Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

ANCOL-ANDEHIT-AXIT-ESTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.75 KB, 92 trang )

2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:
1) .... ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm chức
-OH.
2) .... Tên quốc tế của ancol gồm tên gốc hiđrocacbon cộng ic.
3)......Bậc của ancol chính là bậc của nguyên tử cacbon có gắn nhóm
-OH.
4) .....ancol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn các hiđrocacbon có cùng số
nguyên tử cacbon.
5) .... ancol tan tốt trong nước do nó có liên kết hiđro với nước.
6) ..... Liên kết giữa O và H trong nhóm hiđroxyl bị phân cực mạnh
về phía hiđro.
7) .... Các ancol đều tham gia phản ứng với các kim loại đứng trước
hiđro.
8) ..... ancol chỉ tham gia phản ứng với axit hữu cơ chứ không tham
gia phản ứng với axit vô cơ.
Câu 2: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều
nhóm -OH liên kết với.............
A. Gốc hiđrocacbon. D. Gốc anlyl.
B. Gốc ankyl. E. Gốc ankenyl.
C.Gốc hiđrocacbon no.
Câu 3: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở ............ và một phần ở
nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon.
A. Nhóm -CH
2
OH. D. Nhóm chức -OH.
B. Toàn bộ phân tử. E. Kết quả khác.
C. Gốc hiđrocacbon no.


Câu 4: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì
giữa các phân tử ancol tồn tại..........
A. Liên kết cộng hóa trị. D. Liên kết hiđro.
B. Liên kết cộng hóa tri phân cực. E. Liên kết phối trí.
C. Liên kết ion.
Câu 5: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, khi mạch cacbon tăng thì ........
cũng tăng.
A. Tính kị nước của gốc Hiđrocacbon. D. Khối lượng phân
tử.
B. Nhiệt độ sôi. E. Cả A,B và D.
C. Cả A và B.
Câu 6: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch
chứa C
2
H
5
ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. D. Vàng.
B. Hồng. E. Không đổi màu.
C. Xanh.
Câu 7: Khi cho một ít giấy quỳ vào C
2
H
5
OH nguyên chất thì giấy quỳ
chuyển sang màu:
A. Đỏ. D. Vàng.
B. Hồng. E. Không đổi màu.

C. Xanh.
Câu 8: Để thu được ancol etylic nguyên chất từ dung dịch ancol, ta dùng
hóa chất sau:
A. Cho H
2
SO
4
đậm đặc vào ancol. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. Cho P
2
O
5
vào ancol. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Cho CuSO
4
khan vào ancol.
Câu 9: Khi cho C
2
H
5
ONa vào nước thì nó bị :
A. Thủy phân. D. Tạo ra dung dịch C
2
H
5
ONa.
B. Nhiệt phân. E. Tất cả đều sai.
C. Phân hủy.
Câu 10: Trong số các chất sau: Na, Ca, CaO, CuO, CH
3

COOH, HCl.
Chất tác dụng được với rượu etylic là:
A. Na, CuO. D. CuO, CH
3
COOH, HCl, Na, Ca.
B. Ca, CH
3
COOH. E. Tất cả các chất trên.
C. CuO, CH
3
COOH, HCl
Câu 11: Để phân biệt được ancol isopropylic và n- propylic ta làm:
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
B. Tách nước rồi cho tác dụng dung dịch Br
2
C. Cho tác dụng Na.
D. Cả 3 đều đúng.
E. Cả 3 đều sai.
Câu 12: Để phân biệt được ancol anlylic(CH
2
=CHCH
2
OH) và ancol n-
propylic ta tiến hành:
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO
3

/NH
3
.
B. Tác dụng dung dịch Br
2
.
C. Dùng dung dịch KMnO
4
.
D. Cả B,C đều sai.
E. Cả B,C đều đúng.
Câu 13: Để phân biệt metanol và propanol-1 ta tiến hành như sau:
A. Dùng phương pháp định lượng. D.Cả A,C đều đúng.
B. Không thể phân biệt được. E. Cả A,C đều sai.
C. Tách nước rồi cho sản phẩm tác dụng dung dịch Br
2
.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:
2
C
2
H
5
OH
 →
A
 →
Cao su buna.
Điều kiện để chuyển hóa ancol etylic thành A là:
A. Al

2
O
3
+ ZnO và 450
o
C. D. H
2
SO
4
đặc, 170
o
C.
B. Fe xt, 70
o
C. E. CuO và đun nóng.
C. As, nhiệt độ thường.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 15và 16
X
2
C
3
H
8
(A)
 →
(CH
3
)
2
CHX(B)

 →
C
3
H
7
OH(C).
Câu 15: Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X
2
là:
A. Cl
2
. B. Br
2
. C. F
2
. D. I
2
. E. H
2
.
Câu 16: Với X là Clo, chiều tăng dần nhiệt độ sôi của A,B,C là:
A. A < B < C. D. B < A < C.
B. B < C < A. E. C < A < B.
C. A < C < B.
Câu 17: Khi thủy phân 2,2-điclopropan trong môi trường kiềm ta được:
A.
CH
3
C
O

CH
3
B.
CH
3
C
CH
3
OH
OH
C.
CH
2
OH
CH
CH
2
OH
OH
D.
CH
3
OH
CH
CH
3
E.
CH
3
CH

CH
2
OH
OH
Câu 18: ancol đơn chức A có công thức phân tử C
4
H
10
O. Khi bị oxi hóa
tạo ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken mạch thẳng.
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. D. (CH
3
)
3
CHOH.
B. (CH
3
)
2
CH-CH
2
OH. E. CH

3
CH
2
-CH(OH)CH
3
.
C. (CH
3
)
3
COH.
Câu 19: Dãy đồng dẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là:
A. C
n
H
2n+2
OH(n

1). D. C
n
H
2n-1
OH(n

1).
B. C
n
H
2n+1
OH(n


1). E. Tất cả đều sai.
3
C. C
n
H
2n-2
O(n

1).
Câu 20: ancol (CH
3
)
2
CHOH có tên là:
A. ancol isopropylic. D. Cả A và C đều đúng.
B. ancol etylic. E. Cả A và C đều sai.
C. Propan- 2-ol.
Câu 21: Tên quốc tế của
CH
3
CH
CH
3
CH
2
OH
là:
A. 2- Etyl propanol. D. 2- Etyl propan-1-ol.
B. 2- Metyl propanol. E. Tất cả đều sai.

