Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 29 he thong danh lua 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 33 trang )

Công Nghệ 11
Bài 29: Hệ thống đánh lửa


ì?
g
à
l
lửa

h
ó
n
c
á

đ
h
ac
ống

h
l
t
h

n
H
?
đá
o


g
a
n
s

i
h
Hệ t ơ nào? Tạ
c
động

HHệệ
tthhố
ốnnggđ
llửửa
ahhooạ
đáánnh
nnhhư
h
ạttđđộ
ưtthhế
ộnngg
ếnnaao
o``??


I,Tổng quát
1.Chức năng:
- Tạo ra tia lửa đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu trong
buồng đốt của động cơ.

- Nhiệm vụ:
+ Tạo ra dòng điện cao áp đủ lớn để xuyên qua
khe hở trên đỉnh bugi.
+ Điều khiển thời điểm đánh lửa sao cho đúng lúc
và chuyển đến đúng xilanh yêu cầu.


I,Tổng quát
2.Các loại đánh lửa chính:
- Đánh lửa cơ học: được dùng rất phổ biến cho đên
năm 1975, nó vận hành bằng cơ và điện, không
bằng điện tử.
- Đánh lửa điện tử (đánh lửa bán dẫn): được phát
minh vào đầu thập kỷ 70, khá phổ biến.
- Đánh lửa lập trình: được phát triển vào giữa thập
kỷ 80 và được điều khiển bằng máy tính.


I,Tổng quát

3.Phân loại:
Cách phân loại điển hình:
Hệ thống đánh
lửa dùng Acquy

Hệ thống đánh lửa
thường

Hệ thống đánh lửa
điện tử (bán dẫn)


Hệ thống đánh
lửa
Hệ thống đánh
lửa dùng Manhe-to

Hệ thống đánh lửa
thường

Hệ thống đánh lửa
điện tử (bán dẫn)

Hệ thống đánh lửa có
tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có
tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa
không tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có
tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có
tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa
không tiếp điểm


I,Tổng quát
3.Phân loại:
Một số kiểu phân loại khác :
- Phân loại theo cấu tạo bộ chia điện.

- Phân loại theo phuơng pháp tích luỹ năng lượng.
- Phân loại theo phương pháp điểu khiển cảm biến.
- Phân loại theo các phân bố điện cao áp.
- Phân loại theo phương pháp điều khiển đánh lửa
sớm.
- Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp.


Một số kiểu phân loại
1 Phân loại theo cấu tạo bộ chia điện:
a.Hệ thống đánh lửa thường :
b.Hệ thống đánh lửa điện tử :
-CDI(Capacitor Discharge Ignition):Đánh lửa dùng nguyên lý phóng của tụ
điện
+AC-CDI ( đánh lửa sử dụng nguồn điện xoay chiều)
+DC-CDI ( đánh lửa sử dụng nguồn điện một chiều)
c. Hệ thống đánh lửa không cần bộ chia điện (đánh lửa lập trình)


Một số kiểu phân loại
2.Phân loại theo phương pháp tích luỹ năng
lượng:
a. Hệ thống đánh lửa điện cảm : ( TI - Transistor
Ignition System )
b.Hệ thống đánh lửa điện dung : (CDI- Capacitor
Discharge Ignition System)


Một số kiểu phân loại
3.Phân loại bằng phương pháp điều khiển bằng cảm

biến :
a. Hệ thống đánh lửa có sử dụng vít lửa (Breaker).
b. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến điện từ ( Electromagnetic Sensor ).
- Loại nam châm đứng yên
- Loại nam châm quay.
c. Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến Hall.
d.Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến quang.
e.Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến từ trở.
f.Hệ thống đánh lửa sử dụng cảm biến cộng hưởng.
 


Một số kiểu phân loại
4. Phân loại theo các phân bố điện cao áp:
a.Hệ thống đánh lửa có bộ chia điện delco (Distributor Ignition
System)

b.Hệ thống đánh lửa trực tiếp hay hệ thống đánh lửa không sử dụng delco
( Distributorless Ignition System).


