Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay tình hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.4 KB, 27 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

K
NGUYỄN VĂN DŨNG

CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY:
TÌNH HÌNH, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA

Chuyên ngành: Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm
Mã số

: 62.38.01.05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Võ Khánh Vinh

Phản biện 1: GS.TS. NGUYỄN NGỌC ANH

Phản biện 2: PGS.TS. NGUYỄN VĂN HUYÊN

Phản biện 3: TS. ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ



Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện
Khoa học xã hội

hồi

giờ

ngày

tháng năm 2017

th t m hi u uận văn tại:
Thư viện quốc gia
Thư viện ọ viện ho họ

hội


DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. “Đánh giá tình hình tội phạm ẩn: nghiên cứu trường hợp các tội chiếm
đoạt tài sản ở địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta”, Tạp chí Khoa học
Ki m sát, số 12/2015.
2. “Một số giải pháp cơ bản đối với tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm
đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miềm núi phía Bắc trong những năm gần đây”,
Tạp chí Giáo dục và xã hội, số 5/2016.


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đề tài lấy lý do chính trị - pháp ý àm động lự , được th hiện cụ th tại
h thị số 48 - T T ngày 22 10 2010 ủ ộ h nh trị về “ ăng cường s
nh
đạo c a Đảng đối với c ng tác ph ng chống tội phạm trong tình hình mới” và nêu
ra triết lý tự nhiên của việc tri n khai thực hiện Ch thị này trên cả ĩnh vực thực tế
hoạt động phòng, chống tội phạm và cả ĩnh vực nghiên cứu khoa họ , trong đ
tội phạm học.
Theo triết ý đ nêu, đề tài tiếp tục tìm kiếm lý do thực tế ở tình hình tội phạm
và thấy rằng, trong tình hình tội phạm ở nước ta, các tội xâm phạm sở hữu luôn luôn
chiếm tỷ trọng vượt trội, chiếm 58,54% tổng các bị cáo ở gi i đoạn 1986-1988 (giai
đoạn òn ơ hế bao cấp); 44,72% ở gi i đoạn 2001-2003; 41,25% ở gi i đoạn 20042008[76] và ở gi i đoạn 2009-2011 giảm xuống còn 37, 87%.... Như vậy, dù ở nước
ta hay ở nước ngoài, dù ở thời kỳ bao cấp hay thị trường, tuy mứ độ có khác nhau,
song các tội xâm phạm sở hữu mà trong đ “trụ cột h nh” à á tội xâm phạm sở
hữu có tính chiếm đoạt, luôn luôn chiếm tỷ phần lớn hơn rất nhiều so với các nhóm
tội khác, k cả m túy, môi trường hay bạo lực.
Về mặt lý luận tội phạm họ , đề tài thấy rằng, địa bàn miền núi phía Bắc ở
nước ta, một không gian rộng lớn, chứ đựng nhiều yếu tố đặc thù, đ đượ Đảng
và Nhà nướ em như một ch nh th cần được quan tâm nghiên cứu, phát tri n và
đ
nhiều chính sách dành riêng ho đị bàn này. Điều này
nghĩ rằng, các
t nh miền núi phía Bắ nước ta cần được xem là một không gian tội phạm học có
các yếu tố đặc thù, đặc biệt là yếu tố địa lý học tội phạm, những yếu tố mà cho
đến nay òn t được quan tâm. Vì thế, một sự nghiên cứu ơ bản tội phạm họ đối
với tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắc
nước ta hiện n y à đáp ứng yêu cầu bức thiết từ thực tế của tình hình nghiên cứu
và từ thực tế địa bàn nghiên cứu với 14 t nh, bao gồm Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao
Bằng, Lạng Sơn, à Gi ng, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào
i, Điện iên, Sơn L , L i hâu và oà nh.

Chính vì vậy, tác giả đ họn đề tài “Các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn
các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta hiện nay: Tình hình, nguyên nhân và giải pháp
phòng ngừa” đ nghiên cứu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Mụ đ h nghiên ứu củ đề tài luận án đượ á định là phòng ngừa các tội
chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta. Cụ th là, trên
ơ sở nghiên cứu t nh h nh, nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội chiếm
1


đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta. Luận án phải kiến giải
được một hệ thống các biện pháp phòng ngừa tội phạm phù hợp với điều kiện kinh
tế - xã hội nướ t và đặc biệt là với địa bàn các t nh miền núi phía Bắc Việt Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên ứu ý uận và pháp uật.
- Nghiên ứu thự tế.
- Thự hiện á nhiệm vụ ụ th mà tên đề tài đ ấn định. Đ à: Làm rõ hiện
trạng ủ t nh h nh á tội hiếm đoạt tài sản trên đị bàn á t nh miền núi phía
ắ nướ t từ năm 2006 đến năm 2015; Xá định á nguyên nhân và điều kiện
ủ t nh h nh á tội hiếm đoạt tài sản trên đị bàn á t nh miền núi ph

nướ t từ năm 2006 đến năm 2015; t m, thu thập, nghiên ứu á văn bản h đạo
ủ Đảng ủy và Ủy n nhân dân á t nh về ông tá đấu tr nh phòng, hống tội
phạm đ và đ ng đượ áp dụng trên đị bàn; Thiết ập hệ thống á biện pháp
phòng ngừ á tội hiếm đoạt tài sản trên đị bàn á t nh miền núi ph

nướ t , đảm bảo
ơ sở ý uận và thự tế.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu củ đề tài luận án th hiện ở việc làm rõ mối quan hệ
phụ thuộc giữa tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi
phía Bắ nước ta với các hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội khác, tức là làm rõ
quy luật của sự phạm tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn nghiên cứu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Xét về mặt nội dung, đề tài luận án được nghiên cứu trong phạm vi tội
phạm học, thuộc chuyên ngành Tội phạm học và Phòng ngừa tội phạm;
- Về cấp xét xử, luận án tập trung nghiên cứu cấp xét xử hình sự sơ thẩm;
- Về thời gi n, đề tài sử dụng chất liệu nghiên cứu trong thời gian từ 2006
đến năm 2015, b o gồm số liệu thống kê xét xử sơ thẩm hình sự của Tòa án và 510
bản án hình sự sơ thẩm về một số loại tội chiếm đoạt;
- Về không gi n, đề tài luận án được thực hiện trên phạm vi 14 t nh thuộc
miền núi phía Bắc Việt Nam;
- Về tội d nh, đề tài nghiên cứu 8 tội d nh, đượ quy định từ Điều 133 đến
Điều 140, BLHS 1999, sử đổi, bổ sung năm 2009.
4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp uận
Phương pháp luận nghiên cứu được sử dụng à phương pháp uận của khoa
học LHS, TTHS và Tội phạm; THTP; quan hệ giữa tội phạm và THTP; nguyên
nhân và điều kiện của tội phạm, của THTP và mối quan hệ giữa hai phạm trù này;
người phạm tội và nhân thân người phạm tội; phòng ngừa tội phạm và phòng ngừa
THTP.
2