C. 2- Metyl propan-2-ol.
Câu 22: Công thức cấu tạo đúng của 2,2- Đimetyl butan-1-ol là:
A.
B.
CH
3
CH
2
C
CH
3
CH
3
CH
2
OH
C.
CH
3
CH
CH
3
CH
CH
3
CH
2
OH
D.
CH

3
C
CH
3
CH
CH
3
CH
3
OH
E.
CH
3
CH
3
CH
CH
OH
CH
3
Câu 23: Công thức cấu tạo đúng của rượu tert - butylic là:
A. (CH
3
)
3
COH. D.(CH
3
)
3
CCH

2
OH.
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH. E. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
C.CH
3
CHCH
2
CH
3
.
OH
Câu 24: Công thức cấu tạo đúng của rượu neo-pentylic là:
A.
4
CH
3

CH
CH
3
CH
2
CH
2
OH
B.
CH
3
CH
CH
3
CH
CH
3
OH
C.
CH
3
CH
3
C
CH
3
CH
2
OH
D.

CH
3
CH
2
CH
CH
3
CH
2
OH
E.
CH
3
CH
CH
3
CH
OH
CH
3
Câu 25: Số đồng phân về ancol (mạch hở) ứng với công thức phân tử
C
4
H
8
O là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 26: Ứng với công thức phân tử C
3
H

6
O sẽ có bao nhiêu đồng phân về
ancol (mạch hở).
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 27: Cho các chất và nhiệt độ sôi(°C) của chúng:
1. C
2
H
5
OH. A. -42.
2. (CH
3
)
2
O. B. 13.
3. C
3
H
8
. C. -23,7.
4. C
2
H
5
Cl. D. 78,3.
5. C
6
H
11
OH. E. 161,5.

Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.
Câu 28: Cho các chất và độ tan của các chất (g/100g H
2
O ở 20°C).
1. C
2
H
5
OH. A.

.
2. (CH
3
)
2
O. B. 7,4.
3. C
3
H
8
. C. 3,5.
4. C
2
H
5
Cl. D. 0,01.
5. C
6
H
11

OH. E. 0,57.
Hãy xắp xếp độ tan tương ứng với từng chất:
Câu 29: Rượu sec - butylic là rượu bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 0.
Câu 30: Cho các chất: C
2
H
5
OH(I); C
2
H
5
Cl(II); C
2
H
5
Br(III); C
2
H
5
F(IV);
C
3
H
8
(V).
5
Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất:
A. (V) < (IV) < (II) < (III) < (I). D. (IV) < (II) < (III) < (I) < (V).
B. (V) < (II) < (IV) < (III) < (I). E. (IV) < (III) < (II) < (V) < (I).

C. (III) < (II) < (IV) < (I) < (V).
Câu 31: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H
2
SO
4, đặc
Br
2
C
4
H
9
OH
 →
D
 →
CH
3
CHBrCHBrCH
3
Công thức cấu tạo đúng của C
4
H
9
OH phải là:
A. CH
3
CH
2
CH

2
CH
2
OH. D. (CH
3
)
2
CHOH.
B.CH
3
CH
2
CHCH
3
. E. Kết quả khác.
OH
C. (CH
3
)
3
COH.
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H
2
SO
4, đặc
H
2
O/H
2

SO
4
CH
3
CH
2
CH
2
OH
 →
A
 →
B (spc)
Tên gọi của B là:
A. Propan-2-ol. D. Cả A,B đều đúng.
B. ancol iso-propylic. E. Cả A,B đều sai.
C. ancol etylic.
Câu 33: But-1-en phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo. Đun
nóng hợp chất này với dung dịch NaOH đặc thu được rượu. Đun nóng
rượu vừa sinh ra với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ trên 170°C cho ta một anken.
Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH
3
CH=CHCH
3
. D. CH

2
=CHCH
2
CH
2
CH
3
.
B. CH
2
=CHCH
2
CH
3
. E. Kết quả khác.
C. (CH
3
)
2
C=CH
2
.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCl NaOH H
2
SO
4đặc
Br
2
H

2
O/ NaOH
But-1-en
 →
A
 →
B
 →
C
 →
D
 →
E
Công thức cấu tạo E phải là:
A. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
.
B.CH
3
CH
2
CHCH
3
.
OH
C. CH

2
-CHCH
2
CH
3
.

OH OH
D. CH
3
CHCHCH
3
.
OH OH
E. Kết quả khác.
6
Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCl ddNaOH Na
iso-Butilen
 →
A
 →
B
 →
C
Công thức cấu tạo C phải là:
A. (CH
3
)
3

C-ONa. D. CH
3
CH
2
CH(ONa) CH
3
.
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
ONa. E. Kết quả khác.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
ONa.
Câu 36: Một hỗn hợp chứa đồng thời 2 ancol nguyên chất CH
3
OH và
C
2
H
5

OH. Hỏi trong hỗn hợp đó tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro giữa
các phân tử?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
Câu 37: Ancol C
5
H
11
OH khi oxi hóa cho xeton, còn khi tách nước cho
anken mà anken khi oxi hóa cho hỗn hợp xeton và axit. Công thức cấu tạo
của ancol ban đầu là:
A.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OH
B.
CH
3
CH
OH
CH
2
CH

2
CH
3
C.
CH
3
CH
CH
3
CH
OH
CH
3
D.
CH
3
C
CH
3
OH
CH
2
CH
3
E.
CH
3
CH
2
CH

OH
CH
2
CH
3
Câu 38: Hãy xác định vị trí sai trong tổng hợp:
H
2
O HCl H
2
O
CaC
2
 →
C
2
H
2

 →
CH
2
= CH-Cl
 →
CH
2
= CH-OH
 →
polivinylic
(1) (2) (3) (4)

A. (1) và (3). D. (3) và (4).
B. (2) và (4). E. (2) và (3).
C. (1) và (4).
Câu 39: Cho sơ đồ tổng hợp cao su Buna:
1500°C, làm lạnh nhanh(1) NH
4
Cl; CuCl(2)
CH
4


 →
C
2
H
2

 →
CH≡C-CH=CH
2
H
2
,Ni(3) Na,t
o
,p(4)
 →
CH
2
=CH-CH=CH
2


 →
Buna
7
Hãy xác định vị trí sai:
A. (1) và (3). D. (3).
B. (2) và (4). E. (2).
C. (1) và (4).
Câu 40: Khi tiến hành tách nước ancol etylic, có mặt H
2
SO
4
ta thu được:
A. Etilen. D. Cả A,B,C.
B. Đietyl ete. E. A và B.
C. H
2
O.
Câu 41: Có thể điều chế trực tiếp ancol etylic từ:
A. C
2
H
2
. D. C
2
H
4
.
B. CH
3

