁ ĐỆ


LÒI NÓI ĐÀU
Bước vào thiên nién k i mới cũng là bưóc vào ngưỡng của của m ột thời
d ại hội n h ập toàn th ế giới, m ỗi con nguời Việt N am khỗn g th ề k h õ n g

nhìn lại, suy ngám vè lịch sử dụng nưóc uò giữ nước rất đ án g tự h à o
cùa dăn tộc, đ ế rút ra những bài học cần thiết, trên co 8Ở d ó bòi dư ăn g
thêm ý ch í p h á n đấu, rèn luyện thềm bản lình hàn h động trong thờ i
d ạ i mói.
Dể dẩp ứng nhu cầu VỀ g iáo trình lịch sử Việt Nam ớ bậc d ạ i học, cách
đáy 4 năm chúng tôi đ ă hợp sức biên soạn lại lịch sù dăn tộc theo tinh
thần mói, có sự tiếp nhận chọn lọc những thành tựu nghiên cửu quý g iá
của giới sù học trong h ai mưai năm qua, láy tổn là "Dại cương lịch sử V iệ t
Nam" và c h ia thành 3 tập. Được sụ cồ IJŨ quý báu và góp ý kịp thời của

bạn dọc xa gần, nhát là của các thầy, cô giáo uà của sinh viên các trường
d ại học - d ến nay sách d ă tái bản đến lần thứ tư, chúng tỗi nhận tk&y dữ.
đến lúc căn p h ả i hợp nhát 3 tập thành một vái những điểm aủa chữa, bố
sung càn thiết trong nội dung và bố cục đ ề giúp người đọc có dược cái n hìn
xuyên suốt, đ ầ y đù và trọn vẹn v i dán tộc Việt Nam, vè con người Việt N am ,
uè vỗn hóa Việt Nam.
"Dại cương lịch sử Việt Nam* trọn bộ được chia thành 3 phần :
I

- L ịch sử Việt Nam (từ thời nguyên thủy đến 1858), trải qua các g ia i

doạn p h át triền của xă hội nguyên thủy d é đến ngàỵ hợp nhát cùng n hau
dựng nén nước Văn L an g - quốc gia đầu tién của người Việt, dật nèn m óng
cho sụ hình thàn h của dăn tộc vói một nần văn h ó a riin g - cội nguỗn sức
m ạnh tinh thần cùa người dán Việt d ể vuợt qua nhăng thủ thách hét sức
g ian nguy, á c độc. Tiếp đó là quá trình xây dựng đ ắ t nuóc vè mọi m ặt
ch in h trị, k in h té, văn hóa cùa dản tộc Việt N am trong độc lập lâu d à i,
vượt qua m ọi kh ó khăn trá ngại d ề tạo dựng cho m ình m ột quốc g ia g ià u
đẹp vói một nèn văn m inh riêng biật và nhăng truyìn ihống dán g tụ hào.



II

“ Lịch sử Việt Nam (1858 ~ 1945) phàn ánh m ột càch hệ thống cuộc

đáu tranh kién cường, anh dũng cùa nhãn dân Việt N am vì sự nghiệp g iải
phón g TỔ quóc, tàng bưóc vươn lén uói thời dại và với người anh hùng dán
tộc, uị lãnh tụ vĩ đại NguyẽnẢi Quốc dă tìm đến con dường cửu nước chăn
chinh, d é ròi từ đó lầm nẻn cuộc Cách m ạng tháng T ám năm 1945 ví đại,
p h á tan hai xi ch xiềng nõ lệ P háp - Nhật, dòng thời lật n hào c h ế độ quăn
chù chuyên c h é tòn tại ngót ngàn năm, m ỏ ra một thời d ạ i mới của lịch sủ
dăn tộc, thời đ ại độc lập dân tộc gắn liần vói chủ n ghia xã hội.
IU - Lịch sù Việt N am (1945 - 2000) là lịch sử nửa th ế k i dău tranh
uì sự nghiệp bảo vệ Lià xây dựng một d át nuỏc dộc lập, dân chủ dưới sự
lảnh đ ạ o của Dàng và phù họp vói trình đ ộ ngày càng được năng cao của
dản tri. B a mươi năm đàu là những núm chiến tranh cách mạng, những
năm chiến đấu dằy những sự tích anh hùng của toàn dán tộc dánh bại
cuộc xăm lược của h ai tên d é quốc đầu sỏ là P háp (1945 - 1954) và Mi
(1954 - 1975), bảo vệ vững chác nền độc lặp và sự thống nhất của T ố guốc
vừa g iàn h lạ i được. Tiếp đ ó là 25 năm xáy dụng ưà b ảo vệ d á t nưóc theo
địn h hưóng x ă hội chủ nghía, m ở rộng quan hệ đ ó i ngoại, làm bạn vói tát
cả các nước, một thời gian tuy chưa dài nhưng có ý n ghía thời Bự sáu sác.
Trên tinh thần đối mói, chúng tỗi dỡ, có gàng biên soạn lịch sù dăn tộc
m ột cách tưang đối toàn diện vù hệ thống. Tuy nhiên m ỗi thời kì lịch sù
dù ch o nằm trong sự p h á t triển chung củ a lịch sử d ăn tộc, uán có những
đậc đ iềm p h á t triền riêng cần được làm rỏ, bộ "Đại cương lịch sủ Việt Nam"
do đ ó không tránh khôi cỏ những hạn chế, thiếu sót nhất định, m ong duọc

3ự góp ý xăy dựng cùa các bạn dọc xa gàn, đ é tập thé biéỉi aoạn có điều
kiện rút kin h nghiệm, sủa chữa, bổ sung, năng cao thẽm chát lượng sách

cho lần tái bản sau.
N hà xuát bán G iáo dục xin chăn thành cảm ơn các PGS. TS sử học
Cao Văn Lượng, Trịnh Nhu, Nguyén Quang Ngọc, Nguyẻn D anh Phiệt, Văn
Tạo, Chưang Tháu d ă đọc và góp cho nhièu ý kiến quý báu.

