VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Chương I
Bài 1
PHẦN HAI
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Tháng 10/2008
phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1925
phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
năm 1919 đến năm 1925
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Chương I
Bài 1
I/ Những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hội của Việt
Nam từ 1919 đến 1930
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của TD Pháp
2. Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai
cấp xã hội ở Việt nam
II/ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến
năm 1925….
- Mục đích
+ Bù đắp hậu quả chiến tranh
+ Nắm lại thị trường Đ D
+ Khắc phục tình trạng vơi cạn tài nguyên
- Nội dung, chương trình
+ Chủ yếu trong nông nghiệp và khai mỏ, ngân hàng
Mục đích gì?
+ Đồng thời là CN chế biến, hàng tiêu dùng
Tại sao ?
- Qui mô, tốc độ
+ Mọi lĩnh vực
+ Vốn tăng nhanh 4 tỉ f trong 6 năm
1) Chương trình khai thác thứ hai của thực dân Pháp
Từ 1919 đến 1929
+ Thương nghiệp và giao thông vận tải
- Biến chuyển kinh tế
- Biến chuyển kinh tế ?
+ Phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
+ Để lại cơ sở hạ tầng : nhà máy, hầm mỏ,
đường xá, cầu cống, bến cảng,…
Ngoài ý muốn
Tích cực
Tiêu cực
+ Lệ thuộc Pháp
+ Què quặt, lạc hậu
Biến chuyển lớn về xã hội
2) Các chính sách về chính trị, văn hóa giáo dục:
a. Về chính trị:
- Lừa bịp, thâu tóm quyền hành vào tay người Pháp…
+ Triệt để lợi dụng G/C địa chủ cường hào
- C/s “chia để trị”: chia rẽ dân tộc, tôn giáo…
+ Trấn áp ptrào đt của nhân dân ta
- Duy trì KT làng xã nông thôn
- Thực hiện C/S 2 mặt
Tồn tại đồng thời 2 hình thức bóc
lột, xã hội mâu thuẫn sâu sắc
b. Về văn hóa – giáo dục:
+ Dùng sách báo, phản
động, rượu,thuốc phiện đầu
độc dân ta.
+ C/S văn hóa giáo dục nô dịch…
+ Xuất bản sách báo tuyên
truyền tư tưởng thực dân
+ Mở rộng hệ thống GD
phổ thông, đào tạo nghề
Văn hoá dân tộc
bị nô dịch
Du nhập tư
tưởng, KT tiến bộ
Sự đan xen giữa
Văn hoá truyền
thống với VH mới
tiến bộ
Chuyển biến lớn trong tư duy
và quan điểm sáng tác
3) Xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
G/C địa chủ
phong kiến:
G/C tư sản:
G/C tiểu tư sản:
- Họ bị bạc đãi, nhạy cảm, là lực lượng quan trọng của
cách mạng
+ Địa chủ có tinh thần dân tộc
(số ít, là địa chủ vừa, nhỏ)
+ Địa chủ phản động
+ Tư sản dân tộc (số ít, là tư
sản vừa, nhỏ)
+ tư sản phản động
- Họ là tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, viên chức,…
- Họ có học: hiểu thời thế, tiếp thu tư tưởng tiến bộ,
truyền bá về trong nước
G/C nông dân
Phần lớn mất RĐ
Rất ít ND tự canh
Tá điền(làm thuê cho địa chủ)
Bần nông
Bị
bần
cùng
hóa
Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
G/C công nhân: Có đặc điểm
1. Do vô sản => ĐT triệt để
2. Do SX dây truyền => tính kỉ luật cao
3. Do sống tập trung => dễ tập hợp
Của công nhân
thế giới
1. Quan hệ huyết thống với nông
dân => LM CN bền chặt
2. Thừa hưởng truyền thống yêu
nước của DT => ĐT triệt để
Của công nhân
Việt Nam
Có đủ bản lĩnh, năng lực nắm
ngọn cờ lãnh
đạo C/ M
Xã hội Việt Nam xuất hiện hai
mâu thuẩn cơ bản:
Toàn thể dân tộc VN > < thực dân Pháp
Nông dân > < địa chủ PK
MT
dân
tộc
MT
giai
cấp
Nhiệm vụ cách mạng sẽ là ?
I/ Những biến chuyển về kinh tế, chính trị, xã hội
của Việt Nam từ 1919 đến 1930
Khai
thác
thuộc
địa lần
II
(bóc
lột,
đầu tư)
Chính
sách
chính
trị, văn
hoá-
giáo
dục
Chuyển
biến về
kinh tế,
xã hội
+
Tác đông từ bên ngoài…
+
=>chuyển hướng C/M…
“…Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế
xe, Thuế sản vật, thuế chè, thuế thuốc,
Thuế nhà cửa, thuế chuà chiền,
Thuế rừng tre nứa, thuế thuyền bán buôn,
Thuế hết cả phấn son đường phố,
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm…
Thuế xí kia mới thật lạ lùng… “
( Trích “Á tế, Á ca” )
KHUYẾT DANH
100%2.862,2Cộng
12,9
21,8
31,4
14,8
Tỉ lệ phần
trăm (%)
369,2
623,9
900,2
422,5
546,4
+ Công nghiệp chế biến
+ Khai thác mỏ
+ Nông nghiệp
và lâm nghiệp
+ Thương mại và vận tải
Bất độngsản,Ngân hàng
Tổng số tiền
(triệu Franc)
ĐẦU TƯ CUẢ TB PHÁP VÀO VN SAU CTRANH
19,1
Ngành