CHO. E. Cả B,C,D.
C. C
2
H
5
Cl.
Câu 42: Có thể điều chế ancol metylic từ:
A. HCHO. D. Cả A,B,C.
B. CH
3
COOCH
3
. E. A và B.
C. CH
4
.
Câu 43: Số oxi hóa trung bình của C trong phân tử CH
3
CH
2
OH là:
A. 1. B. 2. C. -2. D. 3 E. -3.
Câu 44: Bậc của ancol chính là:
A. Số oxi hóa của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào.
B. Bậc của nguyên tử C mà nhóm -OH đính vào.
C. Bằng số nhóm -OH.
D. A và B.
E. A và C.
Câu 45: ancol nào sau đây không tồn tại?
A. CH

2
=CH-OH. D. A và B.
B. CH
3
CH(OH)
2
. E. Cả A,B,C.
C. CH
2
=CH-CH
2
OH.
Câu 46: ancol sau đây không bền: CH
3
-C(OH)=CH-CH
3
.
Nó sẽ chuyển hóa thành:
A. Axit. D. A hoặc B.
B. Anđehit. E. A hoặc C.
C. Xeton.
Câu 47: Nguyên tắc để chuyển rượu n-propylic thành ancol isopropylic
là:
A. Tách nước, rồi lại hợp nước. D. A và B.
B. Oxi hóa, rồi lại khử. E. A và C.
C. Khử, rồi lại oxi hóa.
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 48: Cho 11g hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H
2

(đo ở đkc).
Công thức phân tử của 2 ancol trên là:
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH. D. C
3
H
5
OH và C
2
H
5
OH.
8
B. CH
3
OH và C
2
H
3
OH. E. Tất cả đều sai.
C. C
3
H
7
OH và C

2
H
5
OH.
Câu 49: Cho 16,6g hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol n-propylic phản
ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit khí H
2
(đkc). Thành phần phần
trăm về khối lượng tương ứng của hai ancol là:
A. 72,3%và 27,7%. D. 50% và 50%.
B. 46,3% và 53,7%. E. 27,7% và 72,3%.
C. 40% và 60%.
Câu 50: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H
2
SO
4
đặc
ở 140°C đã thu được 21,6g H
2
O và 72g hỗn hợp 3 ete(cho biết 3 ete thu
được có số mol bằng nhau). Công thức cấu tạo của hai ancol phải là:
A.CH
3
OH và C
2
H
5
OH. D. (CH
3
)

2
CHOH và C
2
H
5
OH.
B. CH
3
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH. E. C
2
H
5
OH và CH
3
CH
2
CH
2
OH.
C. (CH
3
)
2
CHOH và CH

3
CH
2
CH
2
OH.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 51 và 52.
Đun nóng 57,5g C
2
H
5
OH với H
2
SO
4
đặc ở 170°C. Hỗn hợp các sản phẩm
ở dạng hơi được dẫn lần lượt qua các bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc;
dung dịch NaOH đặc và cuối cùng là dung dịch Brom(dư) trong CCl
4
.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, bình chứa Br
2
nặng thêm 21g.
Câu 51: Hiệu suất của phản ứng tách nước từ ancol là:
A. 67,3%. D. 60%.
B. 45,5%. E. 70%.

C. 50%.
Câu 52: Vai trò của các bình chứa dung dịch H
2
SO
4
đặc và dung dịch
NaOH đặc lần lượt là:
A. H
2
SO
4
đặc giữ nước, NaOH giữ CO
2
.
B. H
2
SO
4
đặc giữ SO
2
, H
2
O; NaOH giữ CO
2
.
C. H
2
SO
4
đặc giữ nước, NaOH giữ CO

2
, SO
2
.
D. H
2
SO
4
đặc giữ nước, NaOH giữ CO
2
.
E. H
2
SO
4
đặc giữ CO
2
, SO
2
; NaOH giữ nước.
Câu 53: Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho
ta 100lit ancol vang 10° là bao nhiêu. Cho biết hiệu suất của quá trình là
95% và khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml.
A. 16475,97g. D. 14568,77g.
B. 165974,86g. E. 15189,76g.
C. 17896,98g.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 54 và 55.
Đốt cháy 23g một chất hữu cơ A thu được 44g CO
2
và 27g H

2
O. A có khả
năng tác dụng với Na để giải phóng khí H
2
.
Câu 54: Công thức đơn giản nhất của A là:
A. C
2
H
2
O. D. C
3
H
6
O.
B. C
2
H
4
O. E. C
2
H
6
O.
C. CH
3
O.
9
Câu 55: Công thức phân tử A là:
A. CH

3
OH. D. C
3
H
6
O.
B. C
2
H
4
O
2
. E. C
2
H
6
O.
C. C
3
H
6
O
2
.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 56; 57;58 và 59.
Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
Đốt cháy mg hỗn hợp X thu được 4,4g CO
2
và 2,7g H
2

O.
Câu 56: Công thức tổng quát của 3 rượu phải là:
A. C
n
H
2n+2
O(n

1). D. Cả A,C đều đúng.
B. C
n
H
2n-1
OH(n

1). E. Cả A,C đều sai.
C. C
n
H
2n+1
OH(n

1).
Câu 57: Khối lượng của hỗn hợp 3 ancol là:
A. 4,6g. D. 2,7g.
B. 9,2g. E. 4,9g.
C. 2,3g.
Câu 58: Thể tích khí H
2
(đkc) thu được khi cho 4,6g hỗn hợp X tác dụng

Na dư:
A. 5,6lit. D. 3,36lit.
B.0,112lit. E. 1,12lit.
C. 2,24lit.
Câu 59: Khi đun hỗn hợp X với H
2
SO
4
đặc ta chỉ thu được anken có số
nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 3. Công thức cấu tạo của 3 ancol là:
A.CH
3
OH; CH
3
CH
2
OH; (CH
3
)
2
CHOH.
B. CH
3
CH
2
OH; (CH
3
)
2
CHOH; CH

3
CH
2
CH
2
OH.
C. CH
3
CH
2
CH
2
OH; CH
2
=CH-CH
2
OH; (CH
3
)
2
CHOH.
D. CH
3
OH; CH
3
CH
2
OH; CH
3
CH

2
CH
2
OH.
E. Tất cả đều sai.
Câu 60: 140g một hỗn hợp X gồm CH
3
CH
2
OH và C
6
H
6
. Lấy 1/10 hỗn
hợp cho tác dụng Na dư thu được 1,12lit H
2
(đkc). % của ancol trong hỗn
hợp là:
A. 56,55%. D. 33,15%.
B. 21,31%. E. 32,85%.
C. 42,83%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 61 và 62.
Một hỗn hợp X gồm hai ancol CH
3
OH và C
2
H
5
OH có số mol theo tỉ lệ
2:3. Khi cho hỗn hợp tác dụng với Na dư thu được 5,6lit H

