Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tổng hợp đề thi Toán HK II lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.08 KB, 17 trang )

ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT CHƯƠNG II – SỐ HỌC 6
ĐỀ 1:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (–15) + 13 + 15.(62 – 35)
b) (–23) + (–17) + |–50| − |–10|
c) 21.12 + 21.8 – 21.30
d) 42.(58 – 11) – 58.(11 + 42)
Bài 2: Tìm x:
a) 2x + 5 = – 17
b) 21 – (29 – x) = 12
c) |x – 1| – 17 = 3
d) 8(x + 3) – 17 = 23
Bài 3:
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
–49, 84, –75, 112, –2015, –65, 0, 17, –1
b) Tính tổng: S = 5 – 6 + 7 – 8 + … – 100 + 101
Bài 4: Tìm số nguyên n sao cho (n + 5) ⋮ (n – 2)
ĐỀ 2:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):
a) |–8|.(–50 + 16)
b) 85.(35 – 17) – 18.(40 – 55)
c) 2015 – 2014 + 2013 – 2012 + … + 9 – 8 +7
Bài 2: Tìm x ∈ ℤ, biết:
a) – 2x + 36 = 6
b) 2.(x – 7) + 15 = – 9
c) – 16 – |2 – (– x)| = – 19
Bài 3: Liệt kê và tính tổng các số nguyên x, biết: −11 < x ≤ 7
Bài 4: Tìm x ∈ ℤ sao cho n – 7 là ước của 3
ĐỀ 3:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 22 – | – 28| −(− 50)


b) 4(15 − 18) − (2 − 5)32
5
2
c) [2 . (−7)]: 4
Bài 2: Tìm x ∈ ℤ:
a) 14 − (𝑥 − 17) = (−31)
b) (−5)𝑥 + 16 = |−21|
c) |𝑥 − 6| − 27 = 7
Bài 3: Tính: 100 − 99 + 98 − ⋯ + 2 − 1
Bài 4: Chứng minh rằng: −3 + 𝑎 và 3 − 𝑎 là hai số đối nhau
ĐỀ 4:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) 226 – 365 – 135 + 374
b) 18(10 – 12) + 12(18 +10)
c) 72.30 +31.|−30| − 3.|30|
d) 1 – 2 + 3 – 4 + … + 199 – 200
Bài 2: Tìm x biết:
a) 14 + 3.(7 – x) = 20
b) 2.|x – 5| = |−10 + 12|
Bài 3: Cho tập hợp A = { x ∈ ℤ | −6 ≤ 𝑥 ≤ 6}
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử;
b) Tính tổng các số nguyên thuộc A.
Bài 4: Tìm các số nguyên n sao cho 5 chia hết cho (n – 2).
ĐỀ 5:
Bài 1: Tính:
a) |+10| − (+3)(−9)
b) 85. (27 – 35) – 35. (27 – 85)
c)7. (− 8)2 + (− 3)3. |−17|
Bài 2: Tìm x:
a) 50 + 49 + 48 + … + x = 50

b) −15 < x ≤ 11
c) 30 – (17 + x) = 55
d) |3 + x| = 2
Bài 3: Cho tập hợp A = { x ∈ ℤ | −8 ≤ 𝑥 < 8}
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử;
b) Tính tổng các số nguyên thuộc A.
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết: (y – 4)(1 + 2x) = 6
1


ĐỀ 6:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) [(–17) + (–13)] + (–10)
b) 2015 + (–2000) − | –100 | − 15
c) 33.118 + 33.7 – 25.33
d) 54 – 6(17 – 19)2 – 30
Bài 2: Tính tổng tất cả các giá trị của số nguyên x thỏa mãn −9 < 𝑥 ≤ 8
Bài 3: Tìm x biết:
a) – 3x + 19 = 10
b) – 21. |x| = – 42
c) 26 – 3x = 5
d) 2. |x − 2| = 4
Bài 4: Tìm n ∈ ℤ biết (−14) ⋮ (n – 3)
ĐỀ 7:
Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể):
a) (–52) + |–52| + (–148) + |–148|
b) 21. (–72) + 21. (–28)
c) 4. (–5)2 + (–15).( –5)
d) (–4)3 : 42 + (–3)2 . 32
Bài 2: Tìm x ∈ ℤ:

