Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

bai 3o he thong khoi dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 24 trang )

BÀI 30
HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
Giảng viên : Lê Huy Hoàng
Sinh viên : Nguyễn Thị Lĩnh


I. NHIỆM VỤ

Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khỷu đến số vòng quay nhất định
để động cỏ có thể nổ máy được


II. PHÂN LOẠI
Hệ thống khởi động

Khởi động bằng

Khởi động bằng

Khởi động bằng

Khởi động bằng

động cơ điện

khí nén

tay

động cơ phụ



* Hệ thống khởi động bằng động cơ điện

Dùng động cơ điện một chiều để khởi động
Thường dùng với động cơ có công suất nhỏ và trung bình
Ví dụ : xe máy , ô tô ,máy kéo


* Hệ thống khởi động bằng khí nén

Đưa khí nén vào xilanh làm quay trục khuỷu
Dùng trong động cơ diezen cỡ trung bình và cỡ lớn
Ví dụ : xe tăng , tàu thủy , tàu hỏa


* Hệ thống khởi động bằng tay

Dùng sức người để khởi động động cơ
Dùng cho động cơ có công suất nhỏ
Ví dụ : xe máy và máy phát điện có công suất nhỏ


* Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ

Dùng đông cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính
Dùng khởi động động cơ diezen cỡ trung bình
Ví dụ : máy ủi , máy kéo bánh xích


III . HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG BẰNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN


Cấu tạo
Thanh kéo

Lõi thep
Lò xo

lt

lx

Cần gạt

5
v

đ

c

Khớp truyền động
k

tr
Truc roto

Đc điện
Bánh đà

Trục khuỷu

tk

b


CẤU TẠO
Động cơ điện 1 làm việc nhờ dòng một chiều của acquy
Đầu của trục roto 7 của động cơ có cấu tạo then hoa để lắp khớp với moay – ơ của bánh đà 6
Bộ phận truyền động là khớp truyền động 6 : chỉ truyền động một chiều từ động cơ điện tới bánh đà . vành
răng của khớp 6 chỉ ăn khớp với vành răng của bánh đà 8 khi khởi động.

Bộ phận điều khiển : gồm thanh kéo 4 nối cứng với lõi thép 3 và nối khớp với cần gạt 5.đầu dưới của cần gạt
được gài vào rãnh vòng của khớp truyền động 6.


NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
Khi khởi động động cơ đóng khóa khởi động : rowle của bộ phận điều khiển hút lõi thép 3 sang trái ,
qua cần gạt 5 , khớp 6 được đẩy sang phải để vành răng của nó ăn khớp vành răng của bánh đà 8

Khi động cơ điện 1 được đóng điện , moomen quay của nó sẽ được truyền qua khớp 6 để làm quay
bánh đà 8

Khi động cơ đốt trong đã làm việc tắt khóa khởi động để ngắt dòng điện vào cuộn rowle,ngắt dòng
điện vào đông cơ 1, lò xo 2 giãn ra đưa các chi tiết của bộ phận điều khiển và truyền động để trở về
vị trí ban đầu.


TRÒ CHƠI Ô CHƯ

c1

Câu 1

Câu 2

Động cơ đốt trong

Câu 3
c3

Câu 4


Câu 1 .Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?

A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
B.a Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
bC. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên.
D. Lắp tùy ý.

sai

đúng

c
sai

d

sai



Câu 2. Thành xi lanh động cơ xe máy gắn tản nhiệt bằng:
A. Các bọng nước
B. Cánh tản nhiệt
C. Cánh quạt gió
D. Các bọng nước và các cánh tản nhiệt
q

b
c

d

Sai
Đúng

Sai

Sai


Câu 3. Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
o A. Dầu bôi trơn bị loãng

op B. Dầu bôi trơn bị đông đặc

C. Dầu bôi trơn bị cạn
opo
D. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm
opy


sai

sai
sai
đúng


Câu 4. Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
aa

B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
bc

b C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên.
D. Lắp tùy ý.
bcd
c

bce
d

sai

đúng

sai

sai



Trò chơi 2.
Tìm ô chữ hàng dọc có liên quan đến kiến thức bài học
Giải ô chữ hàng dọc để tìm từ khóa có liên quan đến bài học hôm nay


1

B

̣Ô

C

H

I

2

A

Đ

I

Ê

N


M

Ô

Ô
T

C
T

H
C

H
I

3

T

U

Â

N

H

O


A

N

4

T

Ư

Ơ

N

G

Đ

Ô

I

C

H

I

T


I

Ơ

N

5

6

B

Ô

I

T

R

ÊI

U
Ê

Ê

T


U


Câu 1:
Hệ thống đánh lửa hiện nay thường phân loại dựa theo cái gì?

SAI

B

Ô

C

H

I

A

Đ

I

Ê

N


Câu 2:

Bộ phận truyền động khớp 6 ở hệ thống khởi động có đặc điểm gì?

M

Ộ

T

C

H

I

Ê

U

SAI


Câu 3 :
Trong hệ thống làm mát nước chứa trong đường ống bơm két và áo nước,bơm
nước có nhiệm vụ gì ?

SAI

T

U


Â

N

H

O

A

N


Câu 4 :
Bề mặt ma sát là bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết chúng chuyển động với nhau như thế nào?

SAI

T

Ư

Ơ

N

G

Đ


Ô

I


Câu 5 :
Phương pháp bôi trơn bằng vung té lợi dụng chuyển động quay để múc dầu từ các te để té dầu lên
đâu?

SAI

C

H

I

T

I

Ê

T


Câu 6:
Để động cơ làm việc được bình thường và tăng tuổi thọ của chi tiết người ta phải dùng hệ thống
nào ?


SAI
B

Ô

I

T

R

Ơ

N


Cảm ơn thầy cô và các em đã lắng nghe bài giảng!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×