Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313 KB, 14 trang )

I- Đặc điểm cách bối trí động cơ đốt trong trên ô tô
II- Đặc điểm hệ thống truyền lực trên ô tô


4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực
a) Li hợp
 Định nghĩa :Li hợp là cơ cấu dùng để nối hoặc tách hai
trục có cùng một đuờng tâm.
 Nhiệm vụ :Li hợp trên ô tô dùng để ngắt đường truyền mô
men
động
cơ tới hộp số.
 từ
Phân
loại
- Li hợp ma sát
- Li hợp thuỷ lực
- Li hợp điện từ


2

1

3

Li hợp ma sát

4

Cấu tạo của li hợp ma sát


1. Moay-ơ đĩa ma sát
2. Đĩa ép
3. Vỏ li hợp
4. Đòn mở
5. Bạc mở
6. Trục sơ cấp hộp số

5
6

7. Đòn bẩy
8. Lò so
9. Đĩa ma sát
10. Bánh đà
11. Trục khuỷu động cơ
12. Bàn đạp li hợp

Nguyên lý hoạt động

12

7

11

10

9

8


- Trạng thái mở
đóng: Đạp
:Đĩachân
ma sát
lên9bàn
được
đạp
các13,
lòthông
xo 8 thông
qua cơqua
cấuđĩa
điều
- Nối
lại
hợp
khỏi5 bàn
đạp,

so
8sát
giãn
ép mở
chặt
ép
khiển,
2, đẩy
đònliépbẩy
chặt

7:Bỏ
gạt
lênchân
bạc
mặt mở
bánh
sang
đà.Nhờ
tráilực
tì ép
malên
đầu
cácrađòn
chi
tiết 4đĩa
kéo
ma
lên mặt
bánh
đà.
trênsát
đĩa
ép
tạo
27 sang
thành
phải
một
nén
khối

lòcùng
xo 8 quay
giải phóng
theo bánh
đĩa ma
đà, sát,
mô mô
menmen
truyền
từ
từ bánh
động
cơ đà
không
qua đĩa
được
matruyền
sát tớitới
trục
trục
sơsơ
cấp
cấp
hộp
hộp
sốsố.


c) Hộp số
-Nhiệm vụ

+ Thay đổi lực kéo và tốc độ của xe.
+ Thay đổ chiều quay của bánh xe để thay đổi
chiều chuyển động của xe.
+ Ngắt đường truyền mô men từ động cơ tới
bánh xe chủ động trong thời gian cần thiết.
-Nguyên tắc tạo thành hộp số là dùng các bánh
răng có đường kính khác nhau ăn khớp từng đôi
một.
+ Đảo chiều quay của trục bánh xe bằng cách
bối trí một banh răng trung gian giữa một cặp
bánh răng cho tốc độ thấp nhất.
+Ngắt đường truyền mô men bằng cách không
cho một cặp bánh răng nào ăn khớp với nhau.


-Cấu tạo

3

1 A 2

I

III
4

IV

I.


Trục chủ động

II.

Trục trung gian

III. Trục bị động
IV. Trục số lùi

4’

II
1’
-Hoạt động.

0

1

2’

3’

2

3

Lùi

Ở số không khớp A ở trạng thái trung gian,

cácVào
bánhsốrăng
bị động
không
ăn khớp với
1, khớp
A ở 2,3
trạng
thái trung
các bánh
Mô3 men
được
gian,
đưa răng
bánhtrung
răng gian.
bị động
tới ăn
truyềnvới
từ bánh
I qua răng
1,1’ tới
II. gian 3’. Mô
khớp
trung
Lưuđược
ý: Trước
khitừvào
bất1,1’
kỳ số

đều phải
men
truyền
I qua
tớinào
II qua
đưa hộp
số về
không.
3’,3
tới III.
III số
quay
cùng chiều với I

A. Khớp nối truyền thẳng

1. 1’ Cặp bánh răng ăn
khớp cố định.
2, 3. Các bánh răng di
động trên trục bị
động
2’, 3’, 4’. Các bánh
răng cố định trên trục
trung gian.
4. Bánh răng quay trơn
trên trục số lùi


-Cấu tạo


3

1 A 2

I

III
4

IV

I.

Trục chủ động

II.

Trục trung gian

III. Trục bị động
IV. Trục số lùi

4’

II
1’
-Hoạt động.

0


1

2’

3’

2

3

Lùi

Vào số 1, khớp A ở trạng thái trung
Vào số 2, khớp A ở trạng thái trung
gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn
gian, đưa bánh răng bị động 2 tới ăn
khớp với bánh răng trung gian 3’. Mô
khớp với bánh răng trung gian 2’. Mô
men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua
men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua
3’,3 tới III. III quay cùng chiều với I
2’,2 tới III. III quay cùng chiều với I

A. Khớp nối truyền thẳng

1. 1’ Cặp bánh răng ăn
khớp cố định.
2, 3. Các bánh răng di
động trên trục bị

động
2’, 3’, 4’. Các bánh
răng cố định trên trục
trung gian.
4. Bánh răng quay trơn
trên trục số lùi


-Cấu tạo

3

1 A 2

I

III
4

IV

I.

Trục chủ động

II.

Trục trung gian

III. Trục bị động

IV. Trục số lùi

4’

II
1’
-Hoạt động.