a) 2x + 28 = 14
b) 25 – 5.(x + 2) = – 5
c) 4.|2x – 2| = |–16|
d) 4(2x – 2) – 2 = 14
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: –2000; 56; –196; 0; 28; –15.
Bài 4: Tính: 1 – 2 + 3 – 4 + 5 – 6 + … + 2009 – 2010 + 2011.
ĐỀ 8:
Bài 1: Tính hợp lý:
a) |–123| + (–2015) + (–23) + |+2005|
b) –75. |–47| – |+47|. 25
c) 24.(31 +17) – 31.(24 + 17)
Bài 2: Tìm x ∈ ℤ:
a) 35 – 5(x + 3) = |–15|
b) |x – 7| − (–15)0 = |–6|
c) –3 < |3 + x| < 3
Bài 3: a) Tính tổng các số nguyên x thỏa: – 97 < x ≤ 95
b) Tính nhanh: A = (–2) + 4 + (–6) + 8 + … + (–66) + 68
Bài 4: Trong ba số nguyên a, b, c có hai số nguyên âm và một số nguyên dương. Hỏi ba số đó là loại
ab
số nào biết rằng 2016  1 .
c
ĐỀ 9:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) −5 + ( −37 – 45 + 51) – (−37 + 51)
b) 24. 89 – 24. (–11) + (–400)
2
3
c) (–7) . 9 + 48 : (–2)
d) |–25| : (–5) – 2. |3 – 7|
Bài 2: Tìm x ∈ ℤ:

a) x + (–73) = –29
b) 12 – 5x = -48
c) 9 – |x| = 4
Bài 3: Cho tập hợp A = { x ∈ ℤ | −1 ≤ |x + 3| ≤ 1}. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
Bài 4: Tìm các số nguyên n sao cho: n + 1 là ước của – 8.
ĐỀ 10:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (–14) + (–4) – (–8)
b) |–23|.59 – 159.|23|
2
3
c) (–2) . (–6) + (–2) .7
Bài 2: Tìm x biết:
a) x + (−3) = 8 − (−11)
b) |x − 5| − 7 = 2
c) 3(x + 4) + 16 = −8
Bài 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp A = { x ∈ ℤ | x = 2k + 1; −12 ≤ x < 2}.
Bài 4: Tìm số nguyên n sao cho (n + 2) là ước của 6.
ĐỀ 11:
Bài 1: Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: –2015; 0; –11; 205; 20; –57; –402.
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lý - nếu có thể):
a) 216 + (–225) + 284 + (–175)
b) 4.( –3)2 + 3. |–3|
2


c) 15 + 66.( –15) + (–15).35
d) (12015 – 1012015)(22015 – 1002015) (32015 – 992015) … (1012015 – 12015)
Bài 3: Tìm số nguyên x biết:
a) –5 + x = 14

b) 17 – 4 (x – 2) = –11
c) |x – 5| = 9
d) 5x + 17 = x – 47
Bài 4: Tìm các số nguyên a sao cho (–13) chia hết cho (a – 4)
ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT CHƯƠNG III – SỐ HỌC 6
ĐỀ 12:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
3  2
4 7 4 8 4 2
 1 1 2  2014
a)    
b) .  .  .
c)     :
5  3
9 13 9 13 13 9
 5 3 15  2015
Bài 2: Tìm x:
5 1
1
1
1
3 4
 10
a) x  
b)  :   2 x  
c) x  x  2
6 2
3
4
12

7 7
 6
x y 21
3
Bài 3: Tìm x, y, z biết: 


8 6
z
6
1
Bài 4: Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán
số mét vải. Ngày thứ hai
2
2
bán
số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 40 mét vải.
3
a) Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán?
b) Tính số mét vải bán ngày thứ nhất, thứ hai?
1
1
1
1
1
1
Bài 5: Tính tổng: S    


56 72 90 110 132 156

ĐỀ 13:
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
1 5
5 7
25 35
a) 
b) 
c)
:
6 14
9 12
24 32
Bài 2: Tìm x biết:
7 1
4
1 9
7
42
a) x  
b) x  
c) 0, 2 x  x 
12 3
5
5 10
5
45
Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lí:
5  3
5
10 14 10 9

1
a) A  7   2  3 
b) B 
. 
. 1
11  5 11 
19 23 19 23 19
Bài 4:
2014 2015
2014  2015
a) So sánh A 
và B 

2015 2016
2015  2016
1 1 1
1 1 1
b) Cho C     ...   
. Chứng tỏ C < 2
5 6 7
15 16 17
ĐỀ 14:
3.21
9.6  9.3
Bài 1: Rút gọn phân số: a)
b)
14.15
18
Bài 2: Thực hiện phép tính:
1 2 7

1 9 1 9 8
 5 1  3
a)  
b)    :
c) :  : 
6 5 30
9 2 9 7 9
 6 3 4
1 
 1  1  1 
d) 1   . 1   . 1   ... 1 

 2   3   4   2016 
Bài 3: Tìm x biết:
3


2 7
1
2
3
c) x  x 
 x
9 8
3
5
25
1
1
1

1
Bài 4: Tính tổng: A 

 ... 

1.2 2.3
18.19 19.20
ĐỀ 15:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
8 5 4 17 5
 2 9 3 7
 5 2   14  3
a)    .  :
b)
c)    :    
 .  .
14 14 13 13 14
 3  5 8 16
4 3  3  4
Bài 2: Tìm x biết:
2
1 7
3 8
4
1 x 2
a)  .x  
b) : x  
c)   
5
2 10

7 9
7
3 15 5
12 15
y
z
Bài 3: Tìm các số nguyên x, y, z biết:   

16 x 24
8
2
2
2
2
Bài 4: Tính


 ... 
2.3 3.4 4.5
99.100
ĐỀ 16:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý:
1
1
1
1
13
a) A 
b) 75%  1  0,5.


