Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bai mat cat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.32 KB, 27 trang )

Cộng hòa
• Câu 1: - Hình chiếu là gì?

- Có mấy loại hình chiếu?

- Trình bày khái niệm về các loại
hình chiếu trên.
• Câu 2: - Nêu trình tự các bước tiến
hành vẽ
hình chiếu vuông góc
của vật thể ?
• Câu 3: -Giải bài tập trắc nghiệm
sau:
1


Cộng hòa
Hãy xác đònh hình
chiếu đứng và bằng
đúng của vật thể
bên:

a

b

c

d

e



f

g

h

i

k
2


ÑAÙP AÙN BT TRAÉC
NGHIEÄM

c

k
3


Tieát 19

4


MỤC TIÊU CỦA BÀI
1. -Nắm vững khái niệm mặt
cắt và hình cắt.

2. -Biết các loại mặt cắt và
ứng dụng của chúng trên bản
vẽ kỹ thuật.
3. -Biết các loại hình cắt và ứng
dụng của chúng trên bản vẽ
kỹ thuật.
4. -Bước đầu hình thành kỹ năng
5
thể hiện các loại hình cắt và


I/ KHÁI NIỆM

6


I/ KHÁI NIỆM
Maët phaúng hình chieáu

Maët phaúng
caét

7


I/ KHÁI NIỆM
Maët phaúng hình chieáu
Hình caét
Maët phaúng
caét

Maët caét

Maët
caét

Hình
caét
8


I/ KHÁI NIỆM
• 1. MẶT CẮT:

• Mặt cắt là hình nhận được trên
mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng
dùng mặt phẳng này cắt vật thể.
• 2. HÌNH CẮT:

• Hình cắt là hình biểu diễn phần
còn lại của vật thể, khi ta tưởng
tượng cắt vật thể làm hai phần
và lấy đi phần vật thể ở giữa
người quan sát và mặt phẳng cắt.
9


I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :

 Dùng nét cắt để chỉ vò trí

mặt phẳng cắt.
 Mũi tên để chỉ hướng chiếu.
 Chữ in hoa để ký hiệu mặt
cắt hoặc hình cắt.
 Dùng ký hiệu vật liệu để
chỉ phần vật thể tiếp xúc
với mặt phẳng cắt.
10


I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :

Một số kí hiệu vật liệu:

Kim loại

Gỗ cắt dọc

Phi kim loại

Gỗ cắt
ngang

11


I/ KHÁI NIỆM
3. MỘT SỐ QUI ĐỊNH CHUNG :
A-A


A-A

Hình
cắt

Mặt
cắt

A

A
12


II/ CAC LOAẽI MAậT CAẫT
1.MAậT CAẫT CHAP:

13


II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
1.MẶT CẮT CHẬP:

 Khái niệm:
Là mặt cắt được vẽ ngay trên
hình chiếu.
 Qui đònh:
Đường bao của mặt cắt được vẽ
bằng nét liền mảnh, các đường

bao của hình chiếu ở trên mặt
cắt vẫn được giữ nguyên.
 Phạm vi sử dụng:
Dùng cho những vật thể có14


II/ CAC LOAẽI MAậT CAẫT
2.MAậT CAẫT RễỉI :

A

A

A-A

15


II/ CÁC LOẠI MẶT CẮT
2.MẶT CẮT RỜI :

 Khái niệm:
Là mặt cắt được vẽ ở ngoài
hình chiếu.
 Qui đònh:
Đường bao được vẽ bằng nét
liền đậm.
 Phạm vi sử dụng:
Mặt cắt rời dùng cho những
vật thể có đường bao phức

16
tạp.


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
1.HÌNH CẮT TOÀN PHẦN:

Dùng một mặt phẳng cắt, cắt
toàn bộ vật thể.
Mặt phẳng hình chiếu
Hình cắt
toàn phần
Mặt phẳng
cắt

17


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
1.HÌNH CẮT TOÀN PHẦN:

Dùng một mặt phẳng cắt, cắt
toàn bộ vật thể.
A-A
Mặt phẳng hình chiếu
Hình cắt
toàn phần
Mặt phẳng
cắt


A

A
18


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN:

Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một
phần vật thể.

19


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
2. HÌNH CẮT RIÊNG PHẦN:

Dùng một mặt phẳng cắt, cắt một
phần vật thể.

Chú ý: đường giới hạn của
phần hình cắt
được vẽ bằng nét lượn sóng.20


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HP:

 Dùng để vẽ những

hình

đối xứng.

21


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HP:

 Dùng để vẽ những
hình

đối xứng.

 Trục đối xứng là
đường
phân
cách
giữa hình chiếu và
hình cắt.
A

A

22


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HP:


A-A



Dùng để vẽ
những hình đối xứng.
 Trục đối xứng là
đường
phân
cách
giữa hình chiếu và
hình cắt.
Phần
hình
chiếu
đặt ở bên trái, phần
hình cắt đặt ở bên
phải hình biểu diễn.

A

A

23


III/ CÁC LOẠI HÌNH CẮT
3. HÌNH CẮT KẾT HP:


A-A

 Dùng để vẽ những
hình

đối xứng.

 Trục đối xứng được
vẽ bằng
nét chấm
gạch mảnh.
 Phần hình chiếu đặt
ở bên trái, phần hình
cắt đặt ở bên phải
hình biểu diễn.

A

A

24


BAỉI TAP TRAẫC NGHIEM SO
2
A.

Hãy xác định loại hình
cắt, mặt cắt
bằng

cách điềnC. vàoA
B.
bảng dới đây.

A-A

A

D.

E.

Loại
Vậthể
Mặt cắt chập
A.
Mặt cắt rời
C.
Hình cắt
toàn phần
D.
Hình cắt
B.
riêng phần
E.
Hình cắt kết
25
hợp



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×