Một số kiểu phân loại
5. Phân loại theo phương pháp điều khiển góc
đánh lửa sớm:
a.Hệ thống đánh lửa có cơ cấu điều khiển góc đánh lửa sớm bằng
cơ khí( Mechanical Spark Advance).
b. Hệ thống đánh lửa với bộ điều khiển góc đánh lửa sớm bằng
điện tử
ESA- Electronic Spark Advance



Một số kiểu phân loại
6. Phân loại theo kiểu ngắt mạch sơ cấp:
a.Hệ thống đánh lửa sử dụng vít lửa (Conventional Ignition System)
b.Hệ thống đánh lửa sử dụng Transistor (Transistor Ignition System)
c. Hệ thống đánh lửa sử dụng Thyristor ( CDI )


Các thành phần chính
của hệ thống đánh lửa
Bugi

Cấu tạo của
bugi
Bugi nóng

Bugi đặt ở
chính giữa
4 van của
cơ cấu phối
khí
bugi nguội


MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BUJI


Bôbin
-bộ phận sinh ra cao áp để tạo ra tia lửa


Bôbin tăng áp


.

Bộ chia điện
• chia nguồn điện cao áp từ tăng điện đến
các xi lanh
Bộ chia điện đời cổ sử dụng
cam, má vít và tụ điện
Chú thích:
A: Dây nối với bô-bin đánh lửa
B: Má vít
C: Vít chỉnh thời điểm đánh
lửa sớm
D: Cam dẫn
E: Cam quay
F: Tụ điện.


Dây cao áp
Dây cao áp này sẽ
chuyển tải điện thế
20.000 – hơn 50.000V
nhận điện cao áp cho
bugi và không để lọt ra
ngoài.
Dây cao áp phải chịu
một nhiệt lượng cao của
động cơ đang vận hành

và sự thay đổi đáng kể
của thời tiết


MA-NHE-TO


Các thành phần chính
của hệ thống đánh lửa
Ngoài ra còn có:
- Công tắc điện
- Môbin đánh lửa (bộ chuyển đổi điện)
- Má vít
- …..


II.Hệ thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm
1.Cấu tạo :
1. Ma-nhê-tô
2. Biến áp đánh lửa
3. Bugi
4. Khóa điện
WN - Cuộn nguồn
WĐK - Cuộn điều khiển
Đ1 , Đ2 – Điôt thường
ĐĐK – Điôt điều khiển
CT - Tụ điện
W1 -Cuộn sơ cấp
W - Cuộn thứ cấp



II.Hệ thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm
2.Nguyên lý làm việc:
Quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi:
Khi khoá K đóng dòng điện
trong mạch sẽ đi như thế
nào ?

Khi khoá K đóng, dòng điện từ cuộn WN sẽ ra mát
không có tia lửa điện
động cơ ngừng làm việc.


II.Hệ thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm
2.Nguyên lý làm việc:

Khi khoá K mở và roto quay dòng
điện trong mạch sẽ đi như thế
nào ?
-Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương
của sức điện động trên cuộn thứ
cấp WN được tích vào tụ điện CT,
lúc đó điôt ĐĐK khoá.
- Khi tụ CT tích đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của
sức điện động trên cuộn điêu khiển WĐK qua điôt Đ2 đặt vào
cực điều khiển ĐĐK

điôt điều khiển
xuất hiện tia lửa
điện ở bugi.
- Dòng điện đi theo trình tự:
Cực (+) CT
ĐĐK
Mát
W1
Cực (-) CT


II.Hệ thống đánh lửa điện tử
không tiếp điểm
b.Nguyên lý làm việc:


II,Một số hệ thống đánh lửa

L2
L1

¾CQUY

C

MẠCH SƠ CẤP (THẤP ÁP)

K

MẠCH THỨ CẤP (CAO ÁP)


Sơ đồ hệ thống đánh lửa cổ điển
Copyright © 2003 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.


II,Một số hệ thống đánh lửa

L2
L1

¾CQUY

C

MẠCH SƠ CẤP (THẤP ÁP)

K

MẠCH THỨ CẤP (CAO ÁP)

Sơ đồ hệ thống đánh lửa cổ điển
Copyright © 2003 by The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×