 ... 
1.2 2.3
2015.2016
2
7
6 8 6 9 3 6
c) .  .  .
7 15 15 7 15 7
Bài 2: Tìm x:
2 1
7
2
2
1
5
 5
a)   x  
b)  :   3x  
c) x  x  3
3 2
3
5
3
6
8
 3
x
7
z
6

Bài 3: Tìm x, y, z biết:   

8
y 18
12
Bài 4: Lớp 6A có 54 học sinh được xếp thành ba loại: khá, giỏi, trung bình. Số học sinh trung bình
5
chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá chiếm một nửa số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi
9
lớp 6A có.
ĐỀ 17:
2
x
7 z
Bài 1: a) Cho
. Tìm các số nguyên x, y, z.



6 15 y 3
4.8  4.3
b) Rút gọn:
16
Bài 2: Tính:
2
9 13 6 1
1 3 7 1
 1 2  2
a)
b)     :

c)  8 : 4    7  3 
  
3
4 19 19 4
 2 5 3  15
 4 3  3
Bài 3: Tìm x:
1
2 3
a) x  
b) 5x – 7,3x = −27,6
6
3 2
Bài 4: Một lớp học có 42 học sinh gồm có ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh loại giỏi chiếm
2
1
số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh khá của
7
6
lớp.
a 4
Bài 5: Tìm hai số a và b biết  và a  b  27
b 5
a) x 

5 2

12 3

b)


4


ĐỀ 18:
Bài 1: Tìm các số nguyên x, y, z biết:
Bài 2: Tính:
1 2 4 5
a) 
 
2 3 5 6
Bài 3: Tìm x biết:

4 x 8
z
 

6 15 y 42

1 1 1 1
b)     :
3 4 7 8
1
2 3
a) x  
5
6 7

1
3 6

c) 1  2 .5
2
4 7
b) 8x  1, 2 x  27, 2

Bài 4: Một cửa hàng bán một số vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán

3
2
số vải. Ngày thứ hai bán
5
7

số vải còn lại. Ngày thứ ba bán 40m vải.
a) Tính số mét vải đã bán trong ba ngày.
b) Tính số mét vải đã bán trong ngày thứ nhất; ngày thứ hai.
ĐỀ 19:
Bài 1: Tính hợp lý:
4  3
3
4 1 5
3 5 1 3 3 1
a)    75% b) 7   9  2 
c) .  .  .
7  5
7
9 4 9
7 8 4 7 7 8
Bài 2: Tìm x:
3

1 3
4
7
x x
1
a)
b)   1
c) x    0
 25% : x 
4
2 5
11
11
2 3
4

Bài 3: Một cửa hàng bán một số mét vải trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán

3
số mét vải. Ngày thứ hai
5

2
số mét vải còn lại. Ngày thứ ba bán nốt 120 mét vải.
7
a) Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán?
b) Tính số mét vải bán ngày thứ nhất, ngày thứ hai?
1
3
3

3
Bài 4: Tính tổng A 


 ... 
1.8 6.8 8.10
38.40
ĐỀ 20:
Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể):
5 8 5 2 5 3
 5 3   11 14 
a)        
b) .  .  .
6 7 6 7 6 7
 7 11   14 11 
9
6
51 7
 6
c)  31  5   36
d) 34% :  3 .6,5  (0, 4)2
41 
13
16
9
 13
Bài 2: Tìm x, biết:
bán

1

| 2 |2
2
 1 
c) x  x 
d) x  1     1
3
4
5
 3 
1
5
Bài 3: An đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang. Ngày thứ hai đọc số
3
8
trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 90 trang. Tính xem cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
Bài 4: Chứng minh:
1 1 1
1
1 1 1 1
1
1
1
1
a) 2  2  2  ...  2  1
b)    



2 3 4
n

4 16 36 64 100 144 196 2
ĐỀ 21:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1
7 1 7 8 9
 3   2 

a)      
b) .  . 
c)  0, 25  3  : 6  3
2
8 2 8 16 4

 4   5
5 1
a) x 

8 8

2

3
4
b) 2  : x  
5
3

5



Bài 2: Tìm x, biết:
7
1 2
a) x :   
5
5 3

b)

1 1
5
 x
6 2
3

3
7
c) 0,5 x  x  
4
2

4
là học sinh giỏi. Tìm số học sinh giỏi, khá, trung bình
9
biết số học sinh khá nhiều hơn học sinh trung bình 5 học sinh.
3
x
y
2
Bài 4: Tìm số nguyên x, y, z biết

 

12 4 16 z
ĐỀ 22:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
4 5 7 8
2 5 1 3
1
1 3 7  1
a)
b)     :
c)
 

.  : 2
11 13 11 13
5 2 6 7
18
 3 8 12  8
Bài 2: Tìm x:
5
2
1 1
1
a)
b) x :   9
c) 6 x  7, 2 x  14, 4
x
6
3

3 4
2
4
x
7 z
Bài 3: Cho
. Tìm các số nguyên x, y, z.