2
(đkc).
Câu 61: Số mol của CH
3
OH và C
2
H
5
OH lần lượt là:
A. 0,15mol và 0,225mol. D. 0,8mol và 1,2mol.
B. 0,2mol và 0,3mol. E. Kết quả khác.
C. 0,4mol và 0,6mol.
Câu 62: Lấy lượng hỗn hợp X trên đem khử nước ở nhiệt độ thích hợp để
phản ứng chỉ cho ete, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Biết rằng có hai ete có
số mol bằng nhau. % mỗi ete không đối xứng theo số mol là:
10
A. 40%. D. 70%.
B. 20%. E. 80%.
C. 50%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 63 và 64
Một hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A,B khi bị khử nước(phản ứng
hoàn toàn và chỉ cho anken) tạo ra hỗn hợp hai khí có tỉ khối hơi đối với
CH
4
bằng 2,333. Cho M
B
= M
A
+ 28.
Câu 63: Công thức phân tử của A, B lần lượt là:

A. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH. D. CH
3
OH và C
3
H
5
OH.
B. C
3
H
7
OH và C
5
H
11
OH. E. C
2
H
5
OH và C
4
H

7
OH.
C. CH
3
OH và C
3
H
7
OH.
Câu 64: Thành phần phần trăm của hai ancol tương ứng là:
A. 66,7% và 33,3%. D. 30% và 70%.
B. 50% và 50%. E. Kết quả khác.
C. 46% và 54%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 65 và 66
Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol đơn chức A thì thu được 13,2g CO
2
và 8,1g nước.
Câu 65: A là rượu
A. Đơn chức, no. D. Cả B,C đều đúng.
B. Đơn chức, không no. E. Đơn chức, không no có hai nối đôi.
C. Đơn chức, không no có một nối đôi.
Câu 66: Tên gọi của A là:
A. ancol etylic. D. Cả A,B đều đúng.
B. Etanol. E. Cả A,B đều sai.
C. ancol metylic.
Câu 67: Khối lượng ete tạo thành từ 25g CH
3
OH nếu phản ứng đehidrat
hóa xảy ra với hiệu suất là 80%:
A. 12,2g. B. 7,2g. C. 9,7g D. 5.7g. E. 14,4g.

Câu 68: Người ta điều chế được 6g ete từ 18,4g etanol. Hiệu suất sản
phẩm trong phản ứng đehidrat hóa là:
A. 50,5%. D. 40,5%.
B. 45,9%. E. Kết quả khác.
C. 40,6%.
Câu 69: Một chất hữu cơ có thể tham gia phản ứng este hóa, không thể
hiện rõ tính axit. Biết rằng khi cháy tạo nên 2,64gCO
2
và 1,44g nước.
Công thức có thể có của hợp chất đó là:
A. (CH
3
)
2
CHOH. D. Cả A,B.
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH. E. Cả A,B,C.
C. C
2
H
5
OH.
Câu 70: Khi đehidrat hóa ancol no đơn chức rồi chế hóa sản phẩm với
lượng dư HBr, thu được 65,4g bromua với hiệu suất 75% lí thuyết. Cùng
11

một lượng ancol đó khi tác dụng với Na giải phóng 8,96lit khí (ở điều
kiện tiêu chuẩn). ancol đó là :
A. CH
3
OH. D. (CH
3
)
2
CHOH
B. CH
3
CH
2
CH
2
OH. E. C
4
H
9
OH
C. C
2
H
5
OH.
Câu 71: Khi oxi hóa hoàn toàn ancol đơn chức, thu được axit. Để trung
hòa 10g axit đó, cần 27ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng là
1,18g/ml). Công thức cấu tạo của nó là:
A. CH
3

CH
2
CH(OH)CH
3
. D. Cả A,B,C.
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH. E. B và C.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
Câu 72: Một ancol no đơn chức bậc một tác dụng với Na giải phóng
6,72lit khí (đkc). Khi đehidrat hóa cùng một khối lượng rượu đó, thu
được 33,6g một olefin. Công thức phân tử của ancol là:
A. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3

. D. Cả A,B,C.
B. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH. E. B và C.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
Câu 73: Khi đehidrat hóa giữa các phân tử 30g ancol đơn chức chưa biết
thành phần, thu được 3,6g nước với hiệu suất phản ứng là 80% lí thuyết.
Trong phân tử rượu trên có hai nhóm metylen. Công thức cấu tạo của
ancol là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
OH. D. (CH
3
)

2
CHOH.
B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. E. A và D.
C. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 74 và 75:
Một lượng ancol đơn chức chưa biết thành phần, khi chế hóa với Na, giải
phóng 2,24lit khí(đkc). Chất hữu cơ được tạo nên khi tác dụng với lượng
dư ankylbromua tạo nên 20,4g hợp chất đối xứng chứa oxi.
Câu 74: Khối lượng rượu đã lấy là:
A. 11g. B. 12g. C. 13g. D. 14g. E. 15g.
Câu 75: Công thức cấu tạo của rượu là:
A. CH
3
CH
2
CH

2
OH. D. (CH
3
)
2
CHCH
2
OH.
B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. E. A và D.
C. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
.
Câu 76: Một ancol no đơn chức khi cháy tạo nên một thể tích khí CO
2
gấp 8 lần thể tích H
2
thoát ra khi cùng một lượng ancol đó tác dụng với
lượng dư Na. Biết trong phân tử rượu đó có 3 nhóm metyl. Công thức cấu

tạo của ancol là:
A. (CH
3
)
3
COH. D. (CH
3
)
2
CHOH.
B. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH. E. Kết quả khác.
C. CH
3
CH
2
CH(OH)CH
3
.
Câu 77: Cho một lượng dư Na vào 16,6g hỗn hợp của ancol etylic và
propylic. Trộn H
2
sinh ra với 4,48lit argon(đkc), thu được hỗn hợp có tỉ

12
khối so với không khí là 0,818. Thành phần phần trăm của ancol etylic
trong hỗn hợp đầu là:
A. 92,3%. D. 64,9%.
B. 27,7%. E. Kết quả khác.
C. 45,5%.
Câu 78: Cho 1,85g một ancol no đơn chức X tác dụng với Na dư thu
được 308ml khí H
2
(1atm và 27,3
o
C). Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
5
OH. D. C
5
H
11
OH.
B. C
3
H
7
OH. E. Kêt quả khác.
C. C
4
H
9

