Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 TIN HỌC SỞ GIÁO DUC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.74 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT HÒA THUẬN
MÔN: TIN HỌC 11
TỔ TOÁN - TIN
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp: 11A....
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 001
01. {
02. {
03. {
04. {
05. {
06. {
07. {
29. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}
}


}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~
~

08. {
09. {
10. {
11. {
12. {
13. {
14. {
30. {

|
|
|
|
|
|

|
|

}
}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~
~

15. {
16. {
17. {
18. {
19. {
20. {
21. {

|

|
|
|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

22. {
23. {
24. {
25. {
26. {
27. {
28. {


|
|
|
|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

 Nội dung đề: 001
Câu 1: Chương trình dịch có chức năng:
A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
B. Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
C. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao

D. Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
Câu 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
B. Bảng chữ cái, cú pháp
C. Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
D. Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Ngôn ngữ bậc cao có cấu trúc dữ liệu ngày càng phong phú.
B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp
C. Ngôn ngữ bậc cao gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận tiện cho đa số người lập trình.
D. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì máy tính hiểu và thực thi trực tiếp được.
Câu 4: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A. Phát hiện lỗi cú pháp
B. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
C. Tạo được chương trình đích
D. Thông báo lỗi cú pháp
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là tên dành riêng trong Pascal
A. Uses
B. Program
C. Integer
D. Begin
Câu 6: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng xâu trong Pascal
A. „hoc tin‟
B. „hoc tin 11
C. “hoc tin”
D. hoc tin
Câu 7: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng số học trong Pascal
A. 3,14
B. 11
C. A3.14

D. hoc tin 11
Câu 8: Ký hiệu nào sau đây dùng để ghi chú thích trong Turbo Pascal
A. {..} hoặc (*...*)
B. [..] hoặc (*...*)
C. {..} hoặc [*...*]
D. {..} hoặc
Câu 9: Trong Pascal từ khóa Program dùng để:
A. Khai báo thư viện B. Khai báo tên chương trình C. Khái báo hằng
D. Khai báo biến
Câu 10: Phần thân trong chương trình Pascal được đặt trong từ nào sau đây?
A. Begin ... end;
B. Begin ... end
C. Start ... end.
D. Begin ... end.
2x 1
Câu 11: Biểu thức 3  x được biểu diễn sang Pascal là:
A. 2*x-1/3-x
B.(2*x-1)/(3-x)
C. (2*x-1)/3-x

D. 2*x-1/(3-x)


Câu 12: Cho khai báo biến: Var a: boolean;
b, c: real;
Khai báo trên sử dụng bao nhiêu byte bộ nhớ
A. 7
B. 8
C. 14
D.13

Câu 13: Khi khai báo biến chứa dữ liệu là số học sinh của một trường học (khoảng 300 học sinh) thì biến đó
được khai báo ở kiểu dữ nào là phù hợp nhất?
A. real
B. integer
C. word
D. byte
Câu 14: Kiểu ký tự (char) trong Pascal biểu diễn phạm vi giá trị
A. 257 ký tự trong bộ mã ASCII
B. 256 ký tự trong bộ mã ASCII
C. 254 ký tự trong bộ mã ASCII
D. 255 ký tự trong bộ mã ASCII
Câu 15: Cho biến a thuộc kiểu integer. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var a, b: integer
B. Var a; b: integer;
C. Var a, b: integer.
D. Var a, b: integer;
Câu 16: Biểu thức (-b-sqrt(d))/2*a được biểu diễn sang biểu thức trong toán học là:
b  d
b  d
b  d 2
b  d 2
.a
.a
2
2
A.
B. 2a
C.
D. 2a
Câu 17: Trong Pascal, gán cho biến b giá trị là 10, ta viết:

A. b=10;
B. b:=10
C. 10:=b;
D. b:=10;
Câu 18: Cho đoạn chương trình: i:= 1;
while i<10 do
Begin
If (i mod 3 <>0) then write (i);
i:=i+1;
end;
Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì trên màn hình sẽ là:
A. 12345678910
B. 369
C. 124578
D. 12457810
Câu 19: Trong Pascal cú pháp của câu lệnh While - do là:
A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. While i:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; D. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Câu 20: Trong Pascal, để chạy (thực hiện) chương trình, ta sử dụng tổ hợp phím
A. Shift+F9
B. Alt+F9
C. Ctr+F9
D. F9
Câu 21: Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A. Phép toán số học với số nguyên
B. Phép toán số học với số thực
C. Phép toán
quan hệ
D. Phép toán Logic

