Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

hinh cat mat cat 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.85 KB, 29 trang )


NỘI DUNG
I/ Khái niệm về hình cắt và mặt cắt
II/ Mặt cắt
1. Mặt cắt chập
2. Mặt cắt rời
III/ Hình cắt
1. Hình cắt toàn bộ
2. Hình cắt một nửa
3. Hình cắt cục bộ
Thông tin bổ sung


KHÁI NIỆM MẶT CẮT, HÌNH CẮT


Mặt phẳng cắt

Vật thể





HÌNH CẮT

MẶT CẮT


KHÁI NIỆM MẶT CẮT
Hình biểu diễn đường bao của vật


thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt
cắt.


KHÁI NIỆM HÌNH CẮT
Hình biểu diễn mặt cắt và các
đường bao của vật thể sau mặt phẳng
cắt gọi là hình cắt.


MẶT CẮT CHẬP
 Được vẽ ngay trên hình chiếu
tương ứng
 Đường bao của mặt cắt chập được
vẽ bằng nét liền mảnh


MẶT CẮT CHẬP


MẶT CẮT CHẬP


MẶT CẮT RỜI
 Được vẽ ở ngoài hình chiếu
 Đường bao của mặt cắt rời được vẽ
bằng nét liền đậm
 Đặt gần hình chiếu tương ứng và
liên hệ bằng nét gạch chấm mảnh.



MẶT CẮT RỜI


HÌNH CẮT TOÀN BỘ
 Hình cắt sử dụng một mặt phẳng cắt
 Dùng biểu diễn hình dạng bên
trong của vật thể


HÌNH CẮT TOÀN BỘ


HÌNH CẮT TOÀN BỘ


HÌNH CẮT MỘT NỬA
 Gồm một nửa hình cắt ghép với
một nửa hình chiếu, đường phân cách
là trục đối xứng
 Dùng để biểu diễn vật thể đối xứng


HÌNH CẮT MỘT NỬA


HÌNH CẮT MỘT NỬA


HÌNH CẮT CỤC BỘ

 Hình biểu diễn một phần vật thể
dưới dạng hình cắt
 Phần giới hạn hình cắt được vẽ
bằng nét lượn sóng.


HÌNH CẮT CỤC BỘ


HÌNH CẮT CỤC BỘ


THÔNG TIN BỔ SUNG

HÌNH CẮT

MẶT CẮT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×