Bµi26
§éng c¬ kh«ng ®ång bé ba pha
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Bá Tứ
Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thu Huyền
Chuyên ngành
: Công nghệ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức:
- Biết được công dụng, cấu tạo, nguyên lí làm
việc và cách nối dây động cơ không đồng bộ
ba pha.
Kĩ năng:
- Nhận biết được động cơ không đồng bộ ba pha
- Vẽ được sơ đồ đấu dây động cơ không đồng
bộ ba pha
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
II. CẤU TẠO
III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
IV. CÁCH ĐẤU DÂY
I. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
- Động cơ điện thuộc loại máy điện nào? Nó biến
đổi dạng năng lượng nào thành dạng năng
lượng nào?
Động cơ điện thuộc máy điện quay, nó biến điện
năng thành cơ năng
1. Khái niệm
Thế nào là động cơ không đồng bộ ba
pha ?
Động cơ không đồng bộ ba pha là động cơ
điện ba pha có tốc độ quay của rô to (n) nhỏ
hơn tốc độ quay của từ trường quay (n1)
2. Công dụng
Là
nguồn
động
lực
Động cơ không
đồng bộ ba pha
Máy tiện
được sử dụng
trong những
lĩnh vực nào?
Máy phay
Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp và
đời sống…..
II. CẤU TẠO
Động cơ không đồng bộ ba pha gồm mấy bộ phận
chính?
Hai bộ phận chính
Stato (phần tĩnh)
Lõi thép
Dây quấn
Roto (phần quay)
Lõi thép Dây quấn
Trục quay
Nắp máy
Vỏ máy
Stato
Rôto
Trục quay
1. Stato
Lõi thép
Dây quấn
a. Lõi thép
Rãnh
Lõi thép được làm bằng gì ?
Có đặc điểm như thế nào ?
Lá thép kĩ thuật điện
Lõi thép gồm các lá thép kĩ thuật điện ghép lại
thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt dây quấn.
b. Dây quấn
Dây quấn được làm bằng gì? có đặc điểm như
thế nào ?
Dây quấn là dây đồng được phủ sơn cách điện,
gồm ba pha dây quấn AX, BY, CZ đặt trong các
rãnh stato theo một quy luật nhất định.
Thực tế các đầu dây A ; X ; B ; Y ; C ; Z được
đượcbố
nốitrí
như
ra
ngoài
thế nào
hộp ?đấu dây (đặt ở vỏ của động cơ)
và được bố trí như hình vẽ
Hộp đấu dây
A
B
C
Z
X
Y
Thông thường có hai cách đấu dây
A
B
C
Y
Z
X
Y
Hộp đấu dây
A
B
C
Z
X
Y
A
B
C
Nối sao
Z
X
Nối tam giác
2. Rôto
Gồm có lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn
Dây quấn
có trục quay . . .
Rôto
Lõi thép
Trục quay
a. Lõi thép
Lõi thép có đặc điểm
Rãnh
Lỗ
Lõi thép
Lá thép kĩ thuật điện
b. Dây quấn
Dây quấn có hai kiểu
Dây quấn kiểu rôto lồng sóc
Dây quấn kiểu rôto dây quấn
Ngoài ra còn có vỏ động cơ.
Vỏ động cơ dùng để làm gì?
Dùng để bảo vệ và làm mát
Vỏ
Giữ cố định lõi thép Stato
Có lỗ để đưa đầu dây ra ngoài
Có nắp chắn ở vỏ để đỡ trục roto nhờ có
các ổ bi
Tóm lại
Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
Gồm 2 bộ phận chính
Stato: tạo từ trường quay
Rôto: Làm quay máy công tác
III. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
Khi cho dòng 3 pha vào ba dây quấn stato của động cơ,
trong Stato sẽ có từ trường quay với tốc độ
n1 =
60f
p vg/ph
Trong đó : f là tần số dòng điện (Hz)
p là số đôi cực từ
Từ trường quay này quét qua các
dây quấn của rôto, làm xuất hiện các
sức điện động và dòng điện cảm ứng.
Lực tương tác điện từ giữa từ
trường quay và các dòng điện cảm
ứng này tạo ra momen quay tác
động lên rôto, kéo rôto quay theo
chiều quay của từ trường với tốc độ
n < n1 .
Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ roto
gọi là tốc độ trượt n2 = n1 – n
n2
Tỉ số s =
n1
n1 - n
=
n1
(s = 0,02 ÷ 0,06)
được gọi là hệ số trượt
IV. CÁCH ĐẤU DÂY
Cách đấu dây phụ thuộc vào điện áp của lưới điện và cấu tạo
của động cơ.
A
B
C
Với lưới điện có điện áp dây Ud = 380V
A
B
C
Z
X
Y
Nối sao (Y)
Z
X
Y
A
B
C
Z
X
Y
VD : Động cơ có kí
hiệu Y/∆ - 380/220V
Với lưới điện có điện áp dây Ud = 220V
Nối tam giác ( ∆)
∼
∼
Để đổi chiều quay của động cơ
3
3
Quay thuận
Quay ngược
LUYỆN TẬP
Trên nhãn động cơ có ghi các số liệu sau
DK – 42 – 4
kW 2,8
∆/Y
V 220/380
Hz 50
A. 10,5/6,1 η% 0,84
Vg/ph1420
Hãy giải thích các số liệu đó.
Cos ϕ 0,9
Kg 10
LUYỆN TẬP
Số liệu
2,8 kW
DK – 42 – 4
kW
2,8
V
220/380
Hz 50
∆/Y
A.
10,5/6,1
η%
0,84
Cos ϕ
0,9
Kg 10
Vg/ph
1420
Ý nghĩa
Công suất của động cơ
V.
Nếu Ud của lưới điện là 220 V thì đấu hình
220/380 tam giác (∆) và dòng điện vào động cơ là
10,5 A.
∆/Y
Nếu Ud của lưới điện là 380 V thì đấu hình
A.
sao (Y) và dòng điện vào động cơ là 6,1A.
10,5/6,1
Vg/ph
1420
Cos ϕ 0,9
Hz 50
η% 0,84
Kg 10
Tốc độ quay của rôto n – Đơn vị vòng/phút
Hệ số công suất
Tần số của lưới điện
Hiệu suất định mức tính theo phần trăm
Khối lượng toàn bộ