Câu 22: Trong Pascal, cú pháp của câu lệnh dùng để đưa kết quả ra màn hình là:
A. Write (<danh sách biến vào >) ;
B. Writeln(<danh sách kết quả ra >);
C. Read(<danh sách biến vào >);
D. Readln(<danh sách kết quả ra >) ;
Câu 23: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Một chương trình có thể không có phần khai báo
B. Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
C. Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
D. Một chương trình có thể không có phần thân
Câu 24:Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh: for i:=6 downto 1 do write(„i‟);
A. i i i i i i
B. 1 1 1 1 1 1
C. 111111
D. iiiiii
Câu 25: Cho biểu thức (x>=-3) and (x<=5), với x=2 thì biểu thức mang giá trị là
A. False
B. Không tính được
C. True
D. Tất cả đều sai
Câu 26: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=1 to 6 do S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 20
B. 22
C. 23
D. 21
Câu 27: Cho đoạn lệnh: S:=-1;
for i:=3 to 10 do
If (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then S:=S+i;



Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 33
B. 34
C. 32
D. 30
Câu 28: Câu lệnh lặp tiến có dạng là:
A. For <điều kiện> do <câu lệnh> ;
B. For < biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ;
C. For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh> ;
D. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to<giá trị cuối> then <câu lệnh>;
Câu 29: Các thao tác khi viết một chương trình hoàn chỉnh trên máy tính bằng Pascal là
A. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
B. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình
C. Dịch, thực hiện, soạn thảo và hiệu chỉnh chương trình
D. Soạn thảo, thực hiện, dịch và hiệu chỉnh chương trình
Câu 30: Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
A. Xuống dòng
B. Không làm gì cả
C. Dừng màn hình, xem kết quả
D. Nhập vào một giá trị bất kỳ
---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT HÒA THUẬN
MÔN: TIN HỌC 11
TỔ TOÁN - TIN

THỜI GIAN: 45 PHÚT
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp: 11A....
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 002
01. {
02. {
03. {
04. {
05. {
06. {
07. {
29. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}

}

~
~
~
~
~
~
~
~

08. {
09. {
10. {
11. {
12. {
13. {
14. {
30. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~
~

15. {
16. {
17. {
18. {
19. {
20. {
21. {

|
|
|
|
|

|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

22. {
23. {
24. {
25. {
26. {
27. {
28. {

|
|
|

|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

 Nội dung đề: 002
Câu 1: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A. Thông báo lỗi cú pháp
B. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
C. Tạo được chương trình đích
D. Phát hiện lỗi cú pháp
Câu 2: Chương trình dịch có chức năng:
A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
B. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao

C. Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
D. Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp
B. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì máy tính hiểu và thực thi trực tiếp được.
C. Ngôn ngữ bậc cao gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận tiện cho đa số người lập trình.
D. Ngôn ngữ bậc cao có cấu trúc dữ liệu ngày càng phong phú.
Câu 4: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Bảng chữ cái, cú pháp
B. Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt
C. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
D. Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
Câu 5: Từ nào sau đây không phải là tên dành riêng trong Pascal
A. Uses
B. Program
C. Begin
D. Integer
Câu 6: Ký hiệu nào sau đây dùng để ghi chú thích trong Turbo Pascal
A. {..} hoặc (*...*)
B. {..} hoặc [*...*]
C. [..] hoặc (*...*)
D. {..} hoặc
Câu 7: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng số học trong Pascal
A. 3,14
B. A3.14
C. hoc tin 11
D. 11
Câu 8: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng xâu trong Pascal
A. „hoc tin‟
B. “hoc tin”

C. „hoc tin 11
D. hoc tin
Câu 9: Trong Pascal từ khóa Var dùng để:
A. Khai báo tên chương trình
B.Khai báo biến
C. Khai báo thư viện
D. Khái báo hằng
2x 1
Câu 10: Biểu thức 3  x được biểu diễn sang Pascal là:
A. (2*x-1)/3-x
B. 2*x-1/3-x
C.(2*x-1)/(3-x)