H à Nội, thán g 2 năm 2001.
C Á C T Á C G IẤ


MỜ ĐẦ u

VIỆT NAM : ĐẤT NƯỐC VÀ CON NGƯÒI


Dân tộc V iệ t N am có một lịch sử lâu đời với nhiẽu thàĩih tựu và ch iến
công huy h o à n g rấ t đ á n g tự hào trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ T ổ
quóc thân yêu của m ỉnh. Như chính Chủ tịch Hổ Chí Minh đâ dạy:

Dân ta p h ải biết sủ ta
Cho tường gốc tích nước nkà Việt Nam
Dả là người Việt N am thì dù ờ đâu cung phải biết lịch sử nước m ỉn h vi
đó là đạo lỉ muôn đời của dân tộc "uốrvg nước nhớ nguón" Nhưng h ọc và
dạy lịch sử giờ đây không phài chỉ để ghi nhớ một số 3ự kiện, một vài ch iến
công ndi lên tiến trình đi lẽn của dân tộc hoặc để ghi nhớ công lao củ a một
số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biốt tỉm hiểu, tiếp nh ận
những nét đẹp của đạo đức, của đạo lí làm ngưòi Việt Nam ; vỉ chinh đtí là
cái gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc không phải chl ở thời xưa
mà cả ở ngày nay và mai sau.

I. HOÀN CẤNH T ự NHIÊN

1.

N ư ớ c V i ệ t N a m n á m ở d ô n g n a m l ụ c d ị a c h â u Á, b ắ c giáp nước

Cộng hòa N h â n dân T ru n g Hoa, tây giáp nưốc Cộng hòa D ân chủ n h â n

dân

Lào và nuớc Cam puchia, đông và nam giáp B iể n Đ ông (Thái B in h Dương),
cổ diện tích 331 5 9 0 km^ đất liền và 7 0 0 .0 0 0 km^ thém lục địa. Từ thờ i cổ
sinh của tr á i đất (cách ngày nay từ 185 - 5 2 0 triệu năm ) đây đã là m ột


8
nén đá hoa cương, vân mẫu và phiến m a nham vững chác, tương đối ổn
định. Vào kỉ thứ ba của Thời T ân sinh {cách ngày nay khoảng 5 0 triệu nảm)
toàn lục địa châu Á được nâng lên và sau nhiéu biến động lớn của quả đất,
dẫn dấn hinh thành cá c vùng đ ất của Đông Nam Á. Người ta dự đoán ràng,
báy giờ Việt Nam và Inđônẽxia còn nối liền nhau trên mặt nước biển; vé
sau do hiện tượng lục địa bị hạ thấp nên cổ sự ngăn cách ngày nay.
Sự hỉnh thàn h lâu đời và bền vững đó củ a lục địa châu Á đã ảnh hưởng
rất lớn đến sự ra đời của loài người và xõ hội loài người. Nâm 1891, nhà
bác học Hà L an Ogien Đuyboa (E ugène Dubois) đã tìm thấy hài cốt của
ngưòi vượn G ia va, sống cách đây khoảng 1 7 0 - 1 8 0 vạn nám. Năm 1929, giáo
sư Bùi Văn T ru n g (T ru n g Quốc) phát hiện xương sọ hoàn chinh người vượn
ở Chu Khẩu Diếm (gán B ắ c Kinh - Trung Quốc) sống cách ngày nay khoảng
20 - 5 0 vạn năm. Việc phát hiện hài cốt người nguyên thủy được tiếp tục
trong các th ập niên qua đả chứng tỏ rằng Đông Nam Á là một vùng quê
hương của loài người. Một số di cốt của người nguyên thủy cùng các công
cụ đá của họ đưọc tìm thấy trên đ ất B ắ c Việt Nam đă góp phán xác nhận

điẽu ndi trên.
Vị trí thuận lợi của Việt Nam từ xa xưa đà góp phẩn quan trọng vào
việc giao lưu của các nén vốn hổa khác nhau của Đông Nam Á, Án Dộ,
T ru n g Quốc và sau này vởi cá c nốn vân hđa phương Tây.
2.

Địa hình v ù n g đất liề n khá đặc b i ệ t : hai đáu phinh ra (B ấ c bộ và

Nam bộ) ở giữa thu hẹp lại và kéo đài {T ru n g bộ).
Địa hinh miền B ác tương đối phức tạp: rừhg núi trải dài suốt từ biên
giớỉ Việt - T r u n g cho đến tây bắc T h an h Hổa vỡi nhiêu ngọn núi cao (ĩihư
Phanxipâng, 3 1 42 m ), nhiổu khu rừng rậm , cổ (như Cúc Phương), ở đây cốc
dải núi đá vôi (Cao Bằng, B ấ c Sơn, Hòa Bỉnh - Ninh B in h ...) ctí ý nghía
quan trọng. Sự xâm thục của thời tiết đã tạ o nên hàng ỉoạt hang động, mái
đá và quang cảnh nhiểu màu nhiều vẻ của đất B á c V iệt Nam. Cùng với rừng
rậm và nhiểu loại cây hoa quả khác nhau, hàng trăm giống thứ vật, nhiéu
loại đá, quặng, đă tạo nên những điéu kiện đậc biệt thuận lợi cho sự sinh
sống và phát triể n của con ngưòi.
Địa hình T rung bộ với dải Trường Sơn trả i dọc phía tây cũng tạo nên nhiéu
điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống, vùng đất đỏ Tây Nguyên được
phủ lớp dung nham núi lửa nôn bàng phảng và phl nhiẽu, sớm trở thành nơi
cư trú lâu dài của con người cũng như là nơi phát triển của nhiều loại thực
vật, động vật quý hiếm


