Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai 17 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.48 KB, 21 trang )


CHƯƠNG 4
MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ
DÂN DỤNG



I.Khái niệm về hệ thống
thông tin và viễn thông

- Hệ thống thông tin là hệ
thống dùng các biện pháp
để thông báo cho nhau các
thông tin cần thiết.
- Hệ thống viễn thông là hệ
thống truyền các thông tin
đi xa bằng sóng vô tuyến


§êng
truyÒn

KÕt nèi

Thu, ph¸t

ThiÕt bÞ
v« tuyÕn

Thu, ph¸t


Thu, ph¸t

KÕt nèi

Thu, ph¸t

Vệ tinh

H×nh 17.1 M« h×nh hÖ thèng th«ng tin vµ
viÔn th«ng


Các phương pháp
truyền
thông tin đi xa
+ Truyền trực tuyến
+ Truyền bằng sóng (truyền
qua không gian)


Hãy nêu một số thiết bị
thu và phát thông tin mà
em biết?
Điện thoại cố định, di động;
máy fax; máy in; điện tín; mạng
internet; vệ tinh; thu phát thanh
truyền hình…


Vệ tinh Vinasat sau khi đã

mở cánh điều khiển và bộ
thu năng lượng mặt trời.





Hãy nêu một số cách
truyền thông tin sơ khai
mà con người đã sử dụng?

• Bồ câu đưa thư, thư tín, phát loa, đánh
dấu,…


II. S¬ ®å khèi,
nguyªn lý lµm viÖc
cña hÖ thèng th«ng
tin vµ viÔn th«ng


1. Phần phát thông
Nhiệm vụ: đưa nguồn thông
•tin
tin cần phát tới nơi cần thu
thông tin ấy

Nguồn
thông tin


Xử lý
tin

Điều chế,
mã hóa

Sơ đồ khối cña phÇn ph¸t
th«ng tin

Đường
truyền


Các khối cơ bản:
Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu cần phát đi xa
(âm thanh, hình ảnh, chữ, số… đã được biến đổi
thành tín hiệu điện).
Xử lý tin: Gia công và khuếch đại nguồn tín hiệu
Điều chế, mã hóa: b»ng kỹ thuật tương tự và
kỹ thuật số
Đường truyền: Tín hiệu sau khi đã điều chế, mã
hóa được gửi vào môi trường truyền dẫn để
truyền đi xa. Những môi trường truyền thông tin
là dây dẫn, cáp quang, sóng điện từ…


2. Phần thu thông
•Nhiệm
tin vụ: thu, nhận tín hiệu đã điều


chế, mã hóa truyền đi từ phần phát,
biến đổi tín hiệu thu nhận được trở
về dạng tín hiệu ban đầu để đưa tới
thiết bị đầu cuối (VD: các thiết bị
nghe nhìn).
•Sơ đồ khối phÇn thu th«ng tin:
Nhận
thông tin

Xử lý
tin

Giải điều chế,
giải mã

Thiết bị
đầu cuối


Các khối cơ bản:
Nhận thông tin: Tín hiệu đã phát đi được
thu, nhận bằng một thiết bị hay một
mạch nào đó (VD: anten, modem…)
Xử lý tin: Gia công và khuếch đại tín hiệu
nhận được.
Giải điều chế, giải mã: Biến đổi tín hiệu
trở về dạng tín hiệu ban đầu.
Thiết bị đầu cuối: là khâu cuối cùng của
hệ thống (VD: loa, màn hình tivi, máy
in…



•Một số hạn chế của hệ thống

thông tin và viễn thông:
- Gây ô nhiễm môi trường: gây
ra hiện tượng nhiễm điện, sản
phẩm thải không được thu hồi
và tái chế, ảnh hưởng đến sức
khỏe con người…
- Sai lệch thông tin ngày càng
nhiều.
- Liên quan đến vấn đề sở hữu
trí tuệ, bản quyền tác giả.
-…


Cñng cè:
- Kh¸i niÖm vÒ hÖ thèng
th«ng tin vµ viÔn th«ng
- C¸c khèi c¬ b¶n, nguyªn
lý lµm viÖc cña hÖ thèng
th«ng tin vµ viÔn th«ng


Trả lời câu hỏi
1.Điện thoại cố định và di động
SGK
giống và khác nhau ở điểm nào?
⇒Giống nhau: cùng có chức năng phát


và thu nhận thông tin.
⇒Khác nhau: phương thức truyền tin –
điện thoại cố định thì truyền bằng
dây dẫn, còn điện thoại di động thì
truyền bằng sóng điện từ, do đó
cách xử lý và mã hóa khác nhau.


2. Truyền thông tin nội bộ của
một công ty có được coi là
hệ thống thông tin và viễn
thông hay không?
⇒Việc truyền thông tin nội bộ
trong một cơ quan hiện nay được
truyền bằng mạng nội bộ, do đó
đây cũng chính là một hệ thống
thông tin quy mô nhỏ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×