D. 2*x-1/(3-x)


Câu 11: Khi khai báo biến chứa dữ liệu là số học sinh của một trường học (khoảng 300 học sinh) thì biến đó
được khai báo ở kiểu dữ nào là phù hợp nhất?
A. integer
B. byte
C. real
D. word
Câu 12: Phần thân trong chương trình Pascal được đặt trong từ nào sau đây?
A. Begin ... end.
B. Begin ... end
C. Begin ... end;
D. Start ... end.
Câu 13: Cho khai báo biến: Var a: boolean;
b, c: real;
Khai báo trên sử dụng bao nhiêu byte bộ nhớ

A. 8
B. 14
C.13
D. 7
Câu 14: Cho biến a thuộc kiểu integer. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var a, b: integer.
B. Var a, b: integer;
C. Var a, b: integer
D. Var a; b: integer;
Câu 15: Kiểu ký tự (char) trong Pascal biểu diễn phạm vi giá trị
A. 255 ký tự trong bộ mã ASCII
B. 254 ký tự trong bộ mã ASCII
C. 257 ký tự trong bộ mã ASCII
D. 256 ký tự trong bộ mã ASCII
Câu 16: Biểu thức (-b-sqrt(d))/2*a được biểu diễn sang biểu thức trong toán học là:
b  d
b  d
b  d 2
b  d 2
.a
.a
2
2
A.
B. 2a
C.
D. 2a
Câu 17: Cho đoạn chương trình: i:= 1;
while i<=10 do
Begin

If (i mod 3 <>0) then write (i);
i:=i+1;
end;
Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì trên màn hình sẽ là:
A. 12457810
B. 12345678910
C. 369
D. 124578
Câu 18:Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh: for i:=6 downto 1 do write(„i‟);
A. iiiiii
B. 1 1 1 1 1 1
C. i i i i i i
D. 111111
Câu 19: Trong Pascal cú pháp của câu lệnh While - do là:
A. While <điều kiện> to <câu lệnh>;
B. While i:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do lệnh>;
C. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
Câu 20: Cho biểu thức (x>=-3) and (x<=5), với x=2 thì biểu thức mang giá trị là
A. Không tính được B. True
C. False
D. Tất cả đều sai
Câu 21: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=1 to 6 do S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 20
B. 23
C. 22
D. 21

Câu 22: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Một chương trình có thể không có phần khai báo
B. Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
C. Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
D. Một chương trình có thể không có phần thân
Câu 23: Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A. Phép toán Logic
B. Phép toán số học với số thực
C. Phép toán quan hệ
D. Phép toán số học với số nguyên
Câu 24: Trong Pascal, cú pháp của câu lệnh dùng để đưa kết quả ra màn hình là:
A. Writeln(<danh sách kết quả ra >);
B. Write (<danh sách biến vào >) ;
C. Read(<danh sách biến vào >);
D. Readln(<danh sách kết quả ra >) ;
Câu 25: Cho đoạn lệnh: S:=-1;
for i:=3 to 10 do
If (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:


A. 33
B. 30
C. 32
D. 34
Câu 26: Trong Pascal, để chạy (thực hiện) chương trình, ta sử dụng tổ hợp phím
A. Ctr+F9
B. Shift+F9
C. Alt+F9
D. F9

Câu 27: Trong Pascal, gán cho biến b giá trị là 10, ta viết:
A. b=10;
B. b:=10
C. b:=10;
D. 10:=b;
Câu 28: Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
A. Nhập vào một giá trị bất kỳ
B. Dừng màn hình, xem kết quả
C. Xuống
dòng
D. Không làm gì cả
Câu 29: Câu lệnh lặp tiến có dạng là:
A. For <điều kiện> do <câu lệnh> ;
B. For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh> ;
C. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to<giá trị cuối> then <câu lệnh>;
D. For < biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ;
Câu 30: Các thao tác khi viết một chương trình hoàn chỉnh trên máy tính bằng Pascal là
A. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình
B. Soạn thảo, thực hiện, dịch và hiệu chỉnh chương trình
C. Dịch, thực hiện, soạn thảo và hiệu chỉnh chương trình
D. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT HÒA THUẬN
MÔN: TIN HỌC 11
TỔ TOÁN - TIN
THỜI GIAN: 45 PHÚT