Việt N am cd nhiều sông ngòi. Hai con sông lớn nhát là sông HỔDg và
sông Cừu Long. Sông Hóng bát nguổn từ V ân Nam (T ru ng Quốc) chảy xuôi
ra B i ể n Đ ôn g th e o hướng tâ y b ác - đ ô n g nam với lưu lượng lớn (từ
700 m^/giây đến 2 8 .0 0 0 m^/giây), hàng ngày hàng giờ chuyển phii sa bổi lấp
vịnh biển góp phán tạo nên cả một đỗng bằng rộng lớn (diện tích khoảng

1 6 .0 0 0 km^), thuận lợi cho sự phát triển củ a nông nghiệp và tụ cư cùa con
người, nơi hinh thành nển vản minh Việt bản địa. T ro n g lúc đóy ờ phía nam,
sông Cửu L on g ' bắt nguổn từ T ây T ạ n g {T ru n g Quốc) sau khi chày qua
địa phận củ a hai nước Lào, Campuchía với lưu lượng lớn (từ 4 0 0 0 m^/giây
đến 1 0 0 .0 0 0 m^/giây) đà chuyển dấn phù sa tạo nên đổng bầng Nam bộ rộng
lớn (dỉện tích khoảng 4 0 .0 0 0 km^), nơi sau này đả trở thành vựa thốc lớn
nhẩt nưóc. K h á c với sông Hổng - có đố đóc lớn, sông Cửu Long cd lòng

nồĩìg rộng, độ dốc ít và sự hạn c h ế củâ Điển Hố (thuộc Campuchia) h àn g
nảm ỉt đe dọa lũ lụt.
3.

N àm tro n g khoảng

- 23^^22' độ vỉ bác với một chiểu dài khoảng

1650 km, V ĩệt Nam thuộc khu vực nhiệt đới và một phán xích đạo. Tuy nhiên
nhờ gió mùa hàng nâĩĩỉ, khí hậu trở nên điểu hòa, ẩm, thuận lợi cho sự phát
triển của sinh vật. Mién Bác, khí hậu ẩm, độ chênh lệch lớn: ở H à Nộí, nhiệt
độ trung binh tháng lạnh nhất là 12,5'^c, tháng nòng nhát là 2 9 ,3 ° c . Míén
Trung, như Huế, độ chỗnh lệch là 2 0 - 30*^*c. ở thành phố Hổ Chí Minh, độ
chênh lệch càng ít hơn: 26 -

29,8^c. Những thảng 6 ,7 ,8 ở Bác bộ và Trung bộ

là nóng nhất trong nàm, trong lúc đd, ở Nam bộ, nhiệt độ điều hờa hơn.
Mùa xuân, mùa hạ, mưa nhiéu, lượng nước mUa trong nára có khi lên
răt cao: H à Nội nâm 1 9 2 6 là 2.741 mm. H u ế tru ng binh 2 .9 0 0 rnm. T h àn h
phố Hổ Chí Minh, tru n g bỉnh nâm 2 0 0 0 mm.
Dịa th ế vùng ven biển, có nhiéu thuận lợi nhưng củng cò nhỉéu thiên

tai, đặc biệt là bâo» áp thấp nhiệt đới và gió mùa đồng bác.
Tuy nhiên, nhln chung, khí hâu Viét N am rấ t thuận lợi cho 3ự phát tr iể n
c ù a siĩih v ậ t , đ ậc b iệ t là th ự c v ậ t và s a u n à y ch o sự p h á t t r i ể n c ủ a
nông nghiệp.

II. D Â N T Ộ C V I Ệ T N A M
i.

Nước V iệt Nam nằm ờ khu vực nối liến hai đại dương: Thái Binh

Dương và Ấn Độ Dương, vùng hải đào và lục địa châu Á nôn củng là nơi


10
tụ cư của nhiéu tộc người khác nhau. T rê n bước đường phát triến cùa loài
người, V iệt N am là nưỏc nầm giữa hai tru n g tâm vân minh lớn, cổ xưa, nên
cũng sớm trở thành điểm giao lưu của những nển vàn minh đđ. Cho đến
nay, theo c á c nhà dân tộc học, trên lảnh thổ Viẹt Nam có 54 tộc ngưài sinh
sống. Mặc dầu mỗi tộc người đễu có những nét, văn hóa riêng, nhưng vân
gắn btí chật chẽ với nhau trong vận mệnh chung, thành quả của một cuộc
đẩu tran h, hòa hợp lâu dàí trong lịch sừ lấy tộc người Việt - chiêm trên
80% dân s6 - lànti trung tâm , Các nhà dân tộc học chia dân tộc V iệt Nam
thành 8 nhtím theo ngOn ngữ như sau:
1 Việt - Mường (gổm Việt, Mường, Chứt...)
2. Tày - Thái (gổm Tày, Nùng, Thái, Bô' y, Cao Lan, Sán chỉ, Lào...)
3. H ’mÔng - Dao (gổm H ’mông, Dao, Pà thén)
4. T ạ n g - Miến (gổm Hà nhỉ, Lôlô, X á ..)
5 Hán (gổm Hoa, Sán dỉu...)
6. Môn - Khơme (Khơmú, Kháng, Xinh mun, Hơrê, XơđàTig, Bana, Cơho,
Mạ, Rơmăm, Khơme...)

