Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

PPCT toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.66 KB, 5 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN
Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)

I. Khung phân phối chương trình
1. Hướng dẫn chung
Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho
từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm
học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy
học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì I và kết
thúc năm học thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều
chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
2. Khung phân phối chương trình

Cả năm
Học kì 1
Học kì 2

Số tuần
thực hiện

Tổng

35
18
17



140
72
68

Số tiết
Số học
Hình học

96
51
45

Kiểm tra, dự
phòng

28
13
15

16
8
8

Kết thúc Học kì 1
Phần Số học: học sinh học xong §11. Ôn tập học kì I, trong Chương 2 (Số
nguyên), ở cuốn Tập 1.
Phần Hình học: học sinh học xong Chương 1 (Điểm. Đường thẳng. Đoạn.
Tia), ở cuốn Tập 1.
Kết thúc Học kì 2

Phần Số học: học sinh học xong Chương 3 (Phân số), ở cuốn Tập 2.
Phần Hình học: học sinh học xong Chương 2 (Nửa mặt phẳng. Góc. Đường
tròn. Tam giác), ở cuốn Tập 2.
1


II. Gợi ý phân phối chương trình chi tiết
1. Phần Số học
Chương 1. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN (36 tiết)
TT
1

Tên bài
§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Số tiết
1

2

§2. Tập hợp các số tự nhiên

1

3

§3. Ghi số tự nhiên

1


4

§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

1

5

§5. Luyện tập

1

6

§6. Phép cộng và phép nhân

2

7

§7. Phép trừ và phép chia

2

8

§8. Luyện tập chung về các phép tính với số tự nhiên

2


9
10

§9. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
§10. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

2
1

11

§11. Thứ tự thực hiện các phép tính

1

12

§12. Luyện tập chung

1

13

§13. Tính chất chia hết của một tổng

2

14

§14. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


2

15

§15. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

2

16

§16. Ước và bội

1

17

§17. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

1

18

§18. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

2

19

§19. Ước chung và bội chung


2

20

§20. Ước chung lớn nhất

2

21

§21. Luyện tập về ước chung lớn nhất

1

22

§22. Bội chung nhỏ nhất

2

23

§23. Luyện tập về bội chung nhỏ nhất

1

24

§24. Ôn tập chương 1


2

2


Chương 2. SỐ NGUYÊN (23 tiết, chưa tính bài kiểm tra)
TT
1

Tên bài
§1. Làm quen với số nguyên âm

Số tiết
1

2

§2. Tập hợp các số nguyên

1

3

§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

1

4


§4. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

1

5

§5. Cộng hai số nguyên cùng dấu

1

6

§6. Cộng hai số nguyên khác dấu

2

7

§7. Tính chất phép cộng các số nguyên

2

8

§8. Phép trừ hai số nguyên

2

9


§9. Quy tắc dấu ngoặc

1

10

§10. Quy tắc chuyển vế

1

11

§11. Ôn tập học kì I

2

12

Kiểm tra học kì I (Cả Số học và Hình học)

2

13

§12. Nhân hai số nguyên khác dấu.

1

14


§13. Nhân hai số nguyên cùng dấu

1

15

§14. Luyện tập về nhân hai số nguyên

1

16

§15. Tính chất của phép nhân

2

17

§16. Bội và ước của một số nguyên

1

18

§17. Ôn tập chương 2

2

Chương 3. PHÂN SỐ (37 tiết, chưa tính bài kiểm tra)
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Tên bài
§1. Mở rộng khái niệm phân số
§2. Phân số bằng nhau. Tính chất cơ bản của phân số.
§3. Rút gọn phân số.
§4. Quy đồng mẫu nhiều phân số.
§5. So sánh phân số
§6. Phép cộng phân số
§7. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Luyện tập
§8. Phép trừ phân số. Luyện tập.
§9. Phép nhân phân số
§10. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Luyện tập
§11. Phép chia phân số. Luyện tập

Số tiết
1
2
2
2

1
2
2
2
1
2
2
3


12

§12. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. Luyện tập

2

13

§13. Luyện tập chung

2

14

§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước.