4.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên ứu khác nhau, mang tính
đặ trưng tội phạm họ đối với từng hương, b o gồm á phương pháp nghiên
cứu dựa trên phép biện chứng của chủ nghĩ duy vật, luận án sử dụng á phương
pháp nghiên cứu đặ trưng ủa chuyên ngành TPH và PNTP, tuân thủ cách tiếp

cận đ ngành, iên ngành uật học.
5. Những điểm mới của luận án
Một à: Đi m mới bao trùm của Luận án được th hiện ở á đặ đi m địa lý
học tội phạm, tứ à àm rõ á đặ đi m này trong tình hình các tội chiếm đoạt tài
sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta và sử dụng chúng cho việc tiếp
cận vấn đề nguyên nhân, điều kiện ũng như phòng ngừa tình hình các tội chiếm
đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta.
Hai là: Luận án áp dụng triệt đ nguyên lý của chủ nghĩ Má -Lênin về vấn
đề nguyên nhân và điều kiện hay vấn đề nhân-quả đ làm sáng tỏ nguyên nhân và
điều kiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi
phía Bắ nước ta với ơ sở lý luận xuất phát đi m à ơ hế hành vi người đ được
tâm lý học Mác-xít ch ra và tội phạm học vận dụng.
Ba là: lần đầu tiên hệ thống phòng ngừa các tội chiếm đoạt tài sản trên địa
bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t được thiết lập trên ơ sở của cả hai nền
tảng là tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắc
nước ta ở nghĩ tiềm tàng và sự đánh giá nguyên nhân và điều kiện của hiện tượng
tiêu cực này theo hai quá trình biện chứng. Kết quả là một hệ thống phòng ngừa
tội phạm được thiết lập đáp ứng hai mụ đ h, ả trước mắt và lâu dài, tứ à ngăn
chặn và đẩy lùi tội phạm, như h thị củ Đảng đ h ra.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
6.1. Ý nghĩa về mặt khoa học
Luận án đ àm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về tình hình tội phạm, về
nhân thân người phạm tội, về nguyên nhân và điều kiện của THTP và về phòng
ngừa tội phạm.
6.2. Ý nghĩa về mặt th c tiễn
Tăng ường nhận thức và nâng cao hiệu quả phòng ngừa các tội chiếm đoạt
tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t à ý nghĩ h nh ủa Luận
án về mặt thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của luận án với những phân tích, nhận
định đư r
th giúp các nhà lập pháp tham khảo trong quá trình hoàn thiện

PLHS nói chung, hoàn thiện các tội chiếm đoạt tài sản nói riêng.
7. Cơ cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
án gồm 04 hương.
3


Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới iên qu n đến đề tài luận
án dựa trên các vấn đề: Tình hình nghiên cứu các vấn đề ơ bản của tội phạm học
(tổng quan gồm 7 công trình nghiên cứu tiêu bi u), Tình hình nghiên cứu về các
tội chiếm đoạt tài sản theo vùng, miền (tổng quan gồm 5 công trình nghiên cứu
tiêu bi u và 8 bài báo, báo cáo chuyên ngành).
Các kết quả nghiên cứu tổng qu n này à ơ sở lý luận và thực tiễn quan
trọng làm nền tảng lý luận và ơ sở so sánh đ tác giả có th nghiên cứu các tội
chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta hiện nay: Tình
hình, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa
1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Đề tài tổng quan tình hình nghiên cứu cứu các tội chiếm đoạt tài sản trên địa
bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta hiện nay: Tình hình, nguyên nhân và giải
pháp phòng ngừa theo 2 nhóm vấn đề chính, gồm: Những ông tr nh đề cập đến
những vấn đề ơ bản của tội phạm học và Những ông tr nh đề cập đến các tội
chiếm đoạt tài sản tại các vùng, miền ở nước ta. Có 19 công trình tiêu bi u có ít
nhiều iên qu n đến đề tài nghiên cứu đ được tổng quan và so sánh.
Qu đ ho thấy: qua khảo sát hư thấy có công trình nào nghiên cứu về
hoạt động phòng ngừ , ngăn hặn các tội phạm chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam nói
hung và trên đị bàn á đị phương n i riêng.
th n i đề tài “ á tội chiếm

đoạt tài sản trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta hiện nay: Tình hình,
nguyên nhân và giải pháp phòng ngừ ” không trùng ặp với bất kỳ công trình khoa
họ nào trướ đ , rất ít các nhà khoa học nghiên cứu trực tiếp, bao quát về công
tá đấu tranh phòng chống các loại tội phạm này. Đây ũng h nh à kh khăn
không nhỏ đối với tác giả khi thực hiện Luận án.
1.3. Đánh giá tổng quan và những vấn đề mà đề tài cần tiếp tục nghiên cứu
1.3.1 Đánh giá tổng quan
Những công trình khoa họ trong ĩnh vực tội phạm học ở nước ngoài và ở
trong nướ như tr nh bầy ở trên, đ tạo dựng được nền móng lý luận cho các vấn
đề mà đề tài phải giải quyết và cung cấp kinh nghiệm nghiên cứu thực tế những
vấn đề trừu tượng, phức tạp về mặt lý luận trên chất liệu thực tế của tình hình các
tội chiếm đoạt tài sản ở nhiều mứ độ khác nhau. Cụ th là những vấn đề sau:
Thứ nhất, tình hình tội phạm không phải ch được nhìn nhận mặt bi u hiện
ra bên ngoài của nó, tức là không phải ch à “ u hướng và trạng thái”, mà òn
4


phải thấy được các bản chất vốn có của nó, những cái mà tội phạm học khách quan
và biện chứng đ đú kết;
Thứ hai, vấn đề nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm. Đây là
vấn đề thuộ đối tượng nghiên cứu của tội phạm học nói chung và củ đề tài Luận
án nói riêng. Nó phải được nhìn nhận khách quan và biện chứng, tức là phải dựa
trên ơ sở đú kết của triết học, tâm lý học và thực tế vận động của hành vi xã hội
của con người mà cụ th là vận động theo ơ hế hành vi người với hai quá trình
có th phân biệt được, quá trình nhập tâm và quá trình xuất tâm mà trong đ on
người vừa là chủ th củ môi trường sống, vừa là sản phẩm củ môi trường đ .
Thứ ba, vấn đề phòng ngừa tội phạm. Vấn đề này phải được hi u, thiết kế và
tri n khai thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ với kết quả nghiên cứu về tình hình
tội phạm và nguyên nhân và điều kiện của nó. Cụ th , phòng ngừa tội phạm vốn là
một chiến ược với hai mụ đ h à ngăn hặn tội phạm và đẩy lùi (loại trừ) tội

phạm.
1.3.2. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu
Một là, cần áp dụng lý luận tội phạm họ đ
về tình hình tội phạm và
bằng số liệu thống kê thường uyên ũng như không thường xuyên, Luận án mô tả
hiện trạng của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn nghiên cứu.
Hai là, dựa vào tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh
miền núi phía Bắ nướ t trên ơ sở khái quát số liệu 10 năm và hi tiết hóa số
liệu 5 năm vừ qu , ũng như dựa vào lý luận tội phạm học, Luận án á định
những nguyên nhân và điều kiện cụ th của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nước ta.
Ba là, kết quả nghiên cứu về tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn
các t nh miền núi phía Bắ nướ t , ũng như về nguyên nhân và điều kiện của
hiện tượng tiêu cực này phải được sử dụng àm ơ sở đ thiết lập và hoàn thiện hệ
thống các biện pháp phòng ngừa các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn nghiên
cứu.
Kết luận chương 1
Các công trình khoa họ đ được nghiên cứu và tham khảo đủ đ Luận án
giải quyết ba vấn đề cốt õi mà đề tài và huyên ngành đặt r . Đ à ý uận về tình
hình tội phạm, về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm và về phòng
ngừa tội phạm. Các lý luận này sẽ được vận dụng àm ơ sở cho nghiên cứu thực
tế về tình hình các tội ĐTS trên địa bàn miền núi phía Bắ nước ta, về nguyên
nhân, điều kiện và về phòng ngừa các tội ĐTS. Tuy nhiên, do thực tế tình hình
nghiên cứu về nhóm tội phạm này, mà Luận án thấy cần thiết, ngoài việc phải tập
trung àm rõ đặ thù “miền núi” trong á vấn đề củ đề tài, còn phải chú trọng tới
5


vấn đề phương pháp uận tiếp cận từng vấn đề đ , đặc biệt là vấn đề nguyên nhân,
điều kiện và phòng ngừa các tội ĐTS trên địa bàn miền núi.