7. Mả Lai - Đa Đảo (gốm Châm, Giarai, Êđê, Raglai...)
8. Hỏn hợp Nam Á (gổm Lachí, Laha, Pupéo...)
2.

Từ sau Cách m ạn g th án g T ám 1945 với sự ra đời của nước V iệt Nam

dân chủ cộng hòa - vốn là thành quả đỗu tranh chung của cả dân tộc - tất
cả các dân tộc dù ít người hay đông người đểu tự do và binh đầng, cùng
đoàn kết c h ậ t chỗ với nhau dưới sự lânh đạo của Dảng, chiến đấu dũng cám,
quên minh chống lại cá c t h ế ỉực xâm lược, bào vệ vững chác nển độc lâp
mới giành lại được đ ể rổi ngày nay cùng phấn đấu vưdn lên, chung sức,
đổDg lòng xfty dựng đất nước.


11

LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TỪ THÒI NGUYÊN THỦY ĐỂN 1858)



14

DẠI CƯONG LỊCH s ử M Ệ T MAM

ỏ một số địa phương trôn lănh thổ Việt Nam như Núi Đọ (T h a n h Kóa),
X uân Lộc (Đổng Nai), Aĩi Lộc (Bình Phước), các nhà khảo cổ học đã phát
hiện được nhiéu công cụ đá ghè đẽo rát thô sơ giống với công cu đá thời
đại sơ kỉ đá cũ.
Nàm 1960, lẩn đẩu tiên các nhà khào cổ học Việt Nam đă tìm thấy làn g

vạn m ành đá ghè, gọi là mảnh tước. Những mảnh tước thô, nặng có lẽ rgưòi
nguyên thủy dùng làm công cụ để c h ậ t, cắt. Bên cạnh nhửng mảnh tước
còn cđ những hạch đá (là nhừng hòn đá mồ từ đd Người Vượn ghẻ Ta các
mành tước), trổp pơ. ỏ núi Quan Y ên , núi Nuông (Thanh Hda), X uân Lộc,
An Lộc cũng tỉm thấy nhửng công cụ giổng như ở Núi Đọ. Những công cụ
nói trê n có khả năng là của Người Vượn,
Những dấu tích tuy chưa nhiểu, nhưng củng cd th ể tin ràng thời đá cũ
sơ kỉ, Người Vuợn đà cd m ật trên đãt nước ta. Hi vọng trong tương lai có
th ể phát hiện thêm đấu tích xa hơn và phong phú hơn nừa vẽ Người Vượn
ỡ Viêt Nam.

II. C A C G I A I Đ O Ạ N P H Á T T R I Ể N C Ủ A
X Ả H Ộ I N G U Y Ê N T H Ủ Y ỏ V IỆ T NAM

1. Sự xuẩt hiện Ngưòi Khôn ngoan^'^
T rải qua một thời gian lâu dài sinh tổn và ngày càn g phát triển. Người
Vượn đà chuyển biến thành Người Khôn ngoan, từ Người Khôn nỊTcan giai
đoạn sớm (Hotno Sapiens) đến Người Khôn ngoan giai đoạn muộ-a (Homo
Sapiens Sapiens). T rên lânh thổ Vièt Nam, các nhà khảo cổ học đâ phát
hiện được những htía thạch ràn g cùa Người Khôn ngoan, ò harg Thẩm

(Y ên B á i), T h u ng L a n g (Ninh 3:nh) có

nhửng htía thạch rân g của Người Khôn ngoan giai đoạn sớm.
ỏ h a n g Kéo Lèng (Lạng Sơn) phát hiện được 2 chiếc râng npjời hda
thạch cđ niên đại khoảng 3 0 .0 0 0 nâm cách ngày nay. Tuy nhiên, ở các hang
động ntíi trên, các nhà khảo cổ học vân chưa phát hiện được nhũng công
(1) Ngưòì Khôn ngcian có cAj lạo 00 Lhé phái iriôn khá hoàn Ihiộn gíln như ngudi ngây nay, Itảĩ C30, xuong
hAm nhó, khổng nhô ra phỉa truỏc nhu Nguòi V ư ợa hai bàn lay nhó và kUào lẻo hon, bộ não plut riẻn hờn.

(2 ) ò Thầm Ồm cớ 3 hỏa Ihạch răng của Homo Sapĩcas, cách ngày nay tù 100.000 râm dén K5000 năm
(NgMyín Khắc sủ, Nguyẻn Lân Cưòng, 1997)
(3) ỏ Hang Hùm có 3 hỏa Ihạch rtng của Homo Sapicns, cỏ ĩúờn líại cốch ngày nay khoàng ’(;.000 dén
60.000 năm (Nguyẻn Lân Cuòng). Trích từ C ổ nhâỉi Học 'Sồ nãm, một chặng đuờng cùa ^gi•yén Lân
Cucmg, Kháo c ổ học,

s6

3, 1988,

IT.

