Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

hinh chieu phoi canh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 25 trang )

BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Ngôi nhà trên đây được vẽ theo phương pháp nào?
a) Hình chiếu vuông góc

b) Hình cắt, mặt cắt

c) Hình chiếu trục đo

d) Không phải phương pháp nào trên đây


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Hình chiếu vuông góc

Hình chiếu trục đo

Hình chiếu phối cảnh


VKT
11

BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Các cạnh của
ngôi nhà trong
hình có song


song với nhau?


VKT
11

BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
Các cạnh của ngôi nhà song
song với nhau trên thực tế
nhưng trên hình biểu diễn
chúng lại cắt nhau tại một
điểm

Nha


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Nhận xét :Em hãy nhận xét về hình bểu diễn ngôi nhà?
-Các viên gạch và cửa sổ ở càng xa càng nhỏ lại các đường thẳng
---Trên thực tế song song với nhau và không song song với mặt
phẳng hình chiếu gặp nhau tại một điểm


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

* Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn vật thể được xây dựng bằng phép
chiếu xuyên tâm.


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
1 Khái niệm
* Hệ thống xây dựng hình chiếu phối cảnh
- Điểm nhìn
- Mặt tranh

Mặt tranh

- Mp vật thể
- Mp tầm mắt

Mp tầm
mắt

Mp vật
thể

- Đường chân trời
Điểm nhìn
Đường chân trời


BÀI 7

§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Vật thể

M
ặt
tra

nh

Điểm nhìn

Mặt phẳng vật thể


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

I. KHÁI NIỆM HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
* Khái niệm
Hình chiếu phối cảnh là hình biểu diễn vật thể được xây dựng bằng phép
chiếu xuyên tâm.
+ Đặc điểm của h/c phối cảnh.
- Cho đối tượng quan sát cảm giác xa gần
- Các đường thẳng trong thực tế song song với nhau và không song
với mặt phẳng hình chiếu, gặp nhau tại một điểm. Đó là điểm tụ


BÀI 7

§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
2 Ứng dụng của hcpc
Một số hình ảnh về ứng dụng HCPC


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
2 Ứng dụng của HCPC
_ HCPC thường được đặt cạnh HCVG dùng để biểu diễn các vật thể có
kích thước lớn: các công trình kiến trúc như nhà cửa ,cầu đường …


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
2 Phân loại HCPC
Có thể phân loại HCPCTheo vị trí của mặt tranh
Ta thường gặp 2 loại :
-HCPC 1 điểm tụ :
-Nhận được khi mặt tranh song
song với một mặt của vật thể

-HCPC 2 điểm tụ:
-Nhận được khi mặt tranh không
song song với một mặt của vật thể


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
II PHƯƠNG PHÁP VẼ PHÁC HCPC
Vẽ phác HCPC 1 điểm tụ



BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
t

t
vẽ đường chân trời

E’

E’ D’
t

F’

t

H’

B’
A’

F’

t

H’


E’ D’

E’
F’

t

H’

C’

B’ I
A’

Láy điểm I làm độ rộng

t

B’
A’

Nối các điểm của HC đứng với điểm tụ

vẽ HC đứng của vật thể

C’

t

Chọn F’ trên tt làm điểm tụ


D’

C’

F’

t

t

D’
F’

t

H’

C’

B’ I
A’

t

từ I vẽ các đường song song với các cạnh
của HC đứng


BÀI 7

§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
II. PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
E’

D’

t

F’

C’
H’

B’
A’

t


VKT
11

BÀI 7

Hình
chiếu
cảnh
§8: HÌNH
CHIẾUphối
PHỐI CẢNH


3 IIPHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
BÀI TẬP 1

t

f

t


VKT
11

BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Phương pháp vẽ phác HCPC 2 điểm tụ

t

f1

f2

t


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH



BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

II/ Phép chiếu xuyên tâm

• Đn :Là phép chiếu mà các tia chiếu đồng qui
về một điểm . Điểm đó gọi là tâm chiếu S

b
c

a

c’

a’
α

b’

1) abc : Vật chiếu
2) a’b’c’: Hình
chiếu
3) aa’,bb’,cc’ : Tia
chiếu
4) α : Mặt phẳng
hình chiếu
5) S : tâm chiếu



BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
• Công dụng :
Phép chiếu
xuyên tâm được
ứng dụng trong
vẽ tranh , vẽ
phong cảùnh ,
vẽ kiến trúc . Ta
hay gọi các hình
đó là hình chiếu
phối cảnh .


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

a
L

c
b

a’

b’

Đn :Là phép

chiếu mà các
tia chiếu thì
song song với
1) abcvà
: Vật
chiếu
nhau
song
2)song
a’b’c’ với
: Hình

c
chiếu
phương
chiếu L

3) aa’//bb’//cc’ : Tia
α
chiếu
4) α : Mặt phẳng
II / Phép chiếu song song
hình chiếu


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

• Công dụng :
Phép chiếu song

song được dùng
làm cơ sở cho
phương pháp
biểu diễn vật
thể bằng hình
chiếu trục đo


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

Hệ Trục đo

- Một đối tượng 3 chiều
biểu diễn trong hệ tọa
gồm 3 trục X, Y và Z, đe
mặt phẳng thành hình k
+ Trục X : theo phương nga
+ Trục Y : theo phương đ
+ Trục X : theo phương đ
và ra màn hì


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH

a
L

a’

α

Đn :Là phép
chiếu mà các
tia chiếu thì
song song với
nhau và song
song với
phương chiếu L ,
mà L vuông
c’
góc với mặt

b
phẳng hình
IV/ Phép chiếuchiếu
b

c


BÀI 7
§8: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH
• Công dụng : Phép
chiếu vuông góc
được dùng làm cơ
sở cho phương
pháp biểu diễn
vật thể bằng
hình chiếu vuông

góc .Là phương
pháp chính dùng
trong các bản vẽ
kỹ thuật


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×