Chương 2
TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN
CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Khái niệm tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
Áp dụng lý luận về tội phạm học và tình hình tội phạm, coi tình hình các tội
chiếm đoạt tài sản ch là một trường hợp cụ th , một “ ái riêng” ủa tình hình tội
phạm n i hung, ho trường hợp tình hình các tội chiếm đoạt tài sản, cho phép rút
r đĩnh nghĩ như s u: T nh h nh á tội chiếm đoạt tài sản là hiện tượng tâm sinh lý - xã hội tiêu cực, vừa có tính lịch sử và lịch sử cụ th , vừa có tính pháp lý
hình sự với hạt nhân là tính giai cấp, được bi u hiện bằng tổng th các hành vi
phạm tội chiếm đoạt tài sản đ ảy ra và các chủ th đ thực hiện á hành vi đ
trong một đơn vị hành chính - lãnh thổ nhất định và trong một đơn vị thời gian
nhất định.
Như vậy, đơn vị hành chính – lãnh thổ trong trường hợp ở đề tài đ ng n i ở
đây à á t nh miền núi phía Bắ nướ t và đơn vị thời gian ở đây được ấn định
à 10 năm ở mứ độ tổng qu n và 5 năm ở mức độ chi tiết.
2.2. Phần hiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh
miền núi phí Bắc nước ta hiện nay
Đ làm rõ phần hiện của tình tình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các
t nh miền núi phía Bắ nước ta, tức là làm rõ các thông số gồm mứ độ, diễn biến, ơ
cấu và tính chất của tình tình các tội chiếm đoạt tài sản, đề tài đ sử dụng số liệu
thống kê xét xử hình sự sơ thẩm củ ngành Tò án trong 10 năm gần đây (20062015), ũng như kh i thá thông tin tội phạm học từ 510 bản án hình sự sơ thẩm.
2.2.1. Mức độ c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc
2.2.1.1. Mức độ tổng quan
Mứ độ tổng qu n được xem xét ở hai hình thức là tuyệt đối và tương đối.
a) Mức độ tổng quan tuyệt đối
Với quan niệm rằng, các t nh miền núi phía Bắ nước ta giữ vai trò là một
địa bàn, một không gian tội phạm họ độc lập, tức là nó có những đặ đi m riêng
của nó và những đặ đi m này được bi u hiện trước hết ở tổng số vụ và bị cáo
phạm các tội chiếm đoạt tài sản trong một đơn vị thời gian nghiên cứu ấn định là

10 năm.
6


Như vậy, mứ độ tổng quan ở Bảng 2.1. cho thấy, trong thời gi n 10 năm,
trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t đ ét ử hình sự sơ thẩm 27778
vụ với 44177 bị cáo phạm các tội chiếm đoạt tài sản. Vậy con số tuyệt đối này là
nhiều hay ít, là cao hay thấp, phải được chuy n thành số tương đối đ so sánh và
đánh giá.
b) Mức độ tổng quan tương đối và so sánh
Đ có th so sánh và đánh giá được mứ độ tổng quan, tội phạm họ đư r
phương pháp so sánh thông qu ơ số tội phạm (bị cáo/100.000 dân), mật độ tội
phạm (bị cáo/km2) hoặc tỷ lệ tội phạm. Đây à những ch số khái quát có giá trị so
sánh ở nhiều phạm vi khác nhau, k cả toàn cầu.
b.1. Tỷ lệ tội phạm
b.2. ơ số tội phạm và mật độ tội phạm
2.2.1.2. Mức độ nhóm
Tỷ phần tuyệt đối (94,79% về số vụ và 95,80% về số bị cáo) thuộc về các tội
chiếm đoạt tài sản trong tình hình các tội xâm phạm sở hữu n i hung trên địa bàn
các t nh miền núi phía Bắ nước ta trong suốt 10 năm qu .
2.2.1.3. Mức độ hành vi
a) Về tỷ lệ phạm tội ở từng tội danh CĐ S
Một là, tỷ lệ phạm tội thấp hơn, đến 7/8 tội d nh trên địa bàn MNPB có tỷ
lệ phạm tội thấp hơn đáng k so với địa bàn toàn Quốc, trong đ , đáng hú ý nhất
là các tội ướp tài sản, ướp giật tài sản, ưỡng đoạt tài sản và Bắt cóc nhằm
ĐTS
tỷ lệ phạm tội thấp hơn nhiều so với địa bàn toàn Quố , đặc biệt là tội
ướp giật tài sản, ch chiếm 0,93%, òn trên địa bàn toàn Quốc là 3,18%;
Hai là, tỷ lệ phạm tội o hơn. Tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137)
giữ vai trò à đặ đi m đặc biệt của tình hình các tội ĐTS trên địa bàn MNPB

nướ t . Đây à tội danh duy nhất có tỷ lệ phạm tội o hơn địa bàn toàn Quốc, cao
gấp 1,33 lần;
Ba là, tỷ lệ phạm tội tương đương. Trong t nh h nh á tội ĐTS ở các t nh
MNPB có ba tội danh mà tỷ lệ phạm tội có th em à tương đương với địa bàn
toàn Quốc. Đ à tội Trộm cắp tài sản, tội Lừ đảo ĐTS và tội Lạm dụng tín
nhiệm ĐTS. ụ th , trên phạm vi toàn Quốc, tỷ lệ phạm tội lần ượt ở ba tội danh
vừa nêu là 21,27%; 2,98% và 1,31%. òn trên địa bàn các t nh MNPB là 20,51%;
2.23% và 1,18 %.
b) Về cơ số hành vi phạm tội
Trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t trong 10 năm từ 2006 đến
2015, cả 8 tội d nh đ đều
“đời sống” thực tế, tức là bị vi phạm và hành vi
phạm tội đ xảy ra trên thực tế. Vì thế ơ số hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t trong 10 năm qu à 8. Điều này có
7


nghĩ rằng, sự phù hợp giữa pháp luật hình sự và thực tế đạt 100%, tứ à ơ số
hành vi phạm tội bằng Cơ số tội danh.
c) Về mức độ phạm tội đối với từng tội danh CĐ S
Thứ nhất là trật tự các tội d nh ĐTS. Nếu chia 8 tội danh thành 2 nhóm,
mỗi nhóm 4, gồm nhóm một, nh m ơ bản, có số thứ tự từ 1 đến 4 và nhóm hai,
nhóm thứ cấp, có số thứ tự từ 5 đến 8 theo mứ độ từ cao xuống thấp, thì thấy
rằng, nét đặ trưng ủa tình hình các tội ĐTS ở h i Đồng bằng và toàn Quốc là
tương đồng và th hiện thông qua các tội là Trộm cắp tài sản, Cướp tài sản, Cướp
giật tài sản và Lừ đảo ĐTS, òn ở các t nh MNPB lại không có tội Cướp giật tài
sản và thế vào đ à tội Lạm dụng tín nhiệm ĐTS.
Thứ hai là tỷ phần của từng nhóm và của từng tội d nh ĐTS.
Xét theo nhóm, tứ à ũng hi á tội ĐTS thành h i nh m ơ bản và thứ
cấp như đ nêu, th sự khác biệt giữa miền núi và đồng bằng ũng như với toàn

Quốc à không đáng k , ch vênh nh u trên dưới 2%.
Một là tỷ phần o hơn 4 tội, song o hơn tuyệt đối phải là tội Lạm dụng
tín nhiệm ĐTS và tội Công nhiên ĐTS. òn tội Trộm cắp tài sản (Điều 138),
xét về vị trí thứ hạng ở cả 4 địa bàn nghiên cứu đều giữ vị trí thứ nhất, tỷ phần của
n trên địa bàn MNPB là 71,81% về số bị áo, địa bàn toàn Quốc ch là 62,23%, ở
đồng bằng sông Hồng là 64,73% và ở Đ S L à 70,21%. Như vậy, tội Trộm cắp
tài sản trên địa bàn MNPB vẫn chiếm tỷ phần o hơn. Tội Lừ đảo ĐTS ũng
thuộ đặ đi m này, song o hơn không đáng k (nếu gộp cả 3 đị bàn, Đ S ,
Đ S L và toàn Quốc vào một đơn vị so sánh);
Hai là tỷ phần thấp hơn gồm bốn tội còn lại, trong đ tội Cướp giật tài sản là
thấp hơn tuyệt đối, còn tội Cướp tài sản tuy thấp hơn so với toàn Quốc và Đ S ,
song lại tương đương với Đ S L. ụ th , tội Cướp tài sản ở các t nh MNPB ch
có tỷ phần 9,74%, òn trên địa bàn toàn Quốc chiếm tới 12,06%, ở Đ S à
15,15% và ở Đ S L à 9,73%. Tội Bắt cóc nhằm ĐTS và tội Cưỡng đoạt tài sản
trên đị bàn MNP
ũng
tỷ phần thấp hơn, nếu gộp cả 3 đị bàn, Đ S ,
Đ S L và toàn Quốc vào một đơn vị so sánh.
2.2.2. Cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc giai đoạn 2006-2015
2.2.2.1. Cơ cấu theo đơn vị hành chính - lãnh thổ (14 tỉnh miền núi phía Bắc)
Tình hình các tội chiếm đoạt tài sản ở t nh Thái Nguyên có cấp độ nguy
hi m cao nhất; Tuyên quang thứ hai; thứ ba là Bắc Kạn; thứ tư à ò
nh; thứ 5
là Lạng sơn và Lào i; thứ 6 là Bắc Giang và Lai Châu; ... và cuối cùng, thứ
mười một à à Gi ng. Đây à t nh có cấp độ nguy hi m thấp nhất của tình hình
các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các t nh MNP gi i đoạn 2006-2015. Vấn
đề tiếp theo là trả lời cho câu hỏi tại sao lại như vậy, tại sao Thái nguyên lại cao
8