18


VIỆT NAM (T Ừ THÒI NGUYÊN T H Ủ Y DỂN 1858)

15

cụ đá c ủ a họ ; vi v ậ y , chúng ta vẫn chưa hiểu biết được mấy vê cuộc sống
của con người thời đ ó .
ò Đồi T h ô n g (thị xã Hà Giang) và mái đá Ngườm (Võ Nhai, Thái Nguyên)
các nhà khảo cổ học đà phát hiện được nhừng công cụ của Người Khôn
ngoan có niên

ồau người T hẩm Òm, Hang Hùm.

Dặc tr ư n g của công cụ đá Đối T hông là kỉ nghệ cuội, còn ở mái đá Ngườm
là kỉ nghệ m ảnh tước. Dại đa số các công cụ đá nàm ở ỉớp dưới cùng của
di chỉ m ái đá Ngườm đểu làm bàng nhửng mành tước nhỏ được tách ra từ

những hòn cuội quác dỉt để làm nạo và mũi nhọn. Ngoài ra, còn cò một số
ỉt công cụ làm bàng những hòn cuội lớn giống vói công cụ đá của người
Sơn Vi ổ giai đoạn tiếp sau đó. Những công cụ nằm ở lớp trên cùa mái đá
Ngườm có những dấu vết ván hóa Sơn Vi.
Sự ph on g phú về kỉ nghệ (cuội, m ảnh tước) làm công cụ đã nổi trê n
chứng tỏ rà n g chủ nhân cùa vàn hóa hậu kì đá cũ ở Việt Nam đá cd m ột
trinh độ phát tr iể n vỗ m ật kĩ thuật c h ế tác đá.
C ăn cứ vào hóa thạch, hẩu hết xương ráng đông vật ở di chỉ mái đá
Ngườm đéu thuộc các loài hiện đại như lợn rừng, bò rừng, khỉ, nhím
các n h à khảo cổ học suy đoán con người bấy giờ đã cd nghé săn phát triển^^^
Vào cuổi thời đại đá cũ, trên một vùng rộng lớn cùa nước ta, cđ nhiéu
bộ lạ c aân bát, hái lượm để sinh sống. Họ cư trú trong các hang đỌng, máí
đá ngoài trời, ven bò các con sỏng, suối trôn một địa bàn khá rộng từ Sớn
La, Lai Châu, Lào Cai, Yên B áij B á c Giang, đến Thanh Hóa, Nghệ An, Q uàng
C á c di tích của các bộ lạc thời kỉ này được các nhà khào cố học gọl
b à n g m ộ t th u ậ t ngữ là văn hđa Sơn
C ân cứ vào sự phân bổ các di tich vần hóa Sơn Vi (các di tich hang động
ít, chỉ chiếm khoảng 10% di tích, cá c nhà khào cổ học cho ràng cư dân
(1) Niôn dai cách ngày n;jy khoảng 40.000 - 2 3 000 năm

Nguyỗn Khác sù). NiCn đặi

6 c hóa Ihạch nằm ở lỏp trtn õ dì chi mãi ổấ Ngưỏm là 23 000 ± 200 nSm

của mội vỏ

23.100 ± 300 nâm cách

ngày nay Ợ Jch iứ yịệt Nmỉi, Nxb Dại học và Giáo dục chuyôn nghicp. Hả Nội. 1991. T l, tr.l7).
(2) U ch sứ Việt S a m . Sdd, irl7.

(3) DS cô tói khoáng 160 đía dièm íhuộc vfln hóíi Sờn Vi điJOc phái hiộn (Nguyỏn l-ân Cưòng, Khào c ổ học,
s ò 3 -1 9 9 8 , ír.ỉ8 )
(4 )

Vi Li lOn một xâ cùa huyCn PÍK)ng ChAu lính Phũ Thọ, nc5i đíiu liổn phát hiỆn di lích vfln hỏa SOn
V'i* Văn hóa Sơn Vi cách ngây nay khoang tủ 30.000 năm ứén 11.000 nSm. NiCn đại các bon phóng xy
(C *^) cùa di (ích vAn hỏa Son Vi

(1 hang 0 > n

Mcxmg ('iìianh Hóa) \ỉì 11840 nflm í 180 nám cách ngày

oay và 11090 năm, ở di ĩich hang ởng Ouyén (ỉlỏ a lỉinh) có niCn dại
cách ngày nay (Theo Lịch sử

Ih 18.390 nam ± 125 năm

Nam, Sđd, lr.l9). T heo Nguyẻn Khác Sừ các nhà khào cổ hục mói phát

h iộn đưoc 2 tii chì ỏ bàn Nả Lổc, Nà Phé (xft Chiéng Só, huyện Sỗng Mã - Stỉn l,a) có nhiéu cứng cụ
g iống cứng cụ cổ nhái irong vân hóa Son Vi, cà niôn đại khoàng 3 vạn năm cách ngày nay (Báo Đợi

D oàn k ỉt. xuAn Ki MAo. ir.62).


PHẰN MỘT

THÒI ĐẠI NGUYÊN THỦY
Chương I


THÒI ĐẠI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỎC

v iệ t n a m

I. N H Ữ N G D Ấ U V Ế T Đ Ầ U T I Ê N
T rong buổi binh minh của nhân ioại, con ngưòi còn mang những đặc
điếm giống với loài vượn, nên chúng ta thư òng gọi là Ngưòi Vượn. Người
Vượn tốn tại cách ngày nay từ khoảng hai triệu năm đến 3 - 4

vạn nâm .