OH.
I. PHENOL:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức va kỹ năng sau:
 Đặc điểm cấu tạo của phân tử phenol, trên cơ sở đó nắm vững tính chất
hóa học của nó.
 So sánh tính chất hóa học của phenol và rượu .
 Hình thành khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân
tử.
 Nắm được phương pháp điều chế phenol và ứng dụng của nó.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vao mỗi câu phát biểu sau:
1) .... Phenol là hợp chất hữu cơ có nhóm -OH.
2) .... Phenol là hợp chất hòa tan tốt trong nước.
3) ... Nhiệt độ sôi của phenol lớn hơn của toluen.
4) ... Phenol có tính axit yếu và yếu hơn cả axit cacbonic.
5) ... Tính axit của p-nitrophenol bé hơn tính axit của phenol.
6) ... Để điều chế phenylaxetat người ta cho axit axetic tác dụng
với phenol có mặt H
2
SO
4
đặc.
7) ... Một phương pháp phổ biến để điều chế phenol là oxi hóa
cumen (C
6
H
5
CH(CH

3
)
2
).
8) ... Phenol là một trong những nguyên liệu để điều chế thuốc
diệt cỏ 2,4-D.
9) .... Phenol tác dụng Na
2
CO
3
để giải phóng CO
2
.
Câu2: Tên gọi của
13

OH
CH
3
là:
A. p-crezol. D. Cả A,B đều đúng.
B. 4-metylphenol E. Cả A,B đều sai.
C. 3-metylphenol
Câu3: Axit picric có công thức cấu tạo là:
A.
OH
Br
Br
Br
B .

O
2
N
OH
NO
2
NO
2
C.
Br
CH
3
Br
Br
D.
CH
3
NO
2
NO
2
NO
2
E.Kết quả khác.
Câu 4: Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi(°C) của các chất:
A. C
2
H
5
OH 1. 13

B. C
2
H
5
Cl 2. 78,3
C. C
3
H
8
3. 182.
D. C
6
H
5
OH. 4. -42.
E. C
6
H
5
CH
2
OH. 5. 205,2.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 5 và 6.
Trong một hỗn hợp gồm phenol và xiclohexanol với số mol bằng nhau
Câu 5: Trong hỗn hợp trên tồn tại bao nhiêu kiểu liên kết hiđro.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. E. 5.
14
Câu 6: Trong số các loại liên kết hiđro đó thì kiểu chiếm ưu thế(bền vững
nhất) là:
A. O của ancol và H của phenol. D. ancol - ancol.

B. O của phenol và H của ancol. E. Tất cả đều sai.
C. Phenol - phenol.
Câu 7: Cho các chất: CH
3
OH(I), C
2
H
5
OH(II), C
6
H
5
OH(III),
o-O
2
NC
6
H
4
OH(IV).
Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H là:
A. (II)<(I)<(IV)<(III). D. (I)<(I)<(IV)<(III).
B. (III)<(II)<(I)<(IV). E. (I)<(II)<(III)<(IV).
C. (II)<(I)<(III)<(IV).
Câu 8: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH
của phenol linh động hơn H trong nhóm -OH của ancol etylic:
A. Tác dụng NaOH. D. Cả A,B đều đúng.
B. Tác dụng Na. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Tác dụng với axit( phản ứng este hóa).
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa:

H
2
SO
4
bốc khói NaOH nóng chảy, dư HCl
Benzen
 →
A
 →
B
 →
C
Tên gọi của C:
A. Phenylclorua. D. Benzylclorua.
B. Phenol. E. Tất cả đều sai.
C. Natriphenolat.
Câu 10: Cho sơ đồ:
Cl
2
,Fe Dung dịch NaOH đặc dư dung dịch HCl
A
 →
B
 →
C
 →
Phenol
Công thức của A là:
A. C
2

H
2
. D. C
6
H
5
CH
2
CH
3
.
B. C
6
H
6
. E. C
6
H
5
Cl.
C. C
6
H
5
CH
3
.
Câu 11: Ứng với công thức phân tử C
7
H

8
O sẽ có bao nhiêu đồng phân
phenol ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 1.
Câu 12: Có hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và ancol n-
butylic. Để phân biệt hai chất ta dùng:
A. Na. D. Cả B,C đều đúng.
B. Dung dịch Br
2
. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. HNO
3đđ
/H
2
SO
4
.
Câu 13: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:
C
6
H
5
- ; vòng benzen ; octo và para ; phenol ; thế ; meta
Trong phân tử phenol, gốc ..(1).... hút electron làm cho liên kết -O-H bị
phân cực mạnh và giảm mật độ electron ở oxi, đồng thời làm giảm sự
phân cực của liên kết C-O và làm tăng mật độ electron trong ....(2)..., nhất
15
là các vị trí...(3)... Do đó, so với các ancol thì những phản ứng làm đứt
liên kết O-H ở ...(4)...xảy ra dễ dàng hơn; trái lại các phản ứng làm đứt
liên kết C-O lại khó khăn hơn.

So với benzen thì phenol dễ dàng tham gia các phản ứng ...(5)...hơn và ưu
tiên ở các vị trí octo và para.
Câu 14: Khi cho phenyl clorua tác dụng với NaOH đậm đặc ta thu được:
A. C
6
H
5
ONa. D. A hoặc B.
B. C
6
H
5
OH. E. Cả A,B,C.
C. C
6
H
5
Na.
Câu 15: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm -OH ...... với
nguyên tử C của vòng benzen.
A. Liên kết. D. Nối với.
B. Liên kết trực tiếp. E. Tất cả đều sai.
C. Tham gia liên kết.
Câu 16: Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào là tính chất của
phenol:
A. Ít tan trong nước lạnh. D. A, B, C đều đúng.
B. Rất độc. E. Cả A,B,C đều sai.
C. Tinh thể không màu.
Câu 17: Từ phenol người ta có thể điều chế các chất sau:

A. 2,4-D. D. Phenolfomandehit.
B. 2,4,5-T. E. Tất cả các chất trên.
C. Axit picric
Câu 18: Trong số các chất sau: Dung dịch Br
2
, Na, NaOH, HCl,
CH
3
COOH.
Phenol phản ứng được với chất nào?
A. Br
2
, Na, NaOH. D. Dung dịch Br
2
, Na, CH
3
COOH.
B. NaOH, HCl, CH
3
COOH. E. Tất cả các chất trên.
C. Dung dịch Br
2
, Na.
Câu 19: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Trong phân tử phenol, gốc phenyl ....... mạnh làm cho nguyên tử H trong
nhóm -OH trở nên linh động hơn trong ancol.
A. Đẩy electron. D. Hút.
B. Hút electron. E. Đẩy.
C. Tương tác.
Câu 20: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và ancol etylic?