nhất, còn Hà Giang lại thấp nhất về cấp độ nguy hi m của tình hình các tội
ĐTS?. Vấn đề này đặt ra nhu cầu phải có những đề tài nghiên cứu độc lập,
nghiên cứu chuyên sâu. Nói cách khác, kết quả nghiên cứu được th hiện trong
Bảng 2.7. à ơ sở thực tế cho việc tiếp tục nghiên cứu theo hướng chuyên sâu
bằng á đề tài có phạm vi nghiên cứu hẹp hơn về không gian tội phạm học.
2.2.2.2. Cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta hiện nay theo phương thức th c hiện tội phạm
Đây à oại ơ ấu lớn thứ hai của hiện tượng tiêu cực cần nghiên cứu và là
ơ ấu phổ biến toàn cầu với tên thông dụng Modusoper ndi. ơ ấu này đòi hỏi
phải làm rõ các thông tin về: á bước củ phương thức thực hiện tội phạm; hình
thức phạm tội; thời gian phạm tội; đị đi m phạm tội; công cụ, phương tiện phạm
tội (gây án); đối tượng tá động của hành vi chiếm đoạt....
Đ àm rõ ơ ấu theo phương thức thực hiện tội phạm chiếm đoạt tài sản,
một nghiên cứu độc lập đ được thực hiện trên nền chất liệu nghiên cứu được sử
dụng là số liệu thống kê thường xuyên của Tòa án từ 2006 đến 2015 và 510 bản án
hình sự sơ thẩm với 810 bị cáo phạm tội chiếm đoạt tài sản. Kết quả nghiên cứu
được th hiện nhờ các Bảng, Bi u từ 2.7 đến 2.7g của luận án.
2.2.2.3. Cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta hiện nay theo hình phạt đ áp dụng
Biểu 2.8. ơ ấu t nh h nh á ĐTS trên địa bàn các t nh miền núi phía Bắc
nước ta xét theo hình phạt đ áp dụng

Nguồn: hống kê c a

a án nhân dân các tỉnh

2.2.2.4. Cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta hiện nay theo đặc điểm nhân thân người phạm tội


9


Bảng 2.9. Tình hình nhân thân người phạm tội 2011-2015 trên địa bàn 14
tỉnh miền núi phía Bắc nước ta (thuộc THTP nói chung)
Đặc điểm nhân thân người phạm tội

S
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
1
3
1
4


Tỉnh

Bắc
Giang
Bắc
Kạn
Cao
Bằng
Điện
Biên

Giang
Hòa
Bình
Lai
Châu
Lạng
Sơn
Lào Cai
Phú
Thọ
Sơn L
Thái
Nguyên
Tuyên
Quang
Yên
Bái
Tổng

%

Cán
bộ
Đản
côn
g
g
viên
chứ
c

Tái
phạ
m,
tái
phạ
m
nguy
hiểm

Dân
Nghiệ
tộc
n ma
thiểu
tuý
số

Nữ


Từ
đủ
14
đến

ới
16
tuổi

Từ
đủ Từ
16
18
đến đến
dướ 30
i 18 tuổi
tuổi

Ngườ
i
nước
ngoài

15

21

95


11

602

229

10

92

119
2

19

24

77

328

807

105

1

55

563


0

41

25

204

728

1285 268

9

10

57

46

199

1741

2852 506

0

83


113

175

192

1370 213

19

103 928
105
64
1
127
128 0

37

52

174

434

974

277


2

2

73

61

61

767

2850 501

6

49
29

74
18

297
69

879
215

2731 757
1237 290


18
20

38

126

580

725

326

537

11

52

142

562

2378

3186 744

27


53

85

949

1399

962

635

10

112 964
143
105 1
245
233 0
126 910
236
235 2
329
307 3
302
258 2

15

33


85

139

1012 138

1

98

44

64

140
3.66
7

605 884
0,7
6 1,11

4,62

785
110
702 1102 339 2 106 4
10.63 21.2 5.5
2.0 21.

8
96
39 136 22 325
26,8 6,9 0,1 2,5 26,
13,40
3
8 7
5 87

Nguồn: Toà án nhân dân 14 tỉnh miền núi phía Bắc
10

0

6
30

4
22
10
0
30
2
3
1
120
0,15


Kết quả cụ th được th hiện lần ượt qu á đặ đi m từ đến i như s u:

a) Đặc điểm về độ tuổi c a người phạm tội
Bảng 2.11. Cơ cấu tình hình các CĐ S trên địa bàn các tỉnh miền núi phía
Bắc giai đoạn 2011- 2015 xét theo độ tuổi c a người phạm tội

Nguồn: Thống kê c a Tòa án nhân dân 14 tỉnh miền núi phía Bắc
b) Đặc điểm về giới tính c a người phạm tội
Tỷ lệ người phạm tội là nữ giới trong tình hình tội phạm trên địa bàn các
t nh miền núi phía Bắ nướ t à 6,98% ( o hơn tỷ lệ này trên địa bàn toàn Quốc
5,71% ), nhưng ở đây, trong t nh h nh á tội ĐTS, tỷ lệ nữ phạm tội lại ch có
2,99% (xem Bảng 2.12.). Điều này không có gì mâu thuẫn và là một đặ đi m
riêng biệt của hiện tượng mà đề tài luận án phải nghiên cứu. Nếu đặt tỷ lệ này
(2,99%) trong thế so sánh với tình hình các tội ĐTS trên đị bàn đồng bằng, thì
thấy rằng, đặ đi m giới nữ phạm tội thấp hơn tỷ lệ chung (5,71%) là một đặc
đi m của tình hình các tội ĐTS n i hung, hứ không phải của riêng tình hình
các tội ĐTS trên địa bàn miền núi (so sánh số liệu Bảng 2.12 với số liệu Bảng
2.12a).
c) Đặc điểm về dân tộc c a người phạm tội
Ở địa bàn các t nh miền núi phía Bắ nướ t , nơi dân ư
tỷ lệ người dân
tộc thi u số chiếm đ số thì các tội ĐTS ảy r t hơn và t hơn đáng k so với
các vùng, miền khá , ũng như so với địa bàn toàn Quốc. Một nghiên cứu khá đ
được thực hiện trên ơ sở khảo sát 510 bản án với 850 bị áo (trong đ 119 bị cáo
không có thông tin về dân tộ ) ũng khẳng định, tỷ phần người Kinh phạm tội
ĐTS o hơn rất nhiều so với người dân tộc thi u số.
d) Đặc điểm về nơi sinh, nơi cư trú
đ) Đặc điểm về học vấn c a người phạm tội
e) Đặc điểm về nghề nghiệp và địa vị xã hội c a người phạm tội chiếm đoạt tài
sản
f) Đặc điểm về t n giáo, tín ngưỡng
g) Đặc điểm về sở thích

