Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Dong co khong dong bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.77 KB, 11 trang )

Động cơ không
đồng bộ ba pha
Giáo viên:
Dũng Minh
Học sinh: 12A3


Noọi dung
I.

Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha

II.

Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba
pha

III.

Nối dây động cơ không đồng bộ ba pha

IV.

đổi chiều quay động cơ

V.

Sử dụng và bảo dỡng động cơ


I. CÊu t¹o


Quan sát động cơ sau và cho biết cấu tạo của nó:

Xtato
Rôto


I. CÊu t¹o
Xtato (phần tĩnh) gồm:
- Vỏ máy: Để bảo vệ, làm mát và giữ lõi thép xtato
- Lõi thép xtato: Làm mạch từ
- Dây quấn xtato: gồm 3 dây quấn đặt lệch nhau 1200

Vỏ máy
Lõi thép
và dây
quấn


I. CÊu t¹o

Rôto (phần quay): được ghép từ các lá thép kĩ thuật điện


I. CÊu t¹o
Rôto

Lõi
thép
xtato


Dây quấn xtato


II. Nguyªn lý lµm viÖc
Khi cho dòng điện ba pha vào các dây quấn xtato của động cơ thì trong lòng xtato sẽ có từ
trường quay
Mô hình từ trường quay
Từ thông của từ trường quay làm xuất hiện trong khung dây của rôto dòng điện cảm ứng.
Tương tác giữa từ trường quay và khung dây sẽ tạo ra mômen quay làm cho rôto quay
theo chiều quay của từ trường với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. Do đó người
ta gọi là động cơ không đồng bộ


II. Nguyªn lý lµm viÖc
Gọi n là tốc độ quay của từ trường, n là tốc độ quay của động cơ thì:
1

60f
Trong đó: f - tần số dòng điện, p là số
n1cặp= cực từ
p với từ trường quay
Hệ số trượt s - sự chậm tương đối của rôto đối

n1 − n
s=
n1


III. Nèi d©y ®éng c¬
Đầu các dây quấn xtato của động cơ được nối với các chốt đặt trên hộp đầu dây

trên thân động cơ.
Trước khi nối động cơ vào nguồn, các dây quấn phải được nối theo kiểu hình sao hoặc
tam giác

A

Z

B

X

C

Y

A

Z

B

X

C

Y

A


Z

B

X

C

Y


IV. ®æi chiÒu quay cña ®éng c¬
Muốn đổi chiều quay của động cơ thì ta đổi hai pha cho nhau

C
B
A

C
B
A


V. Sö dông vµ b¶o dìng
Mỗi động cơ đều được đặc trưng bằng các đại lượng định mức của nó. Các giá trị
định mức này ghi trên nhãn động cơ. Không được để động cơ làm việc vượt quá
giá trị định mức của nó
Thường xuyên lau chùi động cơ sạch sẽ. Sau 2000 giờ làm việc, cần thay dầu mỡ
ở các ổ bi.
Bảo quản động cơ ở nơi khô, bôi trơn chống gỉ ở đầu trục và các vị trí cần thiết




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×