8 10 y 2
Bài 4: Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm
7
5
số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp
15
8
3
3
3
3
Bài 5: Tính A 


 ... 
1.4 4.7 7.10
197.200
Đề 23:
Bài 1: Tính:
1

11 
1 5
12 5 5 3


a)  0, 75   :
b)
c) .3,5 :  0,375 : 
    0,75
11
8
4 6
7
8 7 8


Bài 2: Tìm x, biết:
1
1
3
a) x  25% 
b)
x x 2
2
4
7
7.25  49
Bài 3: a) Rút gọn phân số:
7.24  21
x

7
z
6
b) Tìm các số nguyên x, y, z biết:   

8
y 18
12
1
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có 25% chiều dài bằng 1 chiều rộng và bằng 16m. Tính chu vi và
7
diện tích của khu vườn đó.
ĐỀ 24:
Bài 1: Tính:
Bài 3: Lớp 6A có 45 học sinh, trong đó có

1
13
a) 75%  1  0,5.
2
7
Bài 2: Tìm x, biết:
2
5
a)  : (0,5  3x) 
3
3

b)


6 8 6 9 3 6
.  .  .
7 13 13 7 13 7

1
4 1
| x| 
7
5 5
x
7 z 4
Bài 3: a) Tìm các số nguyên x, y, z biết:



10 y 3 8
2011 2013 2015 2017
b) So sánh
và 4.



2013 2015 2017 2011
b)

6

2

 2 5 1 5 1 5

c)  :  :     
 9 3 3 3 3 8


Bài 4: Một lớp có 45 học sinh. Khi giáo viên trả bài kiểm tra, số bài đạt ba loại: giỏi, khá và trung
1
9
bình. Trong đó, số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài. Số bài đạt điểm khá bằng
số bài còn lại.
3
10
Tính số bài trung bình, biết rằng tất cả học sinh đều làm bài kiểm tra.
ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 6
ĐỀ 25:
Bài 1: Cho xOy và yOz là hai góc kề bù, biết xOy = 700. Tính số đo của yOz .
Bài 2: Cho xOy = 1200, Ot là phân giác của xOy . Tính số đo của xOt và tOy .
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 400,
xOz  800 .

a) Tính số đo của zOy .
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao?
c) Kẻ Ot là tia đối của tia Ox. Tính số đo tOy .
d) Kẻ Om là tia phân giác của tOz . Tính số đo của mOy .
ĐỀ 26:
Bài 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 5cm, AC = 4cm, BC = 7cm. Lấy điểm G nằm trong tam giác. Vẽ đường
thẳng AG, đoạn thẳng BG và tia GC.
Bài 2: Vẽ hai góc kề bù mOn và nOz . Biết nOz = 300.
a) Tính góc mOn .
b) Vẽ Ot là tia phân giác của mOn . Tính góc mOt .
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ các tia Oy, Ot sao cho xOy = 450 và

xOt  1100 .
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.

b) Tính số đo yOt .
c) Vẽ Om là tia đối của tia Ox. Tia Ot có là tia phân giác của góc yOm không? Vì sao?
ĐỀ 27:
Bài 1: Cho hai góc kề bù AOB và AOC . Biết AOB = 700.
a) Tính số đo BOC .
b) Vẽ OD là phân giác của BOC . Tính AOD .
Bài 2: Vẽ tam giác MNP biết MN = MP = NP = 3cm. Hãy đo các góc của tam giác MNP.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy = 600,

xOy  1200 .
a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao?
b) Tính số đo yOz .
c) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao?
d) Vẽ Ot là tia đối của tia Oy. Tính tOx .
ĐỀ 28:
Bài 1: Vẽ các góc:
a) xAy = 500

b) aOb = 1300

Bài 2: Vẽ góc xOy = 1100. Vẽ góc yOz kề bù với góc xOy . Tính số đo góc yOz .
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ax. Vẽ các tia Ay, Az sao cho xAy = 500,
xAz  1150 .
7


a) Trong ba tia Ax, Ay, Az, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc yAz .
c) Vẽ tia At là tia đối của tia Ax. Tính số đo góc tAz .
d) Chứng minh tia Az là tia phân giác của góc tAy .
ĐỀ 29:
Bài 1: Vẽ ∆ABC. Nêu tên các cạnh, các góc, các đỉnh của ∆ABC.
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho:

xOt  1400 ; xOy  600 .
a) Trong ba tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính yOt .
c) Vẽ Oz là tia đối của tia Ox. Tính yOz .
Bài 3: Vẽ hai góc xOy và yOz kề bù. Biết xOy = 600.
a) Tính yOz .
b) Vẽ Ot là tia phân giác yOz . Tính tOx .
ĐỀ 30:
Bài 1: Cho xOy và yOz kề bù, biết xOy = 1500.
a) Tính yOz .
b) Gọi Om là tia phân giác của xOy . Tính mOx .
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 400, xOz  800
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa? Vì sao? Tính yOz
b) Vẽ tia Om vuông góc với tia Oy (tia Om và tia Oy nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa
tia Ox). Tính mOz .
c) Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tia Om có là tia phân giác của tOz không? Vì sao?
ĐỀ 31:
Bài 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm. Nêu cách vẽ. Đo BAC .
Bài 2: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Xác định Ot sao cho yOt = 500. Tính xOt .
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oz và Oy sao cho

xOz  600 , yOx  1200 .
a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao?