A. Na. D. Cả 3 câu trên.
B. Dung dịch Br
2
. E. B và C.
C. HNO
3đđ
/H
2
SO
4
.
Câu 21: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và ancol
benzylic?
A. Na. D. Cả 3 câu trên.
16
B. Dung dịch Br
2
. E. B và C.
C. HNO
3đđ
/H
2
SO
4
.
Câu 22: Dùng hóa chất nào sau đây để chứng minh sự có mặt phenol
trong hỗn hợp gồm: Phenol, ancol benzylic và etanol?
A. Na. D. A và C.
B. Dung dịch Br
2

. E. C và B.
C. HNO
3đđ
/H
2
SO
4
.
Câu 23: Trong số các hóa chất sau, hóa chất nào dùng để phân biệt ancol
allylic và phenol?
A. NaOH. D. B và C.
B. Dung dịch Br
2
. E. A và B.
C. HNO
3đđ
/H
2
SO
4
.
Câu 24: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là của
phenol?
A. Có tính axit yếu. D. Tạo kết tủa trắng với HNO
3đđ
/H
2
SO
4
đặc.

B. Rất độc. E.C và D.
C. Tác dụng với ancol etylic để tạo este.
Câu 25: Từ phenol người ta có thể điều chế:
A. Aspirin. D. Phenolphtalein.
B. Metylsalixilat. E. Cả 4 câu trên.
C. Phenolfomandehit.
Câu 26: Đặc điểm của liên kết giữa O và H trong nhóm -OH của phân tử
phenol là:
A. Bị phân cực mạnh. D. Liên kết ion.
B. Bị phân cực mạnh về phía Oxi. E. Tất cả đều sai.
C. Không phân cực.
Câu 27: Hợp chất A có công thức phân tử C
7
H
8
O, biết rằng A có khả
năng tác dụng với NaOH và với Na để giải phóng khí H
2
. Công thức cấu
tạo của A là:
A. C
6
H
5
OCH
3
. D. p-HOC
6
H
4

CH
3
.
B. o-HOC
6
H
4
CH
3
. E. B,C, và D.
C. m-HOC
6
H
4
CH
3
.
Câu 28: Hợp chất B có công thức phân tử C
7
H
8
O, biết rằng B không có
khả năng tác dụng với Na để giải phóng khí H
2
cũng như tác dụng với
NaOH. Công thức cấu tạo của B là:
A. C
6
H
5

OCH
3
. D. p-HOC
6
H
4
CH
3
.
B. o-HOC
6
H
4
CH
3
. E. B,C, và D.
C. m-HOC
6
H
4
CH
3
.
* Câu hỏi và bài tập định lượng:
Câu 29: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chức.
Cho dung dịch trên tác dụng với nước Br
2
(dư) thu được 17,95g hợp chất
chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Công thức phân tử chất đồng đẳng
của phenol là:

17
A. C
2
H
5
C
6
H
4
OH. D. C
2
H
5
CH
3
C
6
H
3
OH.
B. (CH
3
)
2
C
6
H
3
OH. E. A hoặc B.
C. (C

2
H
5
)
2
C
6
H
3
OH.
Câu 30: Một hỗn hợp gồm CH
3
OH; C
2
H
5
OH; phenol có khối lượng
28,9g. Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau để làm hai thí nghiệm.
Phần một phản ứng hoàn toàn với Na ta thu được 2,806lit H
2
ở 27°C,
750mmHg.
Phần hai phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm
theo khối lượng phenol là:
A. 36,87%. D. 65,05%.
B. 76,89%. E. 32,65%.
C. 12,34%.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 31và 32
Một hỗn hợp X gồm benzen; phenol; và etanol. Lấy 142,2g hỗn hợp và
chia làm hai phần bằng nhau.

1/2 hỗn hợp vừa đủ để trung hòa 20g NaOH.
1/2 hỗn hợp còn lại tác dụng Na dư thu được 6,72lit H
2
(đkc).
Câu 31: Khối lượng của phenol trong hỗn hợp X bằng:
A. 7,05g. B. 4,7g. C. 18,8g. D. 9,4g. E. 14,1g.
Câu 32: Để tách phenol ra khỏi hỗn hợp ta làm:
A. Cho hỗn hợp tác dụng NaOH. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho
tác dụng CO
2
dư thu lấy phenol.
B. Cho hỗn hợp tác dụng Na. Sau đó chưng cất, lấy phần còn lại cho tác
dụng CO
2
dư thu lấy phenol.
C. Không thể tách lấy phenol.
D. Cả A,B đều đúng.
E. Cả A,B đều sai.
Câu 33: Đốt cháy 5,8g chất A ta thu được 2,56g Na
2
CO
3
; 2,26g H
2
O; và
12,1gCO
2
. Biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử O. Công thức phân
tử của A là :
A. CH

3
COONa. D. C
3
H
7
ONa.
B. C
6
H
5
CH
2
ONa. E. C
6
H
5
ONa.
C. C
2
H
5
ONa.
Câu 34: Khi nitro hóa 10g phenol bằng HNO
3
50% thu được 17g hợp chất
nitro trong đó phần khối lượng của N là 17%. Hiệu suất phản ứng nitro
hóa là:
A. 40 %. B. 50%. C. 60%. D. 70%. E. 55%.

18

III. AMIN:
1. Mục đích, yêu cầu của bài:
Học sinh phải nắm được các kiến thức và kỹ năng sau:
 Amin là hợp chất có cấu tạo và tính chất của bazơ tương tự như
amoniac.
 Nắm được công thức cấu tạo của các amin.
 Phân biệt khái niệm bậc của rượu và bậc của amin.
 Nắm được cấu tạo và tính chất của anilin.
 Củng cố khái niệm ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân
tử.
 Nắm được phương pháp điều chế anilin.
2. Câu hỏi và bài tập:
*Câu hỏi và bài tập định tính:
Câu 1: Hãy điền đúng (Đ) hay sai(S) vào mỗi câu phát biểu sau:
1) ... Amin là hợp chất hữu cơ có tính bazơ vì nó có khả năng nhận
H
+
.
2) ... Metylamin làm giấy quỳ hóa xanh.
3) ... Tính bazơ của metylamin lớn hơn đimetylamin.
4) ... Anilin tan tốt trong nước.
5) ... Tính bazơ của amin có được là do cặp electron chưa tham gia
liên kết trên nguyên tử N gây ra.
6) ... So với NaOH thì tính bazơ của metylamin yếu hơn nhiều.
7) ... Do gốc phenyl hút electron làm cho tính bazơ của anilin bé
hơn của metylamin.
8) ... Các amin tan tốt trong nước nhờ có liên kết H với nước.
9) ... So với các ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) thì các amin
có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn.
10) .... Sự có mặt của nhóm -NH