h) Đặc điểm về hoàn cảnh gia đình
11


i) Đặc điềm về tiền án, tiền s c a người phạm tội
2.2.2.5. Cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta trong các năm 2011-2015 theo đặc điểm nhân thân c a
người bị hại
2.2.3. Diễn biễn c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh
miền núi phía Bắc giai đoạn 2006-2015
2.2.3.1. Diễn biến ở mức độ tổng quan c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2006-2015
Kết quả nghiên cứu cho thấy à u hướng giảm, giảm cả về số vụ, cả về số bị
áo, đặc biệt, năm 2011, giảm tới 36,93% về số vụ và 35,84% về số bị cáo. Mức
độ giảm sâu như vậy của tình hình các tội ĐTS trên đị bàn MNP vào năm
2011 là kết quả cộng hưởng của nhiều yếu tố, trong đ phải k đến hiệu ứng của
việc thực hiện Ch thị 48 (năm 2010) ủ Đảng với mụ tiêu đượ đề r à “kiềm
chế, làm giảm các loại tội phạm” và ủa việc, BLHS 1999, sử đổi, bổ sung năm
2009 bắt đầu phát huy tác dụng trên thực tế. Tuy vậy, nếu thực hiện một nghiên
cứu khá , ũng trên nền tảng số liệu của Bảng 2.26, nhưng thời gian nghiên cứu
ch à 5 năm, từ 2011 đến 2015, th u hướng của tình hình các tội ĐTS trên địa
bàn MNP nước ta lại thấy diễn ra theo chiều ngược lại, tăng và tăng iên tục.
2.2.3.2. Diễn biến c a tình hình các tội CĐ S trên địa bàn từng tỉnh (14 tỉnh)
thuộc miền núi phía Bắc giai đoạn 2006-2015
Xem 14 t nh miền núi phía Bắ nước ta là một ch nh th , một không gian tội
phạm học và ở đ , trong thời gian 2006-2015, tình hình các tội ĐTS đ diễn ra
theo u hướng giảm (xấp x 5%) như đ tr nh bầy tại Bảng 2.26. Tuy vậy, xu
hướng này cần phải đượ em ét đối với từng đơn vị hành chính cấp t nh, tức là
xem tình hình các tội ĐTS ở từng t nh đ diễn ra cụ th như thế nào. Nghiên cứu
chi tiết này đ được thực hiện trên ơ sơ sử dụng số liệu thống kê thường xuyên

của TAND các t nh (được trình bầy ở Bảng 2.27 và Bảng 2.27a, Phụ lục 1.) và áp
dụng phương pháp so sánh định gố theo gi i đoạn 5 năm (2006-2010 và 20112015). Kết quả cụ th được trình bầy tại Phụ lục 1, Bảng 2.27 và Bảng 2.27a của
Luận án. Trong đ :
Một à u hướng tăng. Tuy u hướng chung của tình hình các tội ĐTS trên
địa bàn miền núi Phía Bắc trong thời gian từ 2006 đến 2015 là giảm, song xem xét
chi tiết đối với từng t nh thì thấy rằng vẫn có 8 t nh có tình hình các tội ĐTS diễn
r theo u hướng tăng. Đ à: ắc Kạn; Cao Bằng; Hà Giang; Hòa Bình; Lạng
Sơn; Lào Cai; Thái Nguyên và Yên Bái. Trong đ , đáng hú ý nhất là Lào Cai và
Hà Giang, có mứ tăng từ 25 đến 50%.

12


i à u hướng giảm và giảm sâu. Xu hướng này đ diễn ra ở 5 t nh, gồm
Điện Biên; Lai Châu; Phú Thọ; Sơn La và Tuyên Qu ng, trong đ giảm sâu nhất
đ diễn r đối với tình hình các tội ĐTS ở t nh Sơn La, giảm trên 30%.
Ba là giảm về số vụ, nhưng tăng về số bị cáo. Tình trạng này ch diễn ra ở
một t nh là Bắc Giang.
2.2.3.3. Diễn biến ở mức độ hành vi c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên
địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2006-2015
Ở đây ho thấy rõ h i u hướng rõ rệt:
Thứ nhất à u hướng giảm. Thuộ vào u hướng này có ba tội là: 1.Tội
ướp tài sản (chiếm tỷ lệ 2,78, có mức giảm 15,48% về số vụ và 8,67% về số bị
cáo) ; 2. Tội ông nhiên ĐTS ( hiếm 0,12%, lớn hơn tỷ lệ này trên phạm vi toàn
Quốc, song lại diễn ra theo u hướng giảm mạnh, giảm 33,93% về số vụ và
64,74% về số bị cáo); 3. Tội trộm cắp tài sản (có các thông số tương ứng là
20,51%, có mức giảm 12,69% về số vụ và 9,87% về số bị cáo);
Thứ h i à u hướng tăng. N diễn r đối với các tội còn lại, tức là các tội cụ
th sau: 1. Tội bắt cóc nhằm ĐTS (Tội này có tỷ lệ nhỏ nhất, 0,04%, song lại có
diễn biến tăng mạnh, tăng 55,55% về số vụ và 114,28% về số bị cáo) ; 2. Tội

ưỡng đoạt tài sản (có tỷ lệ 0,78%, có mứ tăng 14,95 % về số vụ và 42,42 % về
số bị cáo); 3. Tội ướp giật tài sản (có các thông số tương ứng là
0,93%/24,87%/19,78%) ; 4. Tội lừ đảo ĐTS (
á thông số tương ứng là
2,23%/ 26,97%/ 22,64%) ; 5. Tội lạm dụng tín nhiệm ĐTS (
á thông số
tương ứng là 1,18%/ 39,61%/ 38,09%).
2.2.4. Tính chất c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh miền
núi phía Bắc nước ta giai đoạn 2011-2015
a) Tính chất được phản ánh thông qua mức độ c a tình hình các tội chiếm đoạt tài
sản trong s vận động
Ở mứ độ tổng quan, tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các
t nh miền núi phía Bắ nướ t gi i đoạn 2006-2015, tuy có tỷ lệ (28,57%) thấp
hơn tỷ lệ chung trên phạm vi toàn Quốc (34,19%), song tính chất củ n được th
hiện ở u hướng giảm ét theo gi i đoạn 10 năm (xem Bảng 2.26), còn xét riêng
trong gi i đoạn từ 2011 đến 2015, th , như đ n i, ại
u hướng tăng và tăng
mạnh. Mứ tăng trung b nh năm ủa cả gi i đoạn là 18,32% về số vụ và 12,12% về
số bị cáo (xem Bảng 2.26a) của Luận án.
b) Tính chất được phản ánh th ng qua cơ cấu c a tình hình các tội chiếm đoạt tài
sản trong s vận động

13


2.3. Phần ẩn của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn các tỉnh
miền núi phía Bắc nước ta
2.3.1. Các loại tội phạm ẩn
2.3.1.1. Tội phạm ẩn khách quan
Có khoảng 66% số người được hỏi cho rằng số vụ án hư được phát hiện

chiếm tỷ lệ thấp nhất là 21% và cao nhất là 40% trên tổng số vụ phạm tội chiếm
đoạt tài sản đ ảy ra trong thực tế. Tính trung bình tỷ lệ còn ẩn khoảng 30%. Kết
quả này có khác so với kết quả nghiên cứu đ tiến hành trướ đây. Năm 1996, ộ
Nội vụ (nay là Bộ Công an) cho tiến hành điều tra xã hội họ đối với 4.600 hộ dân
ở Hà Nội và Hải ưng ( ũ), kết quả cho thấy 55,8% các vụ án đ ảy r nhưng
không được báo tin, tố giác. Trong số đ
tới 75% là những vụ trộm cắp tài sản
công dân với một số ý do như tài sản bị mất không lớn (65%); ngại tiếp xúc với
ơ qu n ông n, sợ phiền hà về thủ tục (15%); không tin vào khả năng t m r thủ
phạm (8%) và các lý do khác (12%). Hay một điều tra xã hội học khác ở t nh
Th nh
được tiến hành đối chiếu với số thống kê hình sự từ 1994-1996 ũng
cho kết quả tương tự.
2.3.1.2. Tội phạm ẩn ch quan
Một là, tội phạm ẩn chủ quan vô ý. Loại này thường rơi vào á trường hợp
phải đ nh h điều tr mà không t m r người phạm tội, tức là sự kiện phạm tội là
có thật, nhưng do nhiều yếu tố, cả khách quan và chủ qu n đ không t m r hủ th
HVPT. Hai là, tội phạm ẩn chủ quan cố ý. Loại này thường rơi vào á trường hợp
th m nhũng.
2.3.1.3. Tội phạm ẩn thống kê
2.3.2. Đánh giá một số thông số ẩn c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
- Về tỷ lệ ẩn c a các tội chiếm đoạt tài sản
Số vụ án chiếm đoạt tài sản theo thống kê của Công an các t nh miền núi
phía Bắ trong 5 năm gần đây với tổng số vụ án được phát hiện 6.547 vụ, đ khám
phá được 5.203 vụ, đạt 79,5%. Như vậy tính trung bình có gần 20% vụ án chiếm
đoạt tài sản không khám phá được.
Theo dự đoán ủa các chuyên gia trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm
còn khoảng trên 30% số vụ phạm tội chiếm đoạt tài sản hư được phát hiện và
thực tiễn tại một số ông n đị phương th tỷ lệ số vụ phạm tội không khám phá
đượ ũng khoảng 30% (theo tỷ lệ trung bình của Công an một số t nh). Như vậy,

