Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PPCT KHTN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.91 KB, 3 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Lớp 6 mô hình trường học mới
(Kèm theo Công văn số 4668/BGDĐT-GDTrH ngày 10/9/2015 của Bộ GDĐT)

I. Khung phân phối chương trình
1. Hướng dẫn chung
Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho
từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm
học 2015-2016.
Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy
học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì 1 và kết
thúc năm học thống nhất cả nước.
Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục
phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều
chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.
2. Khung phân phối chương trình

Cả năm
Học kì 1
Học kì 2

Số tuần
Phần
thực
Tổng
chung
hiện
35
105


14
18
54
14
17
51
0

Sốtiết
Sinh
học
47
28
19

Vật lí
28
0
28

Hóa
học
8
8
0

Kiểm tra,
Dự phòng
8
4

4

Kết thúc Học kì 1: Chủ đề 6. Cây xanh/ Bài 17.Vai trò của cây xanh.
II. Gợi ý phân phối chương trình chi tiết
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên bài/chủ đề
Chủ đề 1. Mở đầu môn khoa học tự nhiên (7 tiết)
Bài 1. Mở đầu
Bài 2. Dụng cụ thí nghiệm và an toàn thí nghiệm
Chủ đề 2. Các phép đo và kĩ năng thí nghiệm (7 tiết)
Bài 3. Đo độ dài, thể tích, khối lượng
Bài 4. Làm quen với thí nghiệm thực hành khoa học
Chủ đề 3. Trạng thái của vật chất (8 tiết)
Bài 5. Chất và tính chất của chất
Bài 6. Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất
Chủ đề 4. Tế bào (7 tiết)

Số tiết
3

4
4
3
4
4
7
1


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

Bài 7. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống
Bài 8. Các loại tế bào
Bài 9. Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Chủ đề 5. Đặc trưng của cơ thể sống (2 tiết)
Bài 10. Đặc trưng của cơ thể sống
Chủ đề 6. Cây xanh (19 tiết)
Bài 11. Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh
Bài 12. Trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng ở cây xanh
Bài 13. Quang hợp ở cây xanh
Bài 14. Hô hấp ở cây xanh
Bài 15. Cơ quan sinh sản của cây xanh
Bài 16. Sự sinh sản ở cây xanh
Bài 17. Vai trò của cây xanh
Chủ đề 7. Nguyên sinh vật và động vật (16 tiết)
Bài 18. Nguyên sinh vật
Bài 19. Động vật không xương sống
Bài 20. Động vật có xương sống
Bài 21. Quan hệ giữa động vật và con người

Chủ đề 8. Đa dạng sinh học (3 tiết)
Bài 22. Đa dạng sinh học
Chủ đề 9. Nhiệt và tác động của nó đối với sinh vật (14 tiết)
Bài 23. Sự co dãn vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí
Bài 24. Nhiệt độ. Đo nhiệt độ
Bài 25. Sự chuyển thể của các chất
Bài 26. Nhiệt độ với đời sống sinh vật
Chủ đề 10. Lực và các máy cơ đơn giản (14 tiết)
Bài 27. Chuyển động cơ. Vận tốc của chuyển động
Bài 28. Lực. Tác dụng của lực
Bài 29. Trọng lực
Bai 30. Lực đàn hồi
Bài 31. Lực ma sát
Bài 32. Máy cơ đơn giản

3
2
2
2
3
2
2
2
3
3
4
2
6
4
4

3
4
3
3
4
3
2
1
2
2
4

III. Một số vấn đề cần lưu ý
1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết
- Không bắt buộc các trường phải thực hiện đúng số tiết của mỗi bài trong
gợi ý PPCT chi tiết như trên. Tổ/nhóm chuyên môn có thể điều chỉnh sao cho phù
hợp với tình hình thực tế của nhà trường và trình hiệu trưởng phê duyệt.
- Số tiết còn lại (08 tiết) giáo viên sử dụng để ôn tập, kiểm tra, bổ sung số tiết
của những bài khó, bài dài hoặc dự phòng để bù giờ.
2


- Nên sắp xếp dạy học các chủ đề (phân môn sinh học, vật lí, hóa học) một
cách hợp lí, không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu hằng tuần có cùng số tiết.
Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào gợi ý thời lượng của từng bài, từng chủ đề và
mạch kiến thức, phối hợp với các tổ/nhóm chuyên môn liên quan để đề xuất với
hiệu trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho phù hợp với điều kiện thực tế.
2. Về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá
- Lựa chọn và thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và kĩ
thuật dạy học tích cực theo chuỗi hoạt động học của mỗi bài học trong sách Hướng

dẫn học; chú ý vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học mang đặc thù bộ
môn như: dạy học giải quyết vấn đề, dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột,
dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học, dạy học theo phương pháp thực
nghiệm, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng...
- Chủ động, sáng tạo trong việc điều chỉnh, phát triển tài liệu hướng dẫn học
để đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, nhà trường và khả
năng của học sinh như các tình huống dạy học sao cho phù hợp và hiệu quả nhất
(dạy học thông qua trải nghiệm thực tế tại các cơ sở sản xuất, nhà máy, nông
trường, khu du lịch, di sản, bảo tồn thiên nhiên, phòng chống thiên tai và biến đổi
khí hậu, sử dụng năng lượng, nước, và tài nguyên tiết kiệm và hiệu quả...).
- Khai thác, bổ sung và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học và tài liệu
bổ trợ đặc thù của bộ môn trong mỗi hoạt động học như tự làm thiết bị dạy học
(tranh ảnh, mẫu vật, đồ dùng thí nghiệm, phần mềm dạy học...), xây dựng phiếu
học tập, tư liệu bổ trợ...
- Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá cần xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể để
thống nhất trong tổ/nhóm chuyên môn với các loại hình đánh giá sau đây:
+ Đánh giá thông qua sản phẩm học tập.
+ Đánh giá thông qua báo cáo kết quả thí nghiệm thực hành.
+ Đánh giá thông qua kết quả bài viết khoa học.
+ Đánh giá thông qua một dự án học tập (vận dụng kiến thức liên môn để
giải quyết vấn đề thực tiễn)./.

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×