Họ tên học sinh:.....................................................Lớp: 11A....
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 003
01. {
02. {
03. {
04. {
05. {
06. {
07. {
29. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}
}


~
~
~
~
~
~
~
~

08. {
09. {
10. {
11. {
12. {
13. {
14. {
30. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}

}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~
~

15. {
16. {
17. {
18. {
19. {
20. {
21. {

|
|
|
|
|
|

|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

22. {
23. {
24. {
25. {
26. {
27. {
28. {

|
|
|
|

|
|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

 Nội dung đề: 003
Câu 1: Chương trình dịch có chức năng:
A. Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao
B. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
C. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
D. Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
Câu 2: Chọn phát biểu sai
A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp
B. Ngôn ngữ bậc cao gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận tiện cho đa số người lập trình.
C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì máy tính hiểu và thực thi trực tiếp được.

D. Ngôn ngữ bậc cao có cấu trúc dữ liệu ngày càng phong phú.
Câu 3: Từ nào sau đây không phải là tên dành riêng trong Pascal
A. Begin
B. Uses
C. Program
D. Integer
Câu 4: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng xâu trong Pascal
A. „hoc tin‟
B. hoc tin
C. “hoc tin”
D. „hoc tin 11
Câu 5: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng số học trong Pascal
A. hoc tin 11
B. 3,14
C. A3.14
D. 11
Câu 6: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A. Phát hiện lỗi cú pháp
B. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
C. Thông báo lỗi cú pháp
D. Tạo được chương trình đích
Câu 7: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Bảng chữ cái, cú pháp
B. Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
C. Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt
D. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
Câu 8: Ký hiệu nào sau đây dùng để ghi chú thích trong Turbo Pascal
A. {..} hoặc
B. {..} hoặc [*...*]
C. {..} hoặc (*...*)

D. [..] hoặc (*...*)
Câu 9: Kiểu ký tự (char) trong Pascal biểu diễn phạm vi giá trị
A. 255 ký tự trong bộ mã ASCII
B. 256 ký tự trong bộ mã ASCII
C. 254 ký tự trong bộ mã ASCII
D. 257 ký tự trong bộ mã ASCII
Câu 10: Phần thân trong chương trình Pascal được đặt trong từ nào sau đây?
A. Begin ... end.
B. Start ... end.
C. Begin ... end
D. Begin ... end;
2x 1
Câu 11: Biểu thức 3  x được biểu diễn sang Pascal là:


A. 2*x-1/(3-x)
B. (2*x-1)/3-x
Câu 12: Cho khai báo biến: Var a: boolean;

C. 2*x-1/3-x

D.(2*x-1)/(3-x)

b, c: real;
Khai báo trên sử dụng bao nhiêu byte bộ nhớ
A. 7
B.13
C. 8
D. 14
Câu 13: Trong Pascal từ khóa Program dùng để:

A. Khai báo thư viện B. Khai báo biến
C. Khái báo hằng D. Khai báo tên chương trình
Câu 14: Cho biến a thuộc kiểu integer. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var a, b: integer.
B. Var a, b: integer
C. Var a, b: integer;
D. Var a; b: integer;
Câu 15: Khi khai báo biến chứa dữ liệu là số học sinh của một trường học (khoảng 300 học sinh) thì biến đó
được khai báo ở kiểu dữ nào là phù hợp nhất?
A. word
B. real
C. integer
D. byte
Câu 16: Biểu thức (-b-sqrt(d))/2*a được biểu diễn sang biểu thức trong toán học là:
b  d
b  d
b  d 2
b  d 2
.a
.a
2
2
A. 2a
B. 2a
C.
D.
Câu 17: Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A. Phép toán số học với số thực
B. Phép toán Logic
C. Phép toán số học với số nguyên

