Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

hinh chieu phoi canh 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 17 trang )

®Õn dù giê thĂm líp !


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Ngôi nhà được vẽ theo phương pháp nào?
a) Hình chiếu vuông góc

b) Hình cắt, mặt cắt

c) Hình chiếu trục đo

d) Không phải phương pháp nào trên đây
GV: Vũ Trí Triều: Trường THPT Cẩm Lý – Lục Nam – Bắc Giang

Email:


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
1. Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn vật thể dựa trên cơ sở của phép
chiếu xuyên tâm.
+ Đặc điểm của h/c phối cảnh.
- Cho đối tượng quan sát cảm giác xa gần
- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song
với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm.


Hình chiếu phối cảnh mặt bằng tổng thể




Hình chiếu phối cảnh nhà cao tầng


Hình chiếu phối cảnh cầu


Hình chiếu phối cảnh đường


2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh

Mặ
t tr
anh
I. KHÁI
NIỆM
Hình
chiếu

phốichiếu
cảnh phối
1. Hình
cảnh là gì?
t
2. Ứng dụng của
Mặt
hình phẳng
chiếu phối

tầm mắt
cảnh
3. Các loại hình
chiếu phối cảnh
chân
trời t - t
II. Đường
PHƯƠNG
PHÁP
VẼ PHÁC HÌNH
CHIẾU PHỐI CẢNH

BÀI 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Vật thể

Mặt phẳng
vật thể

t

Điểm nhìn





Người quan sát


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
1. Khái niệm
2. Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh

Tâm chiếu: là mắt người
quan sát (còn gọi là điểm nhìn)
Mặt tranh
Mặt tranh: là một mặt phẳng thẳng đứng tưởng
Mp tầm
làmắt
mặt

Mp vật
tượng thể

Mặt phẳng vật thể:
phẳng nằm ngang trên đó đặt
các vật thể cần biểu diễn
Mặt phẳng tầm mắt: là mặt phẳng nằm ngang đi qua
điểm nhìn
Đường chân trời: là giao tuyến giữa mặt phẳng tầm
mắt và mặt tranh


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
3. Phân loại HCPC

- HCPC 1 điểm tụ nhận được khi mặt
tranh // với 1 mặt phẳng của vật thể


- HCPC 2 điểm tụ nhận được khi mặt
tranh không // với 1 mặt phẳng nào
của vật thể


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH


§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
E

D

t

F

C
H

B
A

t


cHLưu ý khi vẽ hình chiếu phối
cảnh

- Hình chiếu không cần độ chính xác cao mà chỉ cần biểu diễn được hình
dáng của đối tượng
- Việc vạch đường chân trời tt chính là chỉ độ cao của điểm nhìn
- Muốn thể mặt bên nào ngoài mặt chính thì chọn điểm tụ về phía mặt
bên đó của hình chiếu đứng
- Nên chọn điểm tụ ở xa Hình chiếu đứng để Hình chiếu phối cảnh không
bị biến dạng nhiều

Các em làm bài tập
trong sách giáo
khoa trang 40


Ngôi nhà được vẽ theo những phương pháp chiếu nào?

A

B
C


Các em làm
bài tập trong
sách giáo
khoa trang 40



2. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ
D• ’

t

G’


F’

•’

H

•’

C

B’
A’



t

I’

•B1: Vẽ đường tt nằm ngang làm đường chân trời.
•B2: Chọn hai điểm F’ và G’ trên tt là điểm tụ
•B3: Vạch đoạn thẳng đứng A’, B’ biểu diễn cho cạch AB sao cho
gốc F’A’B’ và F’B’G’ không nhỏ hơn 1200
•B4: Lấy các điểm H’ trên A’G’, C’ trên B’G’ và I’ trên A’F’ theo
kích

thước của vật thể rồi dựng các đường thẳng đứng đi qua chúng
•B5: Lấy điểm D’ trên đường thẳng đứng qua C’ theo chiều rộng
của vật thể
•B6: Nối các điểm vừa xác định với hai điểm tụ
•B7: Tô đậm các cạnh thấy của vật thể



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×