b) So sánh xOz và zOy .
c) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
d) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính yOt .
ĐỀ 32:
Bài 1: Vẽ hai góc xOz và zOx ' kề bù sao cho zOx ' = 2. xOz . Tính số đo mỗi góc.
Bài 2: Vẽ ∆ABC biết AB = AC = BC = 4cm. Nêu rõ cách vẽ. Hãy đo các góc ∆ABC.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 700;
xOz  400 .

a) Tính yOz .
b) Vẽ hai tia Om, On lần lượt là tia phân giác của xOz , yOz . Tính mOn .
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Om. Tính xOt .
8


ĐỀ 33:
Bài 1: Cho BAC = 1400. Gọi AD là tia phân giác của BAC . Tính số đo của BAD .
Bài 2: Vẽ tam giác MNP biết MN = 3cm; MP = 5cm; NP = 4cm.
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 750;
xOz  1500 .
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.

b) Tính yOz .
c) Tia Oy có là tia phân giác của xOz không? Vì sao?
d) Gọi Om là tia đối của tia Oy. Tính zOm .
e) Trên nửa mặt phẳng bờ my không chứa tia Oz, vẽ tia On sao cho xOn = 850. Tính mOn .
ĐỀ 34:
Bài 1: Vẽ ∆ABC biết AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm. Lấy điểm H nằm trong tam giác. Vẽ các tia
HA, HB, HC.
Bài 2: Vẽ hai góc xOy và yOz kề bù. Biết yOz = 670. Tính xOy .

Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Om. Vẽ các tia On, Ot sao cho

mOn  700 , mOt  1050 .
a) Trong ba tia Om, On, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo nOt .
c) Vẽ tia Op là tia phân giác của góc mOn . Tia On có phải là tia phân giác của góc pOt không? Vì
sao?
d) Vẽ tia Oq là tia đối của tia Om. Tính số đo của pOq .
ĐỀ 35:
Bài 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Nêu cách vẽ. Hãy đo góc BAC .
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho

xOy  1100 , xOz  500 .
a) Tính yOz .
b) Tia Oz có là tia phân giác của xOy không? Vì sao?
c) Gọi Ot là tia đối của tia Oz. Tính số đo của yOt .
Bài 3: Vẽ hai góc kề bù AOB và BOC sao cho AOB  2 BOC . Vẽ tia OM là tia phân giác của BOC .
Tính AOM .
ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 6
ĐỀ 36:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
1  1
13 15 13 7 13 5
1
10
a)    
b) .  .  .
c) 75%  3  1,5 :
5  3
9 4 9 4 9 4

2
7
Bài 2: Tìm x, biết:
3 3 1
5
7 1
a)   x  
b) 2 x   
4 8 8
6
12 3
1
Bài 3: Bạn Bình đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được
số trang, ngày thứ hai đọc
4
2
được số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 40 trang.
3
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
9


b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy = 800,
xOz  1200 .

a) Tính góc yOz .
b) Vẽ tia Om là tia phân giác của góc yOz . Tính yOm , xOm .
c) Vẽ tia On là tia đối của tia Oy. Tính xOn , và so sánh hai góc xOm và xOn .
3

3
3
3
Bài 5: Tính A 
.


 ... 
1.3 3.5 5.7
49.51
ĐỀ 37:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
2 6 7
3 2 15 5
1
9
a) . 
b) .  2 :
c) 25%  1  0,5.
3 11 11
11 3 2 .11 12
2
2
Bài 2: Tìm x:
22 2
7 22
4 1

a) x  
b) 2 :   3x   1, 4

c)

5 5
5 3
21 x

5
Bài 3: Một người mang một thúng cam đi bán. Sau khi bán
số cam và 5 quả thì còn lại 65 quả.
12
Tính số cam mang đi bán.
Bài 4: Cho góc bẹt xOy . Vẽ tia Om sao cho xOm = 300.
a) Tính mOy .
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của mOy . Tính mOt .
c) Vẽ tia Ot’ là tia đối của tia Ot. Tia Ox có phải là tia phân giác của mOt ' không? Vì sao?
3n  2
Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của n để phân số A 
có giá trị là số nguyên.
n 1
ĐỀ 38:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (2015  7 |13 |)  (13 | 7 |)
5 2 5 9
5
 2
b)
c) 2, 4  1,5 : 1  
.  . 1
7 11 7 11 7
 3