2
trong phân tử anilin đã làm ảnh
hưởng đến tính chất hóa học của vòng benzen và ngược lại.
Câu 2: Công thức cấu tạo của etylmetylamin:
A. (C
2
H
5
)
2
NH. D. C
2
H
5
NCH
3
.
19
B. (C
2
H
5
)
2
NCH
3
. E. (CH
3
)
2

NC
2
H
5
.
C. C
2
H
5
NHCH
3
.
Câu 3: Công thức cấu tạo đúng của 1,2-xyclopentylenđiamin là:
A.
NH
2
NH
2
B.
NH
2
NH
2
C.
NH
2
NH
2
D.
NH

NH
2
E.
NH
2
Câu 4: p-Metylanilin có công thức cấu tạo phải là:
A.
OH
NH
2
B.
NH
2
C
2
H
5
C.
CH
3
NH
2
D.
NH
2
CH
3
20
E.
NH

2
C
2
H
5
Câu 5: Cho chất A: H
2
N(CH
2
)
6
NH
2
. Tên gọi của A là:
A. Hexametylenđiamin. D. Cả A và C đều đúng.
B. Pentametylđiamin. E. Cả A và C đều sai.
C. Hexan-1,6-điamin.
Câu 6: Cho chất B có công thức cấu tạo:
CH
3
CH
NH
2
CH
2
CH
3
Tên gọi của B là:
A. Pentan-2-amin. D. Cả 3 đều đúng.
B. 2-Butylamin. E. Cả B, C đều đúng.

C. 2-Aminobutan.
Câu 7: Cho amin: (C
2
H
5
)
2
CHNH
2
. Amin này là amin bậc:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 E. Tất cả đều sai.
Câu 8: Cho các chất sau và nhiệt độ sôi của chúng( °C).
A. C
2
H
5
OH 1.16,6
B. C
2
H
5
NH
2
2. 78,3
C. C
2
H
5
Cl 3. 13
D. C

3
H
8
4. -42
Hãy xắp xếp nhiệt độ sôi tương ứng với từng chất.
Câu 9: Chiều giảm dần tính bazơ của các chất: NH
3
(I)

; CH
3
NH
2
(II)

;
C
6
H
5
NH
2
(III)

; NaOH(IV).
A. (I) > (II) > (III) > (IV). D. (I) > (III) > (IV) > (II).
B. (IV) > (I) > (II) > (III). E. (IV) > (II) > (I) > (III).*
C. (III) > (IV) > (II) > (I).
Câu 10: Cho các chất: CH
3

NH
2
(I)

; NH
3
(II); C
2
H
5
NH
2
(III);C
3
H
7
NH
2
(IV)

.
Chiều giảm dần tính bazơ của các chất:
A.(II) > (III) > (I) > (IV). D.(IV) > (III) > (I) > (II).
B.(IV) > (I) > (III) > (II). E.(IV) > (II) > (I) > (III).
C.(IV) > (III) > (II) > (I).
Câu 11: Ứng với công thức phân tử là C
3
H
9
N sẽ tồn tại số đồng phân về

amin là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. E. 6.
Câu 12: Ứng với công thức phân tử là C
4
H
11
N sẽ tồn tại số đồng phân về
amin bậc 1 là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. E. 5.
21
Câu 13: Hiện tượng xảy ra khi dùng 2 đũa thủy tinh, đũa thứ nhất được
nhúng vào dung dịch HCl đặc, đũa thứ hai nhúng vào etylamin(nhiệt độ
sôi 16,6°C). Lấy 2 đũa ra khỏi dung dịch và đưa lại gần nhau:
A. Khói trắng. D. Cả A, C đều đúng.
B. Không hiện tượng. E. Cả A, C đều sai.
C. Sương mù bay lên.
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa:
C
2
H
8
NCl
 →
C
2
H
7
N
 →
C

2
H
8
N
2
O
3
(A).
Công thức cấu tạo đúng của A là:
A. (C
2
H
5
NH
3
)NO
3
. D. H
2
NCH
2
COONH
4
.
B. C
2
H
7
NH
2

NO
3
. E. Tất cả đều sai.
C. C
2
H
7
NH
3
NO
3
.
Câu 15: Cho sơ đồ tổng hợp:
C
hoạt tính
, 600°C HNO
3
/H
2
SO
4
Fe+HCl
C
2
H
2

 →
A
 →

B
 →
C
Công thức cấu tạo đúng của C phải là:
A. C
5
H
9
NH
2
. D. C
6
H
5
NO
2
.
B. C
6
H
5
NHNH
2
. E. C
6
H
5
NH
2
.

C. C
6
H
5
NH
3
.
Câu 16: Để phân biệt dung dịch anilin và dung dịch amoniac, ta dùng:
A. Na. D. Cả ba đều đúng.
B. Dung dịch HCl. E. Cả ba đều sai.
C. Dung dịch Brom.
Câu 17: Để phân biệt anilin và phenol ta dùng hóa chất:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A, B, C đều đúng.
B. Dung dịch HCl E. Cả A, B, C, đều sai.
C. Na.
Câu 18: Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Để tách lấy anilin
ta tiến hành:
A. Cho hỗn hợp tác dụng với HCl, chiết lấy phần tan trong nước rồi cho
tác dụng với NaOH.
B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH rồi chiết lấy phần tan cho
tác dụng với NH
3
.
C. Cả A, B đều sai
D. Không thể tách được.
E. Cho hỗn hợp tác dụng với Na rồi chưng cất.
Câu 19: Hãy điền một từ hay một cụm từ (cho sẵn) thích hợp vào ô trống:
Electron ; độ âm điện ; amin ; Nitơ ; gốc hiđrocacbon ; axit.
Sự có mặt của cặp ...(1)... chưa liên kết trên nguyên tử N và sự phân cực
của liên kết N-H do sự chênh lệc ..(2).. của hai nguyên tố này là hai yếu

tố cơ bản quyết định tính chất hóa học của ..(3)..
22
Đối với amin, trung tâm phản ứng chính là nguyên tử ..(4).. Tính chất của
nguyên tử này chịu ảnh hưởng của ..(5).. liên kết với nó.
Câu 20: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống :
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bằng
một hay nhiều gốc........ta được các hợp chất hữu cơ, gọi là amin.
A. Hiđrocacbon. D. Akenyl.
B. Ankyl. E. Tất cả đều sai.
C. Anlyl.
Câu 21: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của etylamin là :
A. Nhóm etyl đẩy electron.
B. Nguyên tử N trong nhóm -NH
2
còn cặp electron tự do.
C. Nhóm etyl hút electron.
D. Etylamin làm quỳ tím hóa xanh.
E. Tất cả đều sai.
Câu 22: Để điều chế anilin, người ta làm như sau:
A. Khử nitrobenzen bằng H mới sinh. D. Tất cả đều đúng.
B. Cho benzen tác dụng với NH
3
. E. Tất cả đều sai.
C. Cho phenol tác dụng với NH
3
.
Câu 23: Khi cho anilin tác dụng với dung dịch Br
2
thì ta thu được:
A. Kết tủa trắng. D. 2,4,6-Tribromanilin

