Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

BAI 4 MAT CAT HINH CAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 19 trang )

Chän hình chiếu đứng và hình
chiếu bằng của vật thể bên?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Hình 4

Hình 5


BÀI 4


I./ KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT
II./ MẶT CẮT
1./ Mặt cắt chập
2./ Mặt cắt rời
III./ HÌNH CẮT
1./ Hình cắt toàn bộ
2./ Hình cắt một nửa
3./ Hình cắt cục bộ
- Hiểu được một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt.
- Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản.


I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:


Mặt phẳng hình chiếu

Mặt phẳng cắt


I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:

Mặt phẳng hình chiếu
Mặt cắt

Mặt phẳng cắt

Hình cắt


I. Khái niệm về mặt cắt và hình cắt:
1. Mặt cắt:
Là hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng
cắt.
2. Hình cắt:
Là hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt
phẳng cắt.

Mặt cắt

Hình cắt


Thông tin bổ sung
A-A


A-A

1./ Kí hiệu

MÆt
c¾t

H×nh c¾t
A

A

 Dùng nét cắt để chỉ vị trí mặt phẳng cắt.
 Dùng mũi tên chỉ hướng chiếu, vẽ vuông góc với nét cắt
 Chữ in hoa ở đầu nét cắt, phía trên mặt cắt và hình cắt để phân biệt mặt cắt
và hình cắt khác nhau.


Thông tin bổ sung

2./ Đường gạch gạch

Kim loại

Gỗ

Phi kim

Thép



II. Mặt cắt:
1. Mặt cắt chập:

a. Định nghĩa:
Mặt cắt chập là mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu

.

b. Quy ước:
Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh.

c .Ứng dụng:
Mặt cắt chập dùng để biểu diễn mặt cắt có hình
dạng đơn giản.


II. Mặt cắt:

2. Mặt cắt rời:

a. Định nghĩa:
Mặt cắt rời là mặt cắt được vẽ ngoài hình chiếu.

b. Quy định:
Đường bao ngoài của mặt cắt rời vẽ bằng nét liền đậm.
c. Ứng dụng:
Mặt cắt rời dùng cho những vật thể có hình dạng
phức tạp.



III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:


III. Hình cắt:
1. Hình cắt toàn bộ:

Là hình dùng một mặt phẳng cắt, cắt toàn bộ vật thể.


III. Hình cắt:

2. Hinh cắt một nöa:

là hình biểu diễn gồm một nöa hình cắt ghÐp
với một nöa h×nh chiếu.





Chú ý:
Dùng để biểu diễn những vật thể đối xứng.
Phần hình cắt đặt bên phải, phần hình chiếu đặt bên trái.
Đường phân cách là trục đối xứng được vẽ bằng nét gạch chấm mảnh.
Không vẽ nét đứt trên hình chiếu vì đã được vẽ trên hình cắt.



III. Hình cắt:
3. Hình cắt cục bộ(riêng phần):

Là hình biểu diễn một phần vật thể dưới dạng hình cắt
Chú ý:

Đường giới hạn của phần hình cắt vẽ bằng nét lượn sóng.


Hãy xác định các loại mặt cắt (MC) – hình cắt (HC)
bằng cách điền số vào bảng dưới:

1

3

2
Loại

5
4

Số

Mặt cắt chập

3

Mặt cắt rời


2

HC toàn phần

5

HC một nữa

4

HC cục bộ

1


Hãy chọn hình cắt trên hình chiếu đứng
đúng nhất của vật thể sau:

A

A

1

2

3

4



Hãy chọn mặt cắt trên hình chiếu đứng
đúng nhất của vật thể sau:
2

1

3

4


Hướng dẫn học bài:
• Xem lại các kiến thức, học và trả lời
các câu hỏi trang 24 SGK.
• Đọc trước bài 5 SGK.


BÀI HỌC
KẾT THÚC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×