Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.31 KB, 20 trang )

Giáo viên : Trần Tiến Nam
Tổ : Lí – Thể Dục – Công
Nghệ
Năm học : 2009– 2010.


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1:Hãy nêu các tính chất cơ học đặc trưng
của vật liệu dùng trong nghành cơ khí.
1.Độ bền:
Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của
vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực.
Là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.
Giới hạn bền σb đặc trưng cho độ bền của vật liệu.
Giới hạn bền chia làm 2 lọai:
 Giới hạn bền kéo σbk (N/mm2), đặc trưng
cho độ bền kéo của vật liệu.
 Giới hạn bền nén σbn đặc trưng cho độ bền
nén của vật liệu.


2.Độ dẻo:
- Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới
tác dụng của ngọai lực.
- Độ dãn dài tương đối δ (%) đặc trưng cho độ dẻo
của vật liệu.Vật liệu có độ dãn dài tương đối δ càng
lớn thì có độ dẻo càng cao.


3.Độ cứng:
- Là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề


mặt vật liệu dưới tác dụng của ngọai lực thông qua
các đầu thử có độ cứng cao được gọi là không
biến dạng.
- Trong thực tế thường sử dụng các đơn vị đo độ
cứng sau:
 Độ cứng Brinen (ký hiệu HB) dùng để đo độ
cứng của các vật liệu có độ cứng thấp.
 Độ cứng Rocven (ký hiệu HRC) dùng để đo
độ cứng trung bình hoặc cao như thép đã qua nhiệt
luyện.
 Độ cứng Vicker (ký hiệu HV) dùng khi đo độ
cứng của các vật liệu có độ cứng cao.


Câu 2:Nêu tính chất và công dụng của vật liệu hữu cơ
Polime.

Vật
liệu
hữu

(Poli
me)

Nhựa Hợp chất
nhiệt HC tổng
dẻo hợp.
VD:
Poliamit
(PA)


Ở nhiệt độ nhất định Dùng chế tạo bánh răng
chuyển sang trạng
cho các thiết bị kéo sợi.
thái chảy dẻo, không
dẫn điện. Gia công
nhiệt được nhiều
lần. Có độ bền và
khả năng chống mài
mòn cao

Nhựa Hợp chất
nhiệt HC tổng
cứng hợp.
VD: Epoxi,
Polieste
không no

Sau khi gia công
nhiệt lần đầu không
chảy hoặc mềm ở
nhiệt độ cao, không
tan trong dung môi,
không dẫn điện,
cứng, bền.

Dùng để chế tạo các tấm
lắp cầu dao điện, kết hợp
với sợi thủy tinh để chế
tạo vật liệu compozit.



Tiết 19
BÀI 16 CÔNG NGHỆ CHẾ
TẠO PHÔI( t1)

I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG PHƯ
PHÁP ĐÚC


Hãy kể
tênmột
số sản
phẩm
đúc mà
em biết?


I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐÚC
1.Bản chất :
Quan sát một số sản phẩm Đúc:


I.CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI BẰNG
PHƯƠNG PHÁP
ĐÚC
1.Bản chất :
 Kim loại lỏng rót vào


khuôn,kết tinh và nguội…tạo ra
sản phẩm có hình dạng , kích
thước bằng lòng khuôn đúc.
a)

b)
d) Lắp ráp

khuôn lõi
trước khi rót
kim loại

c)


2.Ưu và nhược điểm:
THẢO LUẬN NHÓM (4PHÚT)
Nhóm 1+2:Cho biết ưu điểm cuả phương
pháp Đúc?
Nhóm 3+4:Cho biết nhược điểm cuả phương
pháp Đúc?


ĐÁP ÁN THẢO LUẬN NHĨM
 2.Ưu nhược điểm

a.Ưu điểm:
-Đúc được tất cả các kim loại và hợp
kim khác nhau

-Đúc được các vật có kích thước lớn
nhỏ khác nhau
-Tạo ra được những hình dạng mà các
phương pháp khác không tạo ra được
(lỗ, hốc rỗng…)
b.Nhượcđiểm :
Tạo ra khuyết tật như rổ khí,rổ


Trong thực tế có những

phương pháp đúc nào?


Dựa vào khuôn đúc, có các phương pháp khác nhau
:
-Đúc trong khuôn cát
-Đúc trong khuôn kim loại

Tìm hiểu phương pháp Đúc

Trong khn cát!




Em hãy cho biết qui trình chế
3.Công nghệ chế tạo phôi
tạo phôi bằng phương pháp
bằng phương pháp đúc trong

đúc trong khuôn cát có mấy
khuôn cát
bước ?

Tiến hành làm
Khuôn Sản phẩm
Chuẩn bò mẫu
và vật liệu khuôn
đúc
đúc

Nấu chảy Rót kim
Chuẩn bò vật
loại
liệu nấu
vào
kim loại
Hình 16.1.Sơ đồ quá
trình
khuôn

trong khuôn cát

đúc


Bước 1: chuẩn bò vật liệu
làm khuôn

Mẫu

Quan làm
sát hình
bằng
mẫu
gỗ và
hoặc
khuôn,các
nhôm cóem
hình
cho biết mẫu làm bằng vật liệu gì,hình
dạng
tiết
cần
đúc
dạng và
và kích
kích thước
thươcù như
như chi
thế
nào
so với
khuôn ?
Vật liệu làm khuôn cát là hỗn hợp
của cát ( khoảng 70-80 %),chất dính
kết(10-20 %),còn lại là nước .Hỗn hợp
được trộng đều.







Bước 2:Tiến hành làm khuôn

-Để làm khuôn phải dùng :Mẫu và
Để làm khuôn cần dùng dụng cụ gì?
cát + đất sét

-Để
làm
khuônmẫu
phảivào
dùng
:Mẫu
-Qui
trình
là:-Đặt
trong
vàvà
cát cát,để
+ đất sét
chèn
khô,tháo khuôn,lấy vật
mẫu ra .
trình làm khuôn ,tiến hành như thế nào ?

-Qui trình là:-Đặt mẫu vào trong và
chèn cát,để khô,tháo khuôn,lấy
vật mẫu ra .





Bước 3:Chuẩn bị vật liệu nấu

Gang ,than đá,chất trợ dung
Vậtliệu nấu gồm những chất
(thường là đá vôi )
gì?
Gang ,than đá,chất trợ dung (thường
là đá vôi )


Bước 4:Nấu chảy kim loại
và rót kim loại lỏng vào
khuôn
-Kim
loại
được
nấu
chảy,được
rótthế
vào
Quá
trình
này
thực
hiện như



khuôn
nào
? được nấu chảy,được rót vào
-Kim loại
-Khi
kim loại kết tinh,nguội,phá khuôn
khuôn
thu
vậtkết
đúctinh,nguội,phá
.
-Khiđược
kim loại
khuôn
thu được vật đúc .


Chú ý:Rót kim
loại từ từ để
tránh hỏng


1.
 Vật đúc có thể sử
dụng
được
ngay
không
-Sử dụng

được
ngay
với ?
những chi tiết không cần độ
chính xác cao (gọi là chi tiết
đúc) .Ví dụ :Quả tạ 5 kg
đúc
-Vật đúcVật
phải
tiếp tục gia
tiếpđúc
tục (phôi
công gọiphải
là phôi
gia công
gọi
bánh răng,trục
xe….)
là gì?


CŨNG CỐ :
1.Bản chất của công nghệ
chế tạo phôi bằng phương
pháp đúc ?

êu ưu điểm và nhược điểm của phư
pháp đúc

3.Cho biết chế tạo phôi

bằng phương pháp đúc có



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×