Trên đất nưóc Việt Nam, các nhà khảo cổ học đă tìm thấy những dău vết
của Người Vượn gần giống với người vượn B á c Kinh^*^
T ro n g c á c hang T h ấ m Khuyẻn<^\ T h ẩ m Hai (L ạn g Sơn) đà tim thẵy một
số râng Người Vượn nàm trong lớp trám tích màu đỏ, chứa xương cốt các
động vật thởi Cánh

Những chiếc râng tỉm thăy trong các h an g đá

nói trôn cd đậc điểm của rảng người, lại có cả đậc điểm của răng vượn. Đây
là một bằng chứng vé sự tổn tại của Người Vượn trẽn đất nước ta cách ngày
nay trên dưới 2 0 vạn

Bên cạnh những chiếc răng Người Vượn, nàm

cùng lớp còn có nhiôu xương, răng các động vật khác sống cùng thời vâi
Người Vượn như hđ, báo, lợn rừng, gău, voi, vượn khổng lổ.

(1) Ngưiíi vượn 13ẳc Kinh cách ngày nay khoòng 20-50 vạn nâm.
(2) NiCn dại tuyột ứ ă cùa hang 'lìiẩm Khuyỗn bằng phư(ỉng pháp ƯSR là 475.000 nãm cách ngày nay, sai


số 10% (l>ú s. T S Nguyén Khác sủ).
(3) niôi Cánh lAn gổm có 3 giai tíoụn : So ki Cánh ĩfln cố niốn dại lừ 3 Iriộu níỗi năm Jế n khoảng 70 vạn
nam. Trung ki Cánh íân từ 70 vạn năm đến 15 vạn nữm. HẠu ki Cánh tân lù 15 vạn nflm dến J2 vạn
nầm (cỏ sai số khoảng v^n nữm). 0 giai đoạn

Sí5

kì và imog kỉ Cánh lân, ò châu Phi, Dổng Nam Á.

Hoa Nam đâ tim íháy nhũng hóa Ihạch của rărig và xương hàm Vuợn cổ phưởng Nam, cùng vỏi nhứng
di cối hóa thạch và cóng cụ lao dộng của Người VưỢn.
(4) Vổ hinh ihÃi kích thước rang Ngikii vUỢn Thẩm Khuyôn và '['hám Hai gií^ng v ă răng Ngiiới vưộn Bắc Kinh,
luy cùng mội [oài ỉ lomo Ercctuỉ;, ?r>ng khdpg phải là con cháu irvc liép cùa nhau mà là hai phụ loài địa li
(Soruscspồce géographicỊuc) (Nguyổn Khẳc sủ). Có ỷ ỉdến cho rầng Ngưõi vuợn Thim ỈQiiyẽn, Thổm Hai
cách ngày Tiíiy trôn dưõi 250.000 năm (Nguyẻn Lân Cưòng, Tạp chi Kháo c ổ học, số 3-1998, tr 17)


16

ĐẠI CƯƠNG LỊCH s ử \qỆT NAM

Sơn Vi thời hậu kì đá cũ ở V iệt N am sống tập trung trên các đối, gò tru n g
du, dạng hỉnh chuyển tiếp từ mién núi xuống đổng b àng ; cụm lại thành
những khu vực lớn : trung lưu sông Hổng, thượng lưu sông Lục Nam, thượng
lưu sông Hiếu^*\
Các bộ lạc Sơn Vi dùng đá cuội là chủ yếu để chế tá c công cụ. Họ thường
ghè đẽo ở rỉa cạnh hòn cuội để tạo nên những công cụ chật, nạo

V. V. .


Công

cụ đậc trưng cho vân hda Sơn Vi là những hòn cuội được ghè đẽo ở ria cẩn
thận, có nhiêu loại hỉnh ổn định, t h ể hiện m ột bước tiến bộ rõ rệt trong kl
th u ật c h ế tá c đá, tuy nhiên, chua có kỉ thuật mài. Công cụ đá cuội vân hóa
Son Vi có nhiều loại hỉnh phong phú đậc trưng cho văn hóa Sơn Vi, nhưng
vẫn còn một só ít những công cụ m ang dáu vết kĩ th u ật thô sơ của thòi ki
sơ kỉ đá cũ và cũng cd một công cụ có dẫu vết vân hóa Hòa Bình ò giai
đoạn đá mới sơ kl. Từ vản hóa Sơn Vi phát triến lên ván hóa Hòa Bỉnh
Nguồn sống chính của cư dân Sơn Vi ià hái lượm, s â n bát các loài thực vật
và động vật. Ò các di chỉ thuộc vàn hda Sơn Vi, có nhiều xương trâu, bò
rừng, lợn rừng, khỉ, cả.
Sự xuất hiện của Người Khồn ngoan Sơn Vi (Homo Sapiens Sapiens)
đánh dấu bước chuyển biến trong tổ chức xă hội, cá c thị tộc, bộ lạo ra đời.
Mỗi thị tộc gốm vài ba chục gia đinh, với vài ba thê hệ có cùng chung huyết
tộc sống quây quẩn vớí nhau trên cù n g một địa vực. Một sổ thị tộc sống
gấn gũi nhau, cd họ hàng với nhau vỉ có cùng một nguốn gốc tổ tiên xa xôi
hợp lại thành bộ lạc. Các thị tộc tron g xnột bộ lạc có quan hệ gán bđ, giùp
đỡ nhau trong cuộc sống và có quan hệ hôn nhân giữa con trai của thị tộc
này với con gái của thị tộc kia tron g cùng một bộ lạc.
2.