D. Phép toán quan hệ
Câu 18: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=1 to 6 do S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 22
B. 21
C. 20
D. 23
Câu 19: Trong Pascal, để chạy (thực hiện) chương trình, ta sử dụng tổ hợp phím
A. Shift+F9
B. Ctr+F9
C. Alt+F9
D. F9
Câu 20: Trong Pascal cú pháp của câu lệnh While - do là:
A. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
B. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
C. While <điều kiện> to <câu lệnh>;
D. While i:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Câu 21: Trong Pascal, gán cho biến b giá trị là 10, ta viết:
A. b:=10
B. b:=10;
C. 10:=b;
D. b=10;
Câu 22:Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh: for i:=6 downto 1 do write(„i‟);
A. 1 1 1 1 1 1
B. i i i i i i
C. iiiiii
D. 111111
Câu 23: Trong Pascal, cú pháp của câu lệnh dùng để đưa kết quả ra màn hình là:
A. Readln(<danh sách kết quả ra >) ;

B. Writeln(<danh sách kết quả ra >);
C. Write (<danh sách biến vào >) ;
D. Read(<danh sách biến vào >);
Câu 24: Cho đoạn chương trình: i:= 1;
while i<10 do
Begin
If (i mod 3 <>0) then write (i);
i:=i+1;
end;
Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì trên màn hình sẽ là:
A. 369
B. 12457810
C. 124578
D. 12345678910
Câu 25: Cho biểu thức (x>=-3) and (x<=5), với x=2 thì biểu thức mang giá trị là
A. False
B. True
C. Không tính được
D. Tất cả đều sai
Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Một chương trình có thể không có phần khai báo
B. Một chương trình có thể không có phần thân
C. Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
D. Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
Câu 27: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=3 to 10 do
If (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then S:=S+i;


Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:

A. 32
B. 33
C. 34
D. 30
Câu 28: Các thao tác khi viết một chương trình hoàn chỉnh trên máy tính bằng Pascal là
A. Soạn thảo, thực hiện, dịch và hiệu chỉnh chương trình
B. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
C. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình
D. Dịch, thực hiện, soạn thảo và hiệu chỉnh chương trình
Câu 29: Câu lệnh lặp tiến có dạng là:
A. For <điều kiện> do <câu lệnh> ;
B. For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh> ;
C. For < biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ;
D. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to<giá trị cuối> then <câu lệnh>;
Câu 30: Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
A. Xuống dòng
B. Không làm gì cả
C. Dừng màn hình, xem kết quả
D. Nhập vào một giá trị bất kỳ

---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
TRƯỜNG THPT HÒA THUẬN
MÔN: TIN HỌC 11
TỔ TOÁN - TIN
THỜI GIAN: 45 PHÚT
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp: 11A....

Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi
câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 004
01. {
02. {
03. {
04. {
05. {
06. {
07. {
29. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}
}
}
}
}
}
}


~
~
~
~
~
~
~
~

08. {
09. {
10. {
11. {
12. {
13. {
14. {
30. {

|
|
|
|
|
|
|
|

}
}
}

}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~
~

15. {
16. {
17. {
18. {
19. {
20. {
21. {

|
|
|
|
|
|
|


}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

22. {
23. {
24. {
25. {
26. {
27. {
28. {

|
|
|
|
|

|
|

}
}
}
}
}
}
}

~
~
~
~
~
~
~

 Nội dung đề: 004
Câu 1: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng xâu trong Pascal
A. „hoc tin 11
B. hoc tin
C. “hoc tin”
D. „hoc tin‟
Câu 2: Ký hiệu nào sau đây dùng để ghi chú thích trong Turbo Pascal
A. {..} hoặc [*...*]
B. {..} hoặc (*...*)
C. {..} hoặc
D. [..] hoặc (*...*)

Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh, nâng cấp
B. Ngôn ngữ bậc cao gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận tiện cho đa số người lập trình.
C. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao thì máy tính hiểu và thực thi trực tiếp được.
D. Ngôn ngữ bậc cao có cấu trúc dữ liệu ngày càng phong phú.
Câu 4: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình là:
A. Bảng chữ cái, chữ số, cú pháp
B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa
C. Bảng chữ cái, các chữ số, các ký tự đặc biệt
D. Bảng chữ cái, cú pháp
Câu 5: Biểu diễn nào sau đây là biểu diễn hằng số học trong Pascal
A. A3.14
B. hoc tin 11
C. 11
D. 3,14
Câu 6: Từ nào sau đây không phải là tên dành riêng trong Pascal
A. Uses
B. Program
C. Begin
D. Integer
Câu 7: Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau?
A. Tạo được chương trình đích
B. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa
C. Phát hiện lỗi cú pháp
D. Thông báo lỗi cú pháp
Câu 8: Chương trình dịch có chức năng:
A. Chuyển đổi ngôn ngữ bậc cao thành ngôn ngữ máy
B. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ bậc cao
C. Chuyển đổi ngôn ngữ máy thành ngôn ngữ hợp ngữ
D. Chuyển đổi ngôn ngữ hợp ngữ thành ngôn ngữ bậc cao

Câu 9: Phần thân trong chương trình Pascal được đặt trong từ nào sau đây?
A. Begin ... end;
B. Begin ... end
C. Begin ... end.
D. Start ... end.
Câu 10: Biểu thức (-b-sqrt(d))/2*a được biểu diễn sang biểu thức trong toán học là:
b  d
b  d
.a
2
A.
B. 2a
Câu 11: Trong Pascal từ khóa Program dùng để:

b  d 2
.a
2
C.

b  d 2
D. 2a


A. Khái báo hằng
B. Khai báo biến
Câu 12: Cho khai báo biến: Var a: Integer;

C. Khai báo tên chương trình

D. Khai báo thư viện


b, c: real;
Khai báo trên sử dụng bao nhiêu byte bộ nhớ
A. 7
B. 8
C. 13
D.14
Câu 13: Khi khai báo biến chứa dữ liệu là số học sinh của một trường học (khoảng 300 học sinh) thì biến đó
được khai báo ở kiểu dữ nào là phù hợp nhất?
A. integer
B. real
C. word
D. byte
Câu 14: Kiểu ký tự (char) trong Pascal biểu diễn phạm vi giá trị
A. 254 ký tự trong bộ mã ASCII
B. 257 ký tự trong bộ mã ASCII
C. 255 ký tự trong bộ mã ASCII
D. 256 ký tự trong bộ mã ASCII
2x 1
Câu 15: Biểu thức 3  x được biểu diễn sang Pascal là:
A. (2*x-1)/3-x
B.(2*x-1)/(3-x)
C. 2*x-1/(3-x)
D. 2*x-1/3-x
Câu 16: Cho biến a thuộc kiểu integer. Khai báo biến nào sau đây là đúng?
A. Var a, b: integer.
B. Var a; b: integer;
C. Var a, b: integer;
D. Var a, b: integer
Câu 17: Trong Pascal, cú pháp của câu lệnh dùng để đưa kết quả ra màn hình là:

A. Writeln(<danh sách kết quả ra >);
B. Read(<danh sách biến vào >);
C. Readln(<danh sách kết quả ra >) ;
D. Write (<danh sách biến vào >) ;
Câu 18: Trong Pascal cú pháp của câu lệnh While - do là:
A. While i:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
B. While <điều kiện>
to <câu lệnh>;
C. If <điều kiện> then <câu lệnh>;
D. While <điều kiện> do <câu lệnh>;
Câu 19: Cho đoạn chương trình: i:= 1;
while i<=10 do
Begin
If (i mod 3 <>0) then write (i);
i:=i+1;
end;
Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh trên thì trên màn hình sẽ là:
A. 124578
B. 12345678910
C. 369
D. 12457810
Câu 20: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=1 to 6 do S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 23
B. 20
C. 21
D. 22
Câu 21: Trong Pascal, phép toán div, mod thuộc phép toán nào sau đây
A. Phép toán Logic