ơ sở đ đánh giá mứ độ tội phạm chiếm đoạt tài sản còn ẩn khoảng từ 30 40%. Nếu ch lấy tỷ lệ ẩn 30% th trong gi i đoạn 2003 – 2013 tổng số vụ phạm
tội chiếm đoạt tài sản đ được xét xử là 21.662 vụ thì số vụ hư
trong thống kê
khoảng 6.500 vụ. Trung bình mỗi năm
khoảng trên 590 vụ chiếm đoạt tài sản
hư bị xử lý, nên không có trong số liệu thống kê của Tòa án nhân dân Tối cao.
14


- Về thời gian ẩn, địa bàn ẩn c a tội chiếm đoạt tài sản
Qua phân tích thời gian phát hiện vụ phạm tội trong 420 vụ án thực tế có th
rút ra nhận xét chung về thời gian ẩn của các vụ phạm tội chiếm đoạt tài sản với đ
số vụ án chiếm đoạt tài sản (chiếm tỷ lệ trên 90%) có thời gian ẩn khoảng từ 3
tháng đến 3 năm; số vụ còn lại có thời gian ẩn trên 3 năm.
Về địa bàn ẩn, trong 510 bản án xét xử sơ thẩm về tội phạm chiếm đoạt tài
sản, có 391 vụ án xảy ra ở thành phố, thị xã, thị trấn cùng với 43 vụ xảy ra liên
quan cả thành phố và vùng ven thị xã, thị trấn; có 76 vụ xảy ra ở địa bàn nông
thôn. Như vậy, với 391/510 vụ phạm tội trên địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn
chiếm 76,7 % tổng số vụ án mà tác giả nghiên cứu. Từ thực tế nêu trên, chúng tôi
nhận định: số vụ phạm tội chiếm đoạt tài sản xảy ra chủ yếu ở thành phố thị xã thị
trấn; khu vực này, tình hình xã hội ũng phức tạp, dễ trốn tránh và có nhiều điều
kiện thực hiện tội phạm.
- Về lý do ẩn c a tội phạm chiếm đoạt tài sản
+ Xuất phát từ ph người bị hại, người làm chứng.
+ Xuất phát từ ph á ơ qu n Tư pháp
Kết luận chương 2
Việc nghiên cứu thực tế của tình hình các tội ĐTS trên địa bàn MNPB
trong 10 năm qu ho phép khẳng định về những vấn đề sau:
a) Tỷ phần bị cáo phạm tội ĐTS rất o ( ơ số tội ĐTS à h số khái quát
được tính bằng số bị cáo về tội ĐTS trên 10.000 hoặc 100.000 dân). Ch số này ở

đây được tính trên tỷ lệ số dân. Địa bàn MNPB có 28,60% về diện tích và 12,80%
về dân ư, song hiếm tới 21,81% số bị cáo phạm tội ĐTS.
b) Tỷ lệ phạm tội ĐTS thấp. Điều này
nghĩ rằng, tình hình tội phạm
(T TP) trên địa bàn MNPB có số bị cáo phạm tội ĐTS thấp hơn đáng k so với
THTP trên phạm vi cả nước: 28,57% so với 34,19% về số bị cáo.
) ơ số hành vi phạm tội và ơ số tội d nh đạt mức tuyệt đối, tức là 8/8,
giống như đị bàn đồng bằng và cả nước;
d) Tỷ lệ phạm tội ở từng tội d nh ĐTS- phạm trù “đối ngoại”
Tỷ lệ phạm tội thấp hơn.
đến 7/8 tội d nh trên địa bàn MNPB có tỷ lệ
phạm tội thấp hơn đáng k so với địa bàn toàn Quốc, trong đ , đáng hú ý nhất là
các tội ướp tài sản, ướp giật tài sản, ưỡng đoạt tài sản và Bắt cóc nhằm ĐTS
có tỷ lệ phạm tội thấp hơn nhiều so với địa bàn toàm quố , đặc biệt là tội ướp
giật tài sản, ch chiếm 0,93%, òn trên địa bàn toàn Quốc là 3,18%;
Tỷ lệ phạm tội o hơn. Tội Công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137) giữ
v i trò à đặ đi m đặc biệt của tình hình các tội ĐTS trên đị bàn MNP nước
15


t . Đây à tội danh duy nhất có tỷ lệ phạm tội o hơn địa bàn toàn Quốc, cao gấp
1,33 lần.
e) Mứ độ phạm tội - phạm trù “đối nội”. Xét theo trật tự các tội danh
ĐTS, sự khác nhau giữa miền núi và b địa bàn còn lại (2 đồng bằng và toàn
Quốc) trong tình hình các tội ĐTS được th hiện tập trung ở h i hành vi ướp
giật tài sản và lạm dụng tín nhiệm ĐTS: ở miền núi th “ưu tiên” ạm dụng tín
nhiệm, còn ở đồng bằng th “ưu tiên” ướp giật tài sản.
Đặc thù về định tính của tình hình các tội ĐTS trên đị bàn MNP được
th hiện thông qu 5 nh m ơ ấu với 31 Bảng, bi u đ được sử dụng. Cụ th , đặc
thù này đượ khái quát như s u:

a) Cấp độ nguy hi m. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tình hình các tội chiếm
đoạt tài sản ở t nh Thái Nguyên có cấp độ nguy hi m cao nhất; Tuyên quang thứ
hai; thứ ba là Bắc Kạn; thứ tư à ò
nh; thứ 5 là Lạng Sơn và Lào i; thứ 6 là
Bắc Giang và Lai Châu; ... và cuối cùng, thứ mười một là Hà Giang.
b) Đặ đi m về phương thức thực hiện tội phạm: tội phạm được thực hiện có
sự chuẩn bị (trên 70%); vào cả b n ngày và b n đêm, song vào b n ngày à hủ
yếu; ở địa bàn nông thôn và ngoài nhà chiếm đ số.
) Đặ đi m về hình phạt đ áp dụng: chủ yếu là từ 7 năm tù trở xuống;
d) Đặ đi m nhân thân người phạm tội:
đến 10 đặ đi m đ được làm rõ,
trong đ , đáng hú ý à á đặ đi m như: đặ đi m về thành phần dân tộc, về tuổi;
về giới tính; về học vấn; về tôn giáo; về cán bộ, công chức, về Đảng; về tái phạm,
tái phạm nguy hi m; về sở th h…
đ) Đặ đi m về nạn nhân của các tội ĐTS.
Chương 3
NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH CÁC TỘI
CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH MIỀN NÚI
PHÍA BẮC VIỆT NAM
3.1. Khái niệm, phân loại nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội
chiếm đoạt tài sản
3.1.1. Khái niệm nguyên nhân và điều kiện c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản hay của
hành vi phạm tội chiếm đoạt tài sản ch là một và là chính bản thân sự tá động
qua lại giữa các yếu tố tiêu cực củ môi trường sống bên ngoài với các yếu tố tâm
– sinh lý tiêu cự bên trong á nhân on người mà trong những tình huống, hoàn
cảnh nhất định đ dẫn đến việc thực hiện một hành vi nguy hi m cho xã hội mà
Luật hình sự quy định là tội chiếm đoạt tài sản.
16