Cư dãn Hòa Bỉnh, B ác Sơn - Chủ nhãn nển văn hóa sơ kỉ thời đại

đá mới.
Chủ nhân vân htía Sơn Vi, trong qu á trình lao động đă dấn dẩn cải tíến
cững cụ và bước sang một giai đoạn mới cao hơn - Văn hđa Hòa Binh - Bác
Sơn, từ văn hđa hậu ki thời đại đá cũ chuyển sang sơ kì thời đại đá mới.
-


Cư dân văn hđa Hòa Bỉnh^^) đa mở rộng địa bàn cư trú đến nhiéu khu

vực, từ vùng núi rừng T ây B á c (H òa Bỉnh, Sơn La, Lai Châu), Hà Giang,
(1 ) Nguyỗn Khắc Sũ (/ơido c6 học. số 3 - 1996, lr.l2).
(2) Hòa Đĩnh lả địa đìẻm dâu tiân phái hi^n diiỢc di tích văn hỏa thuộc sơ ki thòi dạj đA niỏi, cAch ngảy nay
khoảng lừ 17.000 rtím đến 7.500 năm, lập ỉrung cao ỏ 12.000 “ lơ.ooo năm cách ngày nay (Nguyén Khâc
sủ). Một di licíi íhuộc văn hổa Hòa Bỉnh là Hang Chùa frs n Ki.

An) có niẽn đ;ii c*"* là V325 i 120

năm cách ngày nay, và Hang Đắng (Ihuộc vưòn Quốc gia Cúc PhUtíng có rùÊn đại

là 7665 ± 65 VÀ 758Í)

± 80 nâm cádi ngây nay (Lịch sử Việi Nam, Sdđ, ir.22). Cũng có ý kién cho rằng vân hóa Hòa Binh cmM
ngày nay có ihề lâ lừ gán 2 vạn nâm đến 6.000 nSm (I ỉà I ỉửu Nga, Kỉtứo cổ học, số 3 - 1998, ir 32). VAn
hóa Hòa Bình phân bố rộng rai ở Dổng Nam Á. lập trung nhiổu nhát lâ (> Việt Nam. c^ỉk: di lich vân hóii
Hòa 8'tnh có niônđại sóm nhấl là ỏ Việi Nam (Nguyổn Khẳc

cứu f)ôngNứm A. 2 - 1996. ir 35)


VIÊT NAM (TỪ THÒI NGƯYÊN TH Ủ Y DẾN 1858)

17

Ninh B ìn h đến mién T ru n g (Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Binh, Quáng Trị).
Cư dân ván hổa Hòa Binh chủ yếu sống trong các hang động hoặc mái đá
thuộc các thung lũng đá vôi, gẩn nguổn nước ; rất ít di tích ờ ngoài trời và

thổm sông. Người Hòa B ỉn h cư trú lâu dài trong các hang động, công cụ
lao động và tàn tỉch phế thải sau bữa ăn của họ chất thành tần g vãn hóa
khá

cd nơi tới 3,7 m như ở mái đá Làng Bon (Hòa Bình)^^\

Công cụ của cư dân văn hda Hòa Bình cố nhiéu loại hỉnh phong phú, đa
dạng, được c h ế tác từ các nguyên liệu khác nhau. Đậc trưng công cụ lao
động bầng đá của cư dân bấy giờ là những công cụ cuội ghè đẽo một m ặt
như rỉu ngán, nạo hỉnh đìa, rỉu hạnh nhân, riu báu dục. Ngoài ra còn có
một só công cụ ghè hai mặt, cồng cụ m ành tước, công cụ cuội nguyên thủy
(chảy, hòn nghiền hạt, bàn nghiển). Một số công cụ được làm bằĩig xương,
vò trai, co khả nâng cư dân Hoà Bỉnh đã sử dụng công cụ làm từ gỗ, tre.
Họ cùng,4%-bẶt đẩu biết mài lưỡi công cụ như các công cụ ở xóm T rại, hang
Làng Ỷ à « h ^ ỉỊ' S ă n bát, hái lượm là hoạt động kinh t ế chủ yếu của cư dân
vản h óa H òa Bình. Các nhà khảo cổ hoc tỉm thấy nhiêu xương động vật là
các loài rfy]f'từVig, các vò động vật th ân mém sống dưới sông, suối, ổ hang
Chùa ( T â n W,jịNghệ An) trong tổng số các xương thú cò 46% xương hươu,
trâu, bò, 9% xương lợn rừng, 5% xương khi, 2% xương tê

nai,
giác

vặn, trai, hến, trùng

v.v... ò hang Dơi (Quàng Trị)

tỉm th ấ ^ cấtciàmg cụ, xương động vật thuổc vồn hóa Hòa Bình như rỉu ngán,
rìu h l n ỉf w a ;" f r u lười dọc, lưởi hỉnh cung, mảnh tước, bàn nghién hạt, ổc
núi, ốc suối, vỏ trai hến, xương động vật (khoàng 1 kg gồm nhiéu loài khác

nhau).
Dựa vào sự phán tích bào tỏ phán hoa ở hang Ma (Thái Lan), các nhà
khảo cổ học dự đoán cd khả năng cư dân vần hóa Hòa Bỉnh đà biết đến
nông nghiệp sơ khai, nông nghiệp trổn g rau quà hoặc cây cho củ. Cd th ế
nghỉ ràng cách ngày nay trên một vạn năm, cư dân vàn hóa Hòa Bình là
m ộ t tro n g những cư dân vùng Đông N am Á đã biết đến nông nghiệp sơ
khai. Mậc dù cuộc sổng chủ yếu vẫn đựa vào nguốn thức ân do hái lượm,
să n b án m ang lại, nhưng sự ra đời của nồng nghiệp sơ khai cđ ý nghĩa đánh
dấu bước chuyển biến mới, tuy là bước đáu của cư dân Hòa Bỉnh.