Bài 2: Tìm x biết:
3
1 1 1
8 1
2
2
7
a)  x 
b) x   
c) 0,5 x  x 
4
3 2 4
9 9
3
3
12
1
Bài 3: Bạn Mai đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày thứ hai đọc
3
3
được số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang.
4
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được ngày thứ nhất, ngày thứ hai?
Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 600, xOz = 1300.
a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo yOz .
c) Vẽ tia Om là tia phân giác của xOy và tia On là tia phân giác của xOz . Tính số đo mOn .
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau:


10


A

1
1
1 1 1
1
1
    

30 42 56 72 90 110 132

ĐỀ 39:
Bài 1: Thực hiện phép tính:

1
a) 75%  1, 2  2  20160
5
Bài 2: Tìm x biết:

1 5
3   1 
b) 2 :   3    
2 2
4  2 

a) 3x – 75% = 1, 2


b)

2

c)

4 5 4 30 1 4
.  .  .
9 17 9 17 17 9

1
1 1 1
x  
3
4 6 2

Bài 3: Bạn Hoa đọc quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được

1
số trang, ngày thứ hai đọc
4

2
số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 40 trang.
3
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai.

được


Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 300,
xOz  600 .
a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Oy có là tia phân giác của xOz không? Vì sao?

c) Vẽ Ot là tia đối của tia Oz. Tính yOt .
Bài 5: Cho A 

20162016  2
20162016

. So sánh A và B.
B

20162016  3
20162016  1

ĐỀ 40:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) (16 | 25 |)  (25 | 16 | 2012)
2015.2016  2017.16  2000
 3 2 4 2  7
b)  : 
c)
: .
2016.2015  2017.2016
 7 11 7 11  33
Bài 2: Tìm x:
2
5 1

1
2 1
4
1
2
a)
b)  x  
c) x    2
 x
3
4 4
3
5 3
15
3
5
4
Bài 3: Một thùng dầu chứa 75 lít. Lần thứ nhất, người ta lấy
thùng dầu. Lần thứ hai, người ta lấy
25
5
số dầu còn lại trong thùng. Cuối cùng lấy thêm 18 lít. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu?
9
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, vẽ tia OB và OC sao cho AOB  300 và
AOC  1300 .
a) Tính COB .
b) Vẽ OD là tia phân giác của COB , tia OE là tia phân giác của BOA .
c) Tính DOE .
Bài 5: Cho hai phân số:
201520152015

2015
và B 
. So sánh A và B.
A
201620162016
2016
ĐỀ 41:
Bài 1: Tìm các số nguyên x, y, z, t biết:

11


x
y
28
10 2


 
24 18
z
t
3
Bài 2: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)
2
2 3 2 8 4

a)
b) 1,8 :  4  
.  . 

5
7 11 7 11 7

Bài 3: Tìm x, biết:
4 1
1
5
a) (4,5  2 x).1 
b) x  x  2
9 9
6
3

c)

1
1
1
1
1




3.5 5.7 7.9 9.11 11.13

1
1
1
2

2
1
Bài 4: Lan có 72 cây bút gồm bút đỏ, bút xanh và bút đen. Số bút đỏ chiếm số bút Lan có. Số bút
9
4
đỏ bằng
số bút xanh, còn lại là bút đen. Tính số bút mỗi loại.
3
Bài 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy = 600.

c) x 

a) Tính yOz .
b) Vẽ tia Om là tia phân giác của yOz . Tính yOm và xOm .
ĐỀ 42:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
3 11 3 11 | 3 |2
a)
:  : 
7 5 7 6
7
b) [(  125) |106 | ]  [106 | 125 | 2016]
1

c) 25%   0, 75  2   20160
4

Bài 2: Tìm x biết:
2
1 2

3
3
2
a)
b) x    1
x
3
3 5
5
5
3

1
1
c) x  x  1
4
8
1
Bài 3: Bạn An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được số trang, ngày thứ hai
3
2
đọc tiếp
số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 60 trang cuối.
5
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho xOy = 500, xOz = 1300.
a) Tính số đo yOz .
b) Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz . Tính số đo góc yOt , xOt .
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. So sánh xOz và xOm .

1
1
1
1
Bài 5: Tính M =


 ... 
1.3 3.5 5.7
2013.2015
ĐỀ 43:
Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể):
2 4
3 5
4 7 8 7 7
a)
b)

 
 .  .
5
9
5 9
11 11 15 11 15
7 2
14.7  196
 3
c)  4  5   1
d)
9 5

14.3  70
 5
Bài 2: Tìm x:

12


1 5
5
1
1
3
3
3
1 1
b) 0, 25 x    2
c) x   x    
 x :1 
3 9
9
3
2
5
10
4
4 2
Bài 3: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể. Biết để chảy được nửa bể, riêng vòi A phải mất 1 giờ 30
phút, còn vòi B mất 2 giờ 30 phút.
a) Trong 1 giờ, cả hai vòi chảy được bao nhiêu bể?
b) Khi bể cạn, thời gian cả hai vòi chảy đầy bể?