B. Phép toán số học với số nguyên
C. Phép toán quan hệ
D. Phép toán số học với số thực
Câu 22: Cho đoạn lệnh: S:=1;
for i:=3 to 10 do
If (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then S:=S+i;
Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh thì giá trị của S là:
A. 30
B. 33
C. 32
D. 34
Câu 23:Kết quả khi thực hiện đoạn lệnh: for i:=6 downto 1 do write(„i‟);
A. i i i i i i
B. iiiiii
C. 111111
D. 1 1 1 1 1 1
Câu 24: Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Một chương trình có thể không có phần khai báo
B. Một chương trình có thể không có phần thân
C. Bắt buộc phải khai báo tên chương trình
D. Biến dùng trong chương trình có thể không cần khai báo.
Câu 25: Trong Pascal, gán cho biến b giá trị là 10, ta viết:
A. 10:=b;
B. b=10;
C. b:=10;
D. b:=10
Câu 26: Trong Pascal, để chạy (thực hiện) chương trình, ta sử dụng tổ hợp phím


A. Shift+F9

B. Ctr+F9
C. F9
D. Alt+F9
Câu 27: Cho biểu thức (x>=-3) and (x<=5), với x=2 thì biểu thức mang giá trị là
A. True
B. False
C. Không tính được
D. Tất cả đều sai
Câu 28: Các thao tác khi viết một chương trình hoàn chỉnh trên máy tính bằng Pascal là
A. Soạn thảo, thực hiện, dịch và hiệu chỉnh chương trình
B. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình
C. Soạn thảo, dịch, thực hiện chương trình
D. Dịch, thực hiện, soạn thảo và hiệu chỉnh chương trình
Câu 29: Câu lệnh lặp tiến có dạng là:
A. For <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh> ;
B. For <điều kiện> do <câu lệnh> ;
C. For < biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh> ;
D. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to<giá trị cuối> then <câu lệnh>;
Câu 30: Trong Pascal, câu lệnh readln không có tham số có tác dụng:
A. Xuống dòng
B. Nhập vào một giá trị bất kỳ
C. Dừng màn hình, xem kết quả
D. Không làm gì cả
---HẾT---


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG
TRƯỜNG THPT HÒA THUẬN
TỔ TOÁN - TIN


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: TIN HỌC 11
THỜI GIAN: 45 PHÚT

1. Đáp án đề: 001
01. - | - -

10. - - - ~

19. - - - ~

28. - - - ~

02. { - - -

11. - | - -

20. - - } -

29. { - - -

03. - - - ~

12. - - - ~

21. { - - -

30. - - } -

04. - | - -


13. - - } -

22. - | - -

05. - - } -

14. - | - -

23. { - - -

06. { - - -

15. - - - ~

24. - - - ~

07. - | - -

16. - - } -

25. - - } -

08. { - - -

17. - - - ~

26. - | - -

09. - | - -


18. - - } -

27. - - } -

01. - | - -

10. - - } -

19. - - } -

28. - | - -

02. - - - ~

11. - - - ~

20. - | - -

29. - - } -

03. - | - -

12. { - - -

21. - - } -

30. - - - ~

04. - - } -


13. - - } -

22. { - - -

05. - - - ~

14. - | - -

23. - - - ~

06. { - - -

15. - - - ~

24. { - - -

07. - - - ~

16. { - - -

25. - - } -

08. { - - -

17. { - - -

26. { - - -

09. - | - -


18. { - - -

27. - - } -

2. Đáp án đề: 002


3. Đáp án đề: 003
01. - - - ~

10. { - - -

19. - | - -

28. - | - -

02. - - } -

11. - - - ~

20. { - - -

29. - - - ~

03. - - - ~

12. - | - -

21. - | - -


30. - - } -

04. { - - -

13. - - - ~

22. - - } -

05. - - - ~

14. - - } -

23. - | - -

06. - | - -

15. { - - -

24. - - } -

07. - - - ~

16. - - - ~

25. - | - -

08. - - } -

17. - - } -


26. { - - -

09. - | - -

18. { - - -

27. - - } -

01. - - - ~

10. { - - -

19. - - - ~

28. - | - -

02. - | - -

11. - - } -

20. - - - ~

29. - - - ~

03. - - } -

12. - - - ~

21. - | - -


30. - - } -

04. - | - -

13. - - } -

22. - - - ~

05. - - } -

14. - - - ~

23. - | - -

06. - - - ~

15. - | - -

24. { - - -

07. - | - -

16. - - } -

25. - - } -

08. { - - -

17. { - - -


26. - | - -

09. - - } -

18. - - - ~

27. { - - -

4. Đáp án đề: 004



×