(1 )(2 ) Táng vfln hốii là mộl Ihuội ngủ khào cổ hục đổ chỉ noi cu Irú cùa con ngưài nguyên thủy irong mộl
giai d o ạ a íyo nẽn mội u'ip dát dày. ỏ rnâi đá U n g lỉon có lóí 2378 hiộn vật ràm iRìng lắng văn hóa
díìy 3,7 rn (Ngiiyỗn Khắc sử)
(3 ) Xhứngphàỉ ỉũệtt m àĩ
(4 ) U ch iv
2-ĐCLSVN T.tập

kháo c ổ họC iìăm

ỉm ,

Nxb KiIXH , 1995. ir.4,5.

lìn h, Nxb Nghộ lĩn h , 1984. T l, ỉr 25.26.


18

DẠỈ CƯONG LỊCH s ử VĨỆT NAM


Tập tục phổ biến cùa cư dân Hòa B ỉn h là chôn người ch ết ỏ nơi cư trú.
Đây là tập tục phổ biến của người nguyên thủy ở nhiéu nơi trẻn th ế giới
với ý nghia giữa người sống và người chết vẫn có mối quan hệ ràiỉg buộc,
ỏ hang T h ẩ m Hoi, hang Chùa (Nghệ An), hang Đấng, mái đá Mộc Long
(thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương), h ang Làng Gạo (H òa Bỉnh), các nhà
khảo cổ học phat hiện được nhừng mộ tá n g thòi văn hóa Hòa Binh. Ngôi
mộ ở hang Chùa chồn người phụ nữ theo tư t h ế nàm co, xung quanh xếp
nhiổu hòn đá lớn cùng với một chiếc rìu đá chốn theo người chết. Các ngôi
mộ d vuờn Quốc gia Cúc Phương, người ch ết được bỏi thổ hoàng và chôn
theo tư th ế nằm co như ở ngOi mộ hang Chùa. Ngoài những ngôi mộ chôn
riêng lẻ, còn cd những khu mộ tá n g tập th ể của các thị tộc thời vân hóa
Hòa Binh, ỏ hang Làng Gạo (Hòa Bỉnh) tìm thẩy 20 sọ người lớn và sọ trẻ
em nằm tro n g khoảnh đất chừng 2 5 m ét vuông ; kèm theo sọ là các công
cụ bàng
Đời sổng tinh thần của cư dân Hòa Bỉnh khá phong phú, họ đă b iết làm
các đổ tr a n g sức để làm đẹp thêm cuộc sống, o các di chi thuộc vân hóa
Hòa B ình đã tim thấy cảc đổ tra n g súc như vỏ ốc biển được mài và cd lỗ
để xâu dây đeo, nhiẽu ngôi mộ xác ch ết được bôi thổ hoàng.
Cư dân ván hoá Hòa Bình c<5 lẽ đâ nảy sinh ý niệm vê tín ngưỡng vật
tổ sơ khai, ỏ hang Đổng Nội (Hòa Bình) ctí những hình khác m ậ t một con
thú và 3 m ặ t người. T rẽn đáu 3 người đéu cd sừng. Ò m ột số h ang như
hang L àn g Bon, các hang ở Yên Lạc, Kim B ản g đệu c6 những viên cuôi
khác cá c hlnh ỉá cây hoặc càn h cây.
Các đi tích văn hoá H òa Binh thường à gán nhau và cđ tầ n g văn hóa
khá đày. c<5 lẽ, đây là nơi cư trú của cá c thị tộc trong một bộ lạc, những
công xã thị tộc định cư lâu dài, hái lượm phát triển , nông nghiệp manh nha,
chưa biết đến đồ gổm. Các công xà thị tộc này ctí thể là công xă thị tộc
mẫu hệ ở vào giai đoạn vãn hđa sơ kỉ thời đại đá mới, mỏ đẩu cho văn hóa
đá mới ở V iệt Nam.
- Cư dân văn hứa B á c


Các bộ lạc chủ nhân văn hóa Hòa B ỉn h đâ

tạo nân văn hốa B á c Sơn từ trong quá trỉnh tiến hđa cửa họ. Các bộ lạc

(1 ) Từ 30 năm irà lại đây, các nhã khảo cổ (la phát hiộn thôm đuợc 20 dja đièm có di cổl ngưòi
thuộc vfln hổa Hòa Binh. Trong số này có mội sổ

RỌ

ngưòi khá nguyỏn v;ín như sọ cò ỏ mAi dá

Nưóc, mái dá Uiém, Dộng Can (Nguyẻn Lân Cưòng, Khâỡ c ổ học, SÃ 3 - 199H, ĩr l 9 ) .
(2) 3 ẳ c Scỉn ỏ tinh Lạng Sơn, nơi phái híCn đắu tỉẽn nhủng di tích vAn hóa sơ ki ihòi đại dâmiii



niồrì đại sau vân hỏa Hòa Bình, cách ngày nay khoảng lù 10.000 nâm đến 8.000 nâm. Mang Ró
Lúm (Lạng Sơn) thuộc vân hóa B ắc Sơn c ó niôn đại c *'' lâ 10295 ± 200 nâm và 9.990 t 200
năm cách ngày my.
Tính đến aâm 1997, có 5 l đja điểm Ihuộc văn hóa Bắc Sơn đưí.k: phát hiện, iropg đó chi có
dịa điềm lim thấy di cốt ngưòi (Nguyẻn l.ân Cưòng. Khâo c ố học, s6 3 - 1 9 9 8 , I r l9 ) .

8



×