a)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa, vẽ aOb  400 , aOc  1100 .
a) Tính bOc .
b) Vẽ Om, On lần lượt là phân giác của aOb , bOc . Tính mOn .
Bài 5: Cho a, b, c, d  * . Chứng tỏ rằng:
a
b
c
d
có giá trị không là số nguyên.
A



abcd abcd abcd abcd
ĐỀ 44:
Bài 1: Tính hợp lý (nếu có thể):
1 5 6
4 11 9 6
19 4 19 3
2
a)  
b)
c)

   75%
.  . 1
3 6 8

13 5 13 5
17 7 17 7
17
Bài 2: Tìm x:
1 3
1
2
x x x
1
a)  x 
b) x  
c)    1
2 2
4
3
2 3 4
12
4
Bài 3: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 25m, biết chiều rộng bằng
chiều dài.
5
a) Tính chiều rộng của mảnh vườn.
b) Biết 60% diện tích vườn là trồng hoa màu, còn lại là đào ao thả cá. Tính diện tích đào ao thả cá.
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 400,
xOz  1100 .

a) Tính yOz .
b) Gọi Om là tia phân giác của xOy . Chứng tỏ mOz là góc vuông.
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOm .
1 1 1 1

1
1
Bài 5: Chứng tỏ rằng: 2  2  2  2  ... 

2
3 4 5 6
100
2
ĐỀ 45:
Bài 1: Thực hiện từng bước các phép tính sau:
 3 2  2015  5 2  2015
a) A     :
  :
 5 7  2016  7 5  2016
1 3
5
 1  29
b) B    
 (0, 25)     
 40%
12 7
64
 3  35
2 3 3
3
3
3
c) C     



7 5 45 117 221 357
Bài 2: Tìm x biết:
1  4 2
1
a) 1   2  1  : x  3
15  5 3 
3
b) 3x  2  14   9  5
c) (2 x  1) 2  3  4

2
 (1, 6)
5

13


11
tổng số học sinh ba lớp còn lại.
37
23
25
Số học sinh lớp 6B bằng
tổng số học sinh ba lớp còn lại. Số học sinh lớp 6C bằng
tổng số học
73
71
sinh ba lớp còn lại. Biết rằng lớp 6D có 52 học sinh. Tính tổng số học sinh khối 6 của trường và số học
sinh ở mỗi lớp.


Bài 3: Khối 6 của một trường có 4 lớp. Số học sinh lớp 6A bằng

Bài 4: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho xOy = 1400, xOz = 1600.
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tính yOz .
b) Trong xOz , vẽ tia Ot sao cho tOz = 900. Chứng tỏ rằng tia Ot là tia phân giác của xOy .
c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. So sánh xOz và yOm .
1
1
1
1
1
1
1
Bài 5: Chứng tỏ rằng:


 ... 

  ... 
1.2 3.4 5.6
49.50 26 27
50
ĐỀ 46:
Bài 1: Thực hiện phép tính:

1
12
a) 25%  1  0,5.
2
5

Bài 2: Tìm x, biết:
4
2
a) x  x 
5
3

b)

7  1 
    (2016)0
9  3 

b)

2
1
7
x  1 
3
2
4

2

 3 5 8 5  | 5 |
c)  : 
: .
 11 9 11 9  3


Bài 3: Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được

1
số mét vải, ngày
5

2
số mét vải, ngày thứ ba bán hết 54 mét vải.
7
a) Tính tổng số mét vải cửa hàng đã bán.
b) Tính số mét vải bán ngày thứ nhất, ngày thứ hai.
thứ hai bán được

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 800, xOz =
1200.
a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo yOz .
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy . Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt không? Vì sao?
2 
 2  2  2  
Bài 5: Tính A  1  1  1   ... 1 

 5  7  9   2015 
ĐỀ 47:
Bài 1: Thực hiện phép tính:
3  2 4 
17 15 2 8 2014
a)
b)     : 2,5
 

 
4  3 5
19 23 19 23 2015
10
1
c) 50%  20  1,5.  20
15
2
Bài 2: Tìm x, biết:
5
5
4 5
1
 7

a)  : x 
b)  1,5. 
 x  
6
4
7 9
5
 6

Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật dùng để trồng rau và làm ao thả cá có chiều dài 60m. Có chiều
3
rộng bằng chiều dài.
5
a) Tính chiều rộng và diện tích hình chữ nhật đó.
14



b) Người ta sử dụng 20% diện tích miếng đất để trồng rau. Tính diện tích làm ao thả cá.
Bài 4: Cho xOy và yOz là hai góc kề, biết xOy = 700, yOz = 400.
a) Tính xOz .
b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính xOt .
1
1
1
1
Bài 5: Tính A 


 ... 
3.5 5.7 7.9
2009.2011
ĐỀ 48:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) (17  91)  (91  17  2011)

4 5
 : 5  0,375.(2)2
7 6
Bài 2: Tìm x, biết:
4 11
a) (4,5  2 x).1 
7 7
b)

 7 5 4 5  2. 5

c)  : 
: .
 11 12 11 12  3
b)

3
1
1
x  1 
4
2
4

Bài 3: Bạn Lan đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc
số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?