3.1.2. Phân loại nguyên nhân và điều kiện c a tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
Nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa
bàn MNPB sẽ được nghiên cứu và phân loại thành khách quan và chủ quan, tức là
lấy chủ th hành vi phạm tội đ nhìn nhận. Cụ th , ở hương này, Luận án ch dựa
trên ơ sở hiện trạng của tình hình các tội ĐTS trên đị bàn MNP nước ta với
á đặ đi m định ượng và định t nh đặ thù MNP như đ đượ àm rõ, em đ
à “Quả” đ á định á nguyên nhân và điều kiện khá h qu n, ũng như hủ
quan trong cả h i quá tr nh tương tá đ nêu.
3.2. Thực tế nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
3.2.1. Những nguyên nhân và điều kiện thuộc quá trình nhập tâm
3.2.1.1. Những nguyên nhân và điều kiện khách quan
a) Những hạn chế củ môi trường gi đ nh
a.1. Vai trò củ gi đ nh
a.2. Chứ năng ủ gi đ nh
b) Những hạn chế thuộ môi trường nhà trường, môi trường giáo dục
Thứ nhất, thiếu trường, thiếu lớp, thiếu học sinh vẫn là thực tế hiện hữu.
Thứ h i, đội ngũ giáo viên ở các t nh miền núi phí Bắc vừa thiếu, vừa yếu.
Thứ ba, chất ượng giáo dục - đào tạo ở các t nh miền núi phía Bắc nhìn
chung còn thấp.
c) Những hạn chế thuộ môi trường xã hội vĩ mô với nhà nước là chủ th quản lý
trên địa bàn miền núi phía Bắc
Thứ nhất, về kinh tế: Nghiên cứu 510 bản án với 850 bị cáo về các tội ĐTS
cho thấy, gần 70% bị cáo không có việc làm hoặc có việc làm không ổn định. Đây
chính là một ch báo về những hạn chế trong việc thực hiện chứ năng kinh tế của
Nhà nước.
Thứ hai, về văn h và giáo dục: trong tình hình các tội ĐTS trên địa bàn
MNPB có tới trên 97% bị áo
tr nh độ học vấn từ trung học phổ thông trở

xuống đến mù chữ.
Thứ ba, về xã hội, tồn tại: hạn chế của chính sách an sinh xã hội đối với dân
tộc thi u số, hạn chế trong việc thực hiện chính sách.
3.2.1.2. Những nguyên nhân và điều kiện ch quan
Thứ nhất, động ơ h hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu h nh à đoạn kết
củ quá tr nh tương tá nhập tâm, cái chuẩn bị ho quá tr nh tương tá uất tâm;
Thứ h i, động ơ h hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu luôn luôn hiện hữu
trong mọi trường hợp, mọi vụ án xâm phạm sở hữu đ ảy ra. Bởi vì bản thân tên
của nhóm tội d nh “ âm phạm sở hữu” đ khẳng định động lự thú đẩy thực hiện
hành vi là nhu cầu tài sản, mụ đ h vụ lợi và vì lợi ích kinh tế;
17


Thứ ba, không phải cứ có nhu cầu về tài sản à đương nhiên thực hiện hành
vi xâm phạm sở hữu tài sản.
3.2.2. Nguyên nhân và điều kiện thuộc quá trình tương tác xuất tâm
3.2.2.1. Nguyên nhân và điều kiện khách quan
a) Những nguyên nhân và điều kiện từ quy định của pháp luật
b) Những hạn chế trong hoạt động củ á ơ qu n bảo vệ pháp luật
c) Sự thờ ơ ủ môi trường xã hội bên ngoài
d) Những yếu kém của công tác giám sát
đ) T nh huống hỗ trợ từ người bị hại
3.2.2.2. Nguyên nhân và điều kiện ch quan
Kết luận chương 3
Vấn đề nguyên nhân và điều kiện của tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn các t nh MNP đ được tri n khai nghiên cứu theo tư tưởng hai mức
độ: Động ơ h hành vi phạm tội ĐTS và hiện thực hóa hành vi phạm tội
ĐTS, òn được gọi là quá trình tương tá nhập tâm và quá tr nh tương tá uất
tâm. Trong á quá tr nh đ , việc nghiên cứu được thực hiện bằng cách phân loại
nguyên nhân và điều kiện thành khách quan và chủ quan.

Ở cái khách quan thuộc mứ độ một, vấn đề then chốt là những hạn chế
trong việc thực hiện các chứ năng ủa các chủ th có trách nhiệm thực hiện các
quyền on người đối với từng thành viên xã hội. Các chủ th đ à Gi đ nh, Nhà
trường và Nhà nước với hệ thống chính trị của nó. Chứ năng ủa các chủ th
(thiết chế) này có hạt nhân hợp lý và giữ vai trò quyết định cho sự tồn tại hợp lý và
h nh đáng ủa các chủ th (thiết chế) chính là sự bảo đảm cho mọi thành viên xã
hội thực hiện tốt nhất quyền on người của mình.
Ở mứ độ h i, ái khá h qu n ũng phải đượ đặc biệt chú ý, vì giảm thi u
được những hạn chế ở mặt này, tội ĐTS, dù đ đượ động ơ h , vẫn có th
ngăn hặn được.

18


Chương 4
GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI CHIẾM ĐOẠT
TÀI SẢN TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC NƯỚC TA
4.1. Khái quát lý luận về phòng ngừa tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên
địa bàn miền núi phía Bắc
Phù hợp với qu n đi m củ Đảng, ũng à phù hợp với thực tế, phòng ngừa
tình hình các tội ĐTS trên đị bàn MNP được hi u là chiến ượ hành động của
toàn xã hội do Đảng nh đạo nhằm giải quyết hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với
nhau là vấn đề hiện trạng của tình hình tội phạm và vấn đề nguyên nhân, điều kiện
của hiện tượng tiêu cực này.
4.2. Hiện trạng hoạt động phòng ngừa tình hình các tội chiếm đoạt tài sản
trên địa bàn Miền núi phía Bắc
Khái quát theo mô hình truyền thống, cho phép nêu ra các nhóm biện pháp sau:
- Biện pháp phòng ngừa xã hội
- Biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ
- Biện pháp quần chúng

4.3. Dự báo về tình hình các tội chiếm đoạt tài sản trên địa bàn Miền núi phía Bắc
Gồm:
Một là, dự báo về mứ độ và diễn biến của tình hình tội phạm chiếm đoạt tài sản.
Hai là, dự báo về ơ ấu và tính chất của các tội chiếm đoạt tài sản.
Ba là, dự báo về nguyên nhân và điều kiện của tội phạm chiếm đoạt tài sản.
4.4. Tăng cường hoàn thiện các biện pháp phòng ngừa tình hình các tội chiếm
đoạt tài sản trên địa bàn miền núi phía Bắc
4.4.1. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp ngăn chặn các tội chiếm
đoạt tài sản
4.4.1.1. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp ngăn chặn tội phạm
tiềm năng
Một là, Cấp ủy, chính quyền đị phương h đạo, tăng ường công tác phát
động phong trào và vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phòng ngừa
và lên án tố giác tội phạm.
i à, đẩy mạnh thực hiện các biện pháp phòng ngừa nghiệp vụ của ngành
ông n và tăng ường hơn nữa mối quan hệ phối hợp giữa lự ượng Công an với
á ơ qu n bảo vệ pháp luật đ nắm bắt tình hình tốt hơn nữa.
à, đẩy mạnh công tác củng cố, kiện toàn và nâng o năng ực các lực
ượng chuyên trách, bán chuyên trách trong phòng ngừa tội phạm; kịp thời phát
hiện, xây dựng và nhân rộng á mô h nh, á nhân đi n hình tiên tiến trong phòng,
19


chống tội phạm nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tội phạm ĐTS
th xảy ra
trên thực tế.
Bốn à, thường xuyên nghiên cứu, đề nghị cấp có thẩm quyền sử đổi, bổ
sung, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đáp ứng với yêu cầu phòng
ngừa THTP gắn với tiếp tụ đẩy mạnh công tác cải á h tư pháp, nâng o hất
ượng, hiệu quả trong công tác phòng ngừa tội phạm trong gi i đoạn hiện n y đạt