0

1

2’

3’

2

3

Lùi

Vào số 3 (số truyền thẳng), đóng khớp
Vào số 2, khớp A ở trạng thái trung
A sang trái nối cứng 2 trục I và II. Mô
gian, đưa bánh răng bị động 2 tới ăn
men được truyền từ I qua II. III quay
khớp với bánh răng trung gian 2’. Mô
cùng chiều với I
men được truyền từ I qua 1,1’ tới II qua

2’,2 tới III. III quay cùng chiều với I

A. Khớp nối truyền thẳng

1. 1’ Cặp bánh răng ăn
khớp cố định.
2, 3. Các bánh răng di
động trên trục bị
động
2’, 3’, 4’. Các bánh
răng cố định trên trục
trung gian.
4. Bánh răng quay trơn
trên trục số lùi


-Cấu tạo

3

1 A 2

I

III
4

IV

I.


Trục chủ động

II.

Trục trung gian

III. Trục bị động
IV. Trục số lùi

4’

II
1’
-Hoạt động.

0

1

2’

3’

2

3

Lùi


Vào
lùi,truyền
khớp A
ở trạng
tháikhớp
trung
Vào
số số
3 (số
thẳng),
đóng
răng2bịtrục
động
tớiMô
ăn
Agian,
sangđưa
trái bánh
nối cứng
I và3 II.
khớp
với truyền
bánh răng
sốquay
lùi 4.
men
được
từ I trên
qua trục
II. III

Mô chiều
men được
cùng
với Itruyền từ I qua 1,1’ tới II
qua 4’,4,3 tới III, III quay ngược chiều
so với I.

A. Khớp nối truyền thẳng

1. 1’ Cặp bánh răng ăn
khớp cố định.
2, 3. Các bánh răng di
động trên trục bị
động
2’, 3’, 4’. Các bánh
răng cố định trên trục
trung gian.
4. Bánh răng quay trơn
trên trục số lùi


-Cấu tạo

3

1 A 2

I

III

4

IV

I.

Trục chủ động

II.

Trục trung gian

III. Trục bị động
IV. Trục số lùi

4’

II
1’
-Hoạt động.

0

1

2’

3’

2


3

Lùi

Vào số lùi, khớp A ở trạng thái trung
gian, đưa bánh răng bị động 3 tới ăn
khớp với bánh răng trên trục số lùi 4.
Mô men được truyền từ I qua 1,1’ tới II
qua 4’,4,3 tới III, III quay ngược chiều
so với I.

A. Khớp nối truyền thẳng

1. 1’ Cặp bánh răng ăn
khớp cố định.
2, 3. Các bánh răng di
động trên trục bị
động
2’, 3’, 4’. Các bánh
răng cố định trên trục
trung gian.
4. Bánh răng quay trơn
trên trục số lùi


c) Truyền lực các đăng
-- Khái
Sơ đồniệm:
cấu tạo.

Khớp các đăng là một khớp truyền động cơ khí, nối hai trục
Képkiện hai trục luôn nằm trên một mặt phẳng,các
-truyền
Hoạt với
động
nhauĐơn
trong điều
góc
giữa
haixe
trục
luôn biến
haicác
trụcgóc
luôn
động
dọcnhờ
trục
+ Khi
bánh
chuyển
độngđộng,và
lên xuống
, βchuyển
được
β 2 có
1 thay đổi
chữ thập
2. mô men từ hộp số tới cầu sau là luôn thay đổi về hướng
-khớp

Đặc điểm
truyền
truyền
và khoảng
cách.
+ Khoảng
cách giữa
cầu sau và hộp số thay đổi được nhờ vào khớp trượt 3.
-Giải pháp kỹ thuật là dùng khớp các đăng tuyền mô men từ hộp số tới cầu
sau.
2

1

A

1. Trục bị động của hộp số
2. Khớp các đăng (khớp chữ thập)
3. Khớp trượt

β1

3

2

β2
B



d) Truyền lực chính
- Nhiệm vụ
+ Thay đổi hướng truyền mô men từ
phương dọc xe sang phương ngang xe
+ Giảm tốc độ, tăng mô men quay.
- Cấu tạo
+ Bánh răng côn 1 nối với trục các đăng.
+ Bánh răng côn 2 gắn với bộ vi sai.
- Hoạt động
Nhờ có cặp bánh răng côn, phương truyền
mô men được đổi hướng. Giảm tốc độ và
tăng mô men do bánh răng 2 có đường
kính lớn hơn rất nhiều bánh răng 1.

1

2


e) Bộ vi sai
-

1
7
3

Nhiệm vụ : Phân phối mô men cho hai bán trục của
hai bánh xe chủ động.

-


Cấu tạo.

-

Hoạt động

6
5

+ Khi xe chạy trên đường thẳng và bằng phẳng, sức
cản của mặt đường lên hai bánh xe giống nhau, hai
tạo thành khối cứng quay cùng bánh răng bị động.
+ Khi xe rẽ phải hoặc rẽ trái, bánh xe phía trong có bán

9

8

bánh xe chủ động quay cùng vận tốc, toàn bộ bộ vi sai

4
2

kính quay vòng nhỏ hơn bánh phía ngoài. Lúc này
các bánh răng vệ tinh 6 không những quay theo vỏ vi
sai mà còn tự quay trên trục 7 của chúng và làm
nhiệm vụ lấy tốc độ của bánh xe phía trong truyền
cho bánh xe phía ngoài, nhờ đó xe có thể quay vòng
dễ dàng mà các bánh xe không bị trượt trên mặt

đường.

1. Bánh răng chủ động (quả dứa)
2. Bánh răng bị động (vành chậu)
3, 4. Vỏ bộ vi sai (giá đỡ vệ tinh)
5. Bánh răng bán trục (hành tinh).
6. Bánh răng vệ tinh.
7. Trục bánh răng vệ tinh
8, 9. Các bán trục.

End


Truyền lực các đăng trên ô tô


Bộ vi sai



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×