B. Kết tủa vàng. E. Cả A,C,D đều đúng.
C. HBr.
Câu 24: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây:
A. Dung dịch Br
2
. D. Cả A,B,C đều đúng.
B. HCl. E. Cả A,B,C đều sai.
C. H
2
SO
4
.
Câu 25: Etylmetylamin là amin bậc:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 0.
Câu 26: 2-Aminobutan là amin bậc bao nhiêu ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 0.
Câu 27: Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch NaOH ta dùng
hoá chất là :
A. HCl đặc. D. A và C.
B. Quỳ tím. E. Cả A,B,C đều đúng.
C. Dung dịch CuSO
4
.
Câu 28: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt dung dịch metylamin và
rượu etylic?
A. Na. D. Cả ba câu trên.
B. Quỳ tím. E. A và B.
C. NaOH.
Câu 29: Một hợp chất A có công thức phân tử C
3

H
7
N. Biết rằng A làm
quỳ tím ẩm hóa xanh. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
. D. (CH
3
)
3
N.
23
B. (CH
3
)
2
CHNH
2
. E. Cả 4 câu trên.
C. CH
3
CH
2
NHCH

3
.
Câu 30: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?
A. CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
và C
2
H
5
OH. D. Cả 3 câu trên.
B. (CH
3
)
3
N và (CH
3
)
2
CHOH. E. A và C.
C. CH
3
CH
2
NHCH

3
và (CH
3
)
2
CHOH.
Câu 31: Trong các cặp sau, cặp nào của rượu và amin là cùng bậc?
A. CH
3
OH và C
2
H
5
NH
2
. D. B và C.
B. (CH
3
)
3
N và (CH
3
)
2
CHOH. E. Cả A,B,C.
C. CH
3
CH
2
NH

2
và (CH
3
)
2
CHOH.
Câu 32: Để phân biệt anilin và iso-propylamin, ta dùng hóa chất:
A. Dung dịch Br
2
. D. Cả A,B.
B. Na. E. Cả A,B,C.
C. Dung dịch KMnO
4
.
Câu 33: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Propylamin tan tốt trong nước.
B. Propylamin là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Propylamin làm quỳ tím hóa xanh.
D. Propylamin là amin bậc 2.
E. A và D.
Câu 34: Các phát biểu sau, phát biểu nào là sai?
A. Anilin nhẹ hơn nước. D. Anilin ít tan trong nước.
B. Anilin rất độc. E. A,B,C.
C. Anilin là chất lỏng không màu.
Câu 35: Ứng dụng chủ yếu của anilin là dùng để:
A. Sản xuất phẩm nhuộm. D. A,B.
B. Điều chế dược phẩm. E. A,B,C.
C. Điều chế thuốc trừ sâu.
Câu 36: Có một lọ hóa chất rắn, trên nhãn ghi rất mờ công thức
C

6
H
5
NH
3
Cl. Để xác định xem công thức đó có đúng không người ta dùng
hóa chất nào trong số các hóa chất sau:
A. Dung dịch NaOH. D. Cả A và B.
B. Dung dịch Ca(OH)
2
. E. Cả A,B,C.
C. Dung dịch HCl.
Câu 37: Có một lọ hóa chất lỏng, trên nhãn ghi rất mờ công thức
CH
3
CH
2
NH
2
. Để xác định xem công thức đó có đúng không người ta
dùng hóa chất nào trong số các hóa chất sau:
A. Quỳ tím. D. Dung dịch HCl đặc.
B. Na. E. A và D.
C. NaOH
* Câu hỏi v à bài tập định lượng:
Câu 38: Cho nước Br
2
(dư) vào dung dịch anilin, thu được 16,5 g kết tủa.
Khối lượng anilin có trong dung dịch (hiệu suất 100%)
24

A. 5,64g. D. 4,56g.
B. 4,75g. E. Kết quả khác.
C. 4,65g.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 1,605g chất A, đã thu được 4,62g CO
2
;
1,215g H
2
O và 168 cm
3
N
2
(đktc). Nếu cho3,21g chất A phản ứng hết 30
ml dung dịch HCl 1M. Biết A là đồng đẳng của anilin. Công thức cấu tạo
của A là:
A. o- CH
3
C
6
H
4
NH
2
. D. o- C
2
H
5
C
6
H

4
NH
2
.
B. m- CH
3
C
6
H
4
NH
2
. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. p- CH
3
C
6
H
4
NH
2
.
Câu 40: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (h=80%)
là:
A. 297,6g. D. 148,8g.
B. 198,4g. E. Kết quả khác.
C. 74,4g.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 41, 42 và 43.
500g benzen phản ứng với hỗn hợp HNO
3

và H
2
SO
4
. Lượng nitrrobenzen
sinh ra được khử thành anilin.
Câu 41: Khối lượng anilin thu được (h=78%) là:
A. 615g. B. 724g. C. 361,8g D. 362,7g. E. 427,9g.
Câu 42: Lượng nitrobenzen chưa tham gia phản ứng khử, được đem khử
tiếp thành anilin, thu thêm được 71,61g anilin. Hiệu suất phản ứng khử
lần hai là:
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%. E. 90%.
Câu 43: Để xác định rằng trong sản phẩm anilin còn lẫn nitrobenzen ta
làm:
A. Hòa tan hỗn hợp trong NaOH loãng dư. D. Cả B, C đều đúng.
B. Hòa tan hỗn hợp trong H
2
SO
4
loãng dư. E. Cả A, B, C đều đúng.
C. Hòa tan hỗn hợp trong HCl loãng dư.
Câu 44: Metylamin được điều chế bằng cách cho:
A. CH
3
Cl + NH
3
. D. Cả 3 đều đúng.
B. Khử CH
3
NO

2
. E. Cả 3 đều sai.
C. CH
3
Br + NH
3
.
Dùng các thông tin sau cho các câu hỏi 45 và 46.
Amin bậc nhất X dạng RNH
2
có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 15,5.
Câu 45: Tên gọi của X là:
A. Metylamin. D. Cả A và B đều đúng.
B. Aminometan. E. Kết quả khác.
C. Isopropylamin.
Câu 46: Tính chất hóa học đặc trưng của X là :
A. Tính bazơ yếu. D. Tính axit.
B. Tính khử. E. Cả A và B đều đúng.
C. Tính oxi hóa.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×