hiệu quả cao nhất.
Năm à, h đạo nâng cao chất ượng, hiệu quả công tác nghiên cứu, ứng
dụng khoa học công nghệ đ nâng o năng ực và hiệu quả công tác phòng ngừa
tội phạm. Thường xuyên mở các cuộc hội thảo đánh giá thực trạng và nâng cao
giải pháp thiết thực nhằm hướng tới kiềm chế sự gi tăng ủa tội phạm ĐTS.
Sáu à, đẩy mạnh ông tá đấu tranh tấn công, trấn áp các loại tội phạm, tổ
chức truy bắt đối tượng truy nã ngoài xã hội, tiếp tục tập trung đấu tranh triệt phá
á băng, nhóm tội phạm có tổ chứ , không đ á đối tượng
ơ hội liên kết
h nh thành á băng, nh m tội phạm thực hiện hành vi ướp, ướp giật, trộm cắp,
lừ đảo…
4.4.1.2. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp ngăn chặn tội phạm
đang xảy ra
- Ch đạo ngành chứ năng ải tiến và nâng cao chất ượng, hiệu quả công
tác tiếp nhận và xử lý tin báo, tố giác tội phạm khi tội phạm ĐTS ảy ra.
- Quan tâm bố trí cán bộ
uy t n, năng ực và kinh nghiệm trong công tác
đấu tranh phòng, chống tội phạm tham gia truy bắt, cảm h đối tượng gây án.
- Tăng ường mối quan hệ phối kết hợp giữa các lự ượng nghiệp vụ trong
công tác phát hiện, điều tra khám phá tội phạm ĐTS.
- Tăng ường phối hợp chặt chẽ với ông n đị phương trên địa bang các
t nh MNPB, tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch liên tị h trong đấu tranh
phòng, chống tội phạm đ được ký kết.
- Ngay sau khi bắt đượ đối tượng gây án, cần khẩn trương ấy lời khai ngay
đ mở rộng điều tra, thu giữ tang vật.
4.4.1.3. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp ngăn chặn tái phạm
a) Các giải pháp chung
- Duy tr , đảm bảo mối quan hệ phối hợp giữa các Trại gi m đ từng giam
giữ đối tượng phạm tội với á ơ qu n ông n trên địa bàn các t nh MNPB.
- Thường xuyên ki m tra, giám sát hành chính, góp phần cho việc phòng

ngừa tội phạm tái phạm, nhất là những đối tượng có tiền án về tội ĐTS.
- Tăng ường phòng ngừa những người được TAND tuyên xử án treo, cải
tạo không giam giữ và th tù trước thời hạn ũng
ý nghĩ rất lớn trong việc
phòng ngừa tái phạm tội.
20


- Nâng cao vai trò trách nhiệm của Tổ dân phố, thôn trưởng, người có uy tín,
dòng tộ , gi đ nh trong việc quản lý những người tù tha về, những người bị tuyên
xử án treo, cải tạo không giam giữ, cấm đi khỏi nơi ư trú đ phòng ngừ , ngăn
chặn họ tái phạm.
b) Các giải pháp phòng ngừa cụ thể
- Đề nghị ơ qu n Nhà nước có thẩm quyền tiếp tục hoàn thiện hệ thống
pháp luật nhất là việc rà soát, bổ sung, sử đổi á quy định về tội phạm và hình
phạt bất hợp lý trong Bộ luật Hình sự
iên qu n đến nhóm tội XPSH.
- Ban ch đạo 14 t nh, thành phố có trách nhiệm hỗ trợ và hướng dẫn á ơ
qu n, b n ngành
iên qu n ùng ơ qu n tư pháp huẩn bị tốt á điều kiện cần
thiết đảm bảo thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng tại ơ sở.
- Giao trách nhiệm cho Công an t nh mà trực tiếp là Trại giam công an t nh
thực hiện tốt chứ năng, nhiệm vụ cải tạo, giáo dụ người phạm tội, nắm tâm tư
nguyện vọng, hoàn cảnh củ người phạm tội trong thời gian chấp hành án.
- Làm tốt biện pháp quần chúng.
- Ch đạo á ơ qu n, b n ngành, đoàn th , tổ chức xã hội trên địa bàn t nh
làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia
giúp đỡ người phạm tội tái hòa nhập cộng đồng đ họ ổn định cuộc sống, không tái
phạm tội; tạo điều kiện cho họ có việc làm.
4.4.2. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp đẩy lùi các tội chiếm đoạt

tài sản
4.4.2.1. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp về mặt chính trị
- Đảm bảo cho những người đủ điều kiện theo quy định của Hiến pháp, pháp
luật được tham gia điều hành xã hội một cách trực tiếp.
- Kịp thời ban hành các Nghị quyết, Ch thị nhằm tăng ường vai trò lãnh
đạo củ Đảng và Nhà nướ đối với ông tá đấu tranh, phòng ngừa tội phạm nói
chung và tội phạm ĐTS n i riêng.
- Ch đạo các ngành chứ năng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học về
tội phạm học; tổ chức các cuộc hội thảo bàn về những giải pháp phòng ngừa các
tội ĐTS.
- Các cấp, các ngành, hội, đoàn th đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị tư
tưởng; thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, những nét văn
hóa, lối sống lành mạnh tốt đẹp của dân tộc.
- Gắn với phong trào “ ọc tập và àm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ
h Minh”.
4.4.2.2. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp về mặt dân s

21


- Ch đạo á ơ qu n, b n ngành, đoàn th , tổ chức xã hội trên địa bàn t nh
trong quá trình thực hiện chứ năng, nhiệm vụ của mình luôn tôn trọng và đảm
bảo cho các quyền hợp pháp củ on người.
- á ơ qu n tư pháp ần tạo điều kiện thuận lợi đ đảm bảo quyền bình
đẳng của mọi người dân trước pháp luật, như: quyền đượ tư vấn về pháp luật,
đăng ký kết hôn, đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, quyền bào chữa hoặc nhờ người khác
bào chữ , đượ hưởng các tình tiết giảm nhẹ theo quy định của pháp luật khi bị xét
xử, quyền được pháp luật bảo vệ về tính mạng, sức khỏe…
4.4.2.3. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp về mặt kinh tế
- Tạo ơ hội ho gi đ nh thực hiện tốt chứ năng kinh tế;

- Chủ động nắm chắc thời ơ, tận dụng thật tốt á ơ hội, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, thực hiện thắng lợi mục tiêu;
- Ch đạo
định hướng, phát tri n ngành, nghề theo hướng phát tri n
nh nh, đi đôi với giải quyết việ àm ho người o động;
4.4.2.4. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp về mặt văn hóa
- Thực hiện tốt hơn nữ hương trình phổ cập giáo dụ như đ được quy
định trong Nghị định về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ số 20 2014 NĐ-CP ngày 24
tháng 3 năm 2014;
- Các cấp ủy Đảng, chính quyền từ t nh đến ơ sở phải ban hành kế hoạch,
văn bản ch đạo hướng dẫn á ơ qu n, đơn vị hành chính - sự nghiệp, doanh
nghiệp về công tác tuyên truyền và quản lý các loại hình dịch vụ văn h .
- Ch đạo các cấp, các ngành, Mặt trận, đoàn th làm tốt công tác tuyên
truyền, vận động các tầng lớp nhân dân chấp hành đầy đủ, nghiêm túc các quy
định của pháp luật về bài trừ các sản phẩm văn hoá độc hại.
4.4.2.5. Các giải pháp và tổ chức triển khai các giải pháp về mặt xã hội
- Tăng ường bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội.
- Ch đạo á ngành, ơ qu n, đơn vị chứ năng tổ chức nhiều hình thức sinh
hoạt, vui hơi giải trí.
- Cần đảm bảo thực hiện đầy đủ quyền on người, quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ
đối với những người có hoàn cảnh sống kh khăn, những người hoặ gi đ nh rơi
vào tình trạng rủi ro do thiên tai, sự cố môi trường.
Kết luận Chương 4
Phòng ngừa tội phạm nói chung và phòng ngừa tội phạm ĐTS t nh h nh
các tội ĐTS n i riêng đ
ịch sử âu đời, nay áp dụng vào trường hợp các t nh
MNPB. Vì thế, mô hình trải nghiệm ấy đ được vận dụng và thấy rằng, ở nước ta,
đặc biệt là ở MNP , Đảng và Nhà nướ t đ thực hiện bền b và liên tục cả những
biện pháp phòng ngừ ơ bản, tập trung vào loại trừ nguyên nhân với các chính
22



×