2

15


§15. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

2

16

§16. Tìm tỉ số của hai số. Luyện tập

2

17

§17. Luyện tập chung

2

18

Bài 18. Biểu đồ phần trăm. Luyện tập

2

19

§19. Ôn tập chương 3

2

20


§20. Ôn tập cuối năm phần số học

2

21

Kiểm tra học kì 2 (Cả Số học và Hình học)

2

2. Phần Hình học
Chương 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG. ĐOẠN THẲNG. TIA. (13 tiết)
TT
1

Tên bài
§1. Điểm. Đường thẳng. Đường thẳng đi qua 2 điểm

Số tiết
2

2

§2. Ba điểm thẳng hàng. Đoạn thẳng

2

3

§3. Độ dài của đoạn thẳng. Trung điểm của đoạn thẳng


2

4

§4. Tia. Vẽ đoạn thẳng biết độ dài

2

5

§5. Trồng cây thẳng hàng. Đo độ dài trên mặt đất

2

6

§6. Ôn tập chương

3

Chương 2. NỬA MẶT PHẲNG. GÓC. ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC (15 tiết)
TT

§1. Nửa mặt phẳng. Góc

2
2

2


·
·
·
§2. Số đo góc. Khi nào thì xOy
+ yOz
= xOz
§3. Vẽ góc biết số đo. Tia phân giác của một góc

2

3
4

§4. Hai góc đối đỉnh. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
§5. Thực hành đo góc trên mặt đất

2
2

5

§6. Đường tròn. Tam giác

2

6

§7. Ôn tập chương


3

1

4


III. Một số vấn đề cần lưu ý
1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết
- Không bắt buộc các trường phải thực hiện đúng số tiết của mỗi bài trong
gợi ý PPCT chi tiết như trên. Tổ/nhóm chuyên môn có thể điều chỉnh sao cho phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường và trình hiệu trưởng phê duyệt.
- Số tiết còn lại (16 tiết) giáo viên sử dụng để kiểm tra, bổ sung số tiết của
những bài khó, bài dài hoặc dự phòng để bù giờ.
- Nên sắp xếp dạy học cả Số học và Hình học trong cùng một khoảng thời
gian nhất định (1 đến 2 tuần), không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu mỗi tuần có
cùng số tiết Số học hoặc cùng số tiết Hình học. Tổ (nhóm) chuyên môn căn cứ vào
gợi ý thời lượng của từng bài, từng chương và mạch kiến thức đề xuất với hiệu
trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho hợp lí.
2. Về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá
- Trong sách hướng dẫn học môn Toán, mỗi đơn vị kiến thức được chia
thành các phần nhỏ. Với mỗi một nội dung, giáo viên cần tổ chức các hoạt động
theo quy trình: tiếp cận, hình thành, củng cố, hệ thống hoá. Giáo viên nên thiết lập
một bảng, gồm các yêu cầu cần đạt sau khi học mỗi nội dung, mỗi đơn vị kiến thức
để học sinh có thể biết và tự đánh giá kết quả học tập.
- Với mỗi bài, mỗi đơn vị kiến thức, học sinh được giao những mục tiêu và
nhiệm vụ học tập cụ thể, giáo viên có thể điều chỉnh để hoạt động học phù hợp với
nhịp độ tiếp thu và trình độ nhận thức của học sinh.
- Với mỗi câu trả lời của học sinh, giáo viên nên hướng dẫn các bạn cùng
nhóm nhận xét. Sau khi đã thảo luận, nếu có học sinh trong nhóm trả lời đúng, hay

có câu trả lời tốt, giáo viên có thể nói với nhóm về kết quả như câu trả lời của bạn.
Nếu cả nhóm qua thảo luận, trao đổi nhưng vẫn chưa thể nêu bật được kiến thức
mới như mong muốn, giáo viên có thể hỗ trợ học sinh cách hiểu đúng, cách phát
biểu như mong đợi.
- Khi kết thúc một chương, giáo viên có thể tổ chức kiểm tra để đánh giá kết
quả học tập của học sinh và điều chỉnh cách hướng dẫn học sinh học tập cho phù hợp.

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×