1
5
số trang, ngày thứ hai đọc
3
8

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 500, xOz =
1300.
a) Tính số đo yOz .
b) Gọi Ot là tia phân giác của yOz . Tính số đo của góc xOt .
c) Vẽ Oh là tia đối của tia Oy. So sánh xOz và xOh .
1 

2 
3   2011 

Bài 5: Tính tích: A  1 
 . 1 
 . 1 
 ...  1 

 2010   2010   2010   2010 
ĐỀ 49:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) (16  25 )  (25  16  2012)
3
2
 1 

b)   : 1  25%.  6  .(2)0
8
 2
 11 
2
 2 11 2 11  (2)
c)  : 
: 
7
 7 3 7 8
Bài 2: Tìm x, biết:
2
1
5

3
1
a) (4,5  2 x) :  1
b) x   1 
3
2
6
4
3
3

Bài 3: Bạn An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc

2
3
số trang, ngày thứ hai đọc
3
4

số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 30 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?
Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Om, On sao cho xOm = 600, xOn
= 1400.
a) Hỏi trong ba tia Ox, Om, On, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
15


b) Tính số đo mOn .
c) Vẽ tia Oy là tia phân giác của mOn , tia Ot là tia đối của tia Ox. Tia On có phải là tia phân giác

của yOt không? Vì sao?
1  3
1 
1  3
1
 3
 3

Bài 5: Tính tích: A  




 .
 ...... 
 .

 429 1.3   429 3.5 
 429 119.121   429 121.123 
ĐỀ 50:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a) (7  13 )  (13  7  2013)

3  32

b) 75%  1, 25  2  :
4 2

 2 5 9 5  5
c)  : 

: .
2
 11 12 11 12  (2)
Bài 2: Tìm x, biết:
3
2
5
a) x  x  
4
3
12

b)

1
2
1
x  1 
2
3
6

Bài 3: Bạn An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc
số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?

2
3
số trang, ngày thứ hai đọc

5
4

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 700, xOz =
1200.
a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tính số đo yOz .
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của xOy . Tia Oy có phải là tia phân giác của zOt không? Vì sao?
1
1
1
1
Bài 5: Tính tổng: S 


 ... 
5.6 10.9 15.12
3350.2013
ĐỀ 51:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
2

19  9 
2
a)
     4 .  (2)3
25  5 
7
5 7 5 8 6
b)

.  . 
11 15 11 15 11
3 
1
c)    13  25%    14
4 
6
Bài 2: Tìm x, biết:
2
3 1
1
2
a) 60% x  x  684
b) x    1
3
4 6
6
3

Bài 3: Bạn An đọc một quyển sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc
số trang còn lại, ngày thứ ba đọc hết 50 trang còn lại.
a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách đọc được của ngày thứ nhất? ngày thứ hai?

1
2
số trang, ngày thứ hai đọc
2
3


Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 500, xOz =
1000.
16


a) Hỏi trong ba tia Ox, Oy, Oz, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) Tia Oy có phải là tia phân giác của xOz không? Vì sao?
c) Vẽ tia Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo của zOt .
2014 2015
666665
Bài 5: Tính tổng: So sánh


2015 2014
333333
ĐỀ 52:
Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể):
a)  106  205    205  106  2015 

3 11 3 11
3
:  : 2
8 4 8 7
5
1
12
c) 25%  1 .(2015)0  0,5.
2
5
Bài 2: Tìm x, biết:

1
(3)2
1 4
4
a) x  x 
b) 0, 75 x    1
5 7
7
7
5
Bài 3: Nhân kỉ niệm 40 năm thống nhất đất nước và ngày Quốc tế lao động 1/5, các siêu thị và cửa
hàng giảm giá hàng loạt các mặt hàng. Linh được mẹ đưa đi cửa hàng mua đồ giảm giá, mẹ mang theo
1 triệu đồng. Mẹ muốn mua một túi xách giá 560 nghìn đồng hiện đang được giảm giá 50%. Linh
muốn mua một quyển sách song ngữ giá 250 nghìn đồng hiện đang giảm giá 30% và một đôi giày giá
680 nghìn đồng hiện đang giảm giá 20%. Hỏi hai mẹ con có đủ tiền để mua hết ba món đó không?
b)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 700, xOz =
1500.
a) Tính số đo yOz .
b) Gọi Om là tia phân giác của yOz . Tính số đo của các yOm và xOm .
c) Vẽ tia On là tia đối của tia Oy. So sánh xOm và xOn .
2.9.8  3.12.10  4.15.12  ...  98.297.200
Bài 5: Cho a 
. Tính a 2
2.3.4  3.4.5  4.5.6  ...  98.99.100

17




×