Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Chương 1 NGHIÊN cứu hệ THỐNG TỔNG đài tổng đài nội bộ 2 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.94 KB, 70 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

PHẦN 1 : NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI
1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI:
1.1.1 Định nghĩa:
Tổng đài điện thoại là một hệ thống chuyển mạch, nó có nhiệm vụ kết nối các cuộc
liên lạc từ thiết bị đầu cuối chủ gọi (Calling side) đến thiết bị cuối (Called side).
1.1.2 Sơ lược về cấu trúc mạng điện thoại :
Mạng điện thoại hiện nay được phân thành 5 cấp tổng đài:
 Cấp cao nhất gọi là tổng đài cấp 1.
 Cấp thấp nhất goị là tổng đài cấp 5 (cấp cuối)
Tổng đài cấp 5 là tổng đài được kết nối với thuê bao và có thể thiết kế được 10000
đường dây thuê bao.
Một vùng nếu có 10000 đường dây thuê bao trở lên thì các số điện thoại được phân
biệt như sau:
 Phân biệt mã vùng.
 Phân biệt đài cuối.
 Phân biệt thuê bao.
Hai đường dây nối thuê bao với tổng đài cuối gọi là“vùng nội bộ” trở kháng khoảng
600 Ω.
Tổng đài cuối sẽ được cung cấp cho thuê bao một điện áp 48VDC.
Hai dây dẫn được nối với jack cắm.
 Lõi giữa gọi là Tip (+).
 Lõi bọc gọi là Ring (-).
 Vỏ ngoài gọi là Sleeve.
Khi thuê bao nhấc máy tổ hợp, khi đó các tiếp điểm sẽ đóng tạo ra dòng chạy trong
thuê bao là 20mA DC và áp rơi trên Tip và Ring còn +12VDC.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi



1

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Một người sử dụng đầu cuối thuê bao nhà riêng hoặc thuê bao công sở trực tiếp nối
đến tổng đài cuối (nội hạt), còn gọi là tổng đài lớp 5 hoặc trung tâm điện thoại nội hạt
Trung tâm miền
(cấp 1)
Trung tâm vùng
(cấp 2)
Trung tâm cấp 1
(cấp 3)
Trung tâm đường
dài (cấp 4)
Trung tâm chuyển
tiếp nội hạt(cấp5)
Trung tâm đầu cuối
(tổng đài nội hạt)
(cấp5)










Hình 1.5: Cấu trúc mạng điện thoại
CO (Central Office). Các người sử dụng đầu cuối thuê bao thường được kết nối CO
qua đôi dây xoắn đôi, gọi là đường dây thuê bao (Tip-Ring).
Các trạm cấp 4 (tổng đài đường dài) có thể đáp ứng hai chức năng: chuyển mạch
đường dài, tổng đài cấp 4 là phần của mạng đường dài, nói cách khác, tổng đài cấp 4 có
thể hoạt động như một chuyển mạch chuyển tiếp để nối các tổng đài cấp 5. Khi có đủ
lưu lượng thông tin giữa các tổng đài chuyển tiếp nội hạt cũng có thể chuyển mạch
điều khiển lưu lượng vượt tràn trên các trung kế trực tiếp giữa các tổng đài đầu cuối.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

2

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

1.2 CẤU TRÚC VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG ĐÀI:
1.2.1 SƠ ĐỒ KHỐI CƠ BẢN CỦA TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI:

KHỐI ÂM
HIỆU


KHỐI ĐIỀU
KHIỂN
TRUNG
TÂM

KHỐI
CHUYỄN
MẠCH

KHỐI
DTMF

KHỐI
THUÊ
BAO
& TRUNG
KE

-5VDC 5VDC 24VDC 75VAC

KHỐI NGUỒN

1.2.2 CHỨC NĂNG CỦA CÁC KHỐI:
1.Khối điều khiển trung tâm (KĐK) :
Khi thuê bao nhấc máy, KĐK sẽ nhận biết được thông qua khối giao tiếp thuê bao.
Khối này sẽ kiểm tra thuê bao và phát tín hiệu cho khối báo hiệu phát tone mời gọi nếu
phù hợp. Khi thuê bao nhấn số gọi nó sẽ lưu lại và kiểm tra thuê bao bị gọi có phù hợp
hay không. Thuê bao bị gọi là một số phù hợp thì KĐK sẽ phát tín hiệu yêu cầu khối
báo hiệu phát tone chờ đối với thuê bao gọi đồng thời tổng đài thì sẽ phát tín hiệu điều
khiển để đổ chuông đối với thuê bao bị gọi. Khi thuê bao bị gọi nhấc máy KĐK sẽ phát


GVHD: Bùi Thị Kim Chi

3

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

lệnh yêu cầu kết nối đến khối chuyển mạch và sau đó là thời gian đàm thoại giữa hai
thuê bao. Khi một trong hai thuê bao gác máy KĐK sẽ phát tone bận đến thuê bao còn
lại, đồng thời giải phóng vùng nhớ cho thuê bao đã gác máy. Vùng nhớ của thuê bao
còn lại cũng được giải phóng khi nó gác máy.
Ngoài khối thuê bao, khối điều khiển còn nhận và xử lí các thông tin từ các đường
dây trung kế đưa vào từ khối giao tiếp trung kế; đồng thời báo hiệu và gửi thông tin
cuộc gọi đến tổng đài quản lý thuê bao bị gọi thông qua một hoặc vài tổng đài cấp cao
hơn.
2.Khối âm hiệu:
Tạo ra tín hiệu như Dial tone , Busy tone , Ring back tone ,…Để cấp cho thuê bao.
• Busy tone :
Tín hiệu xoay chiều hình sine tần số f = 400 – 450 Hz . 3Vpp không liên
tục 0.5s có ; 0.5s không.
• Dial tone :
Tín hiệu xoay chiều hình sine f = 400 – 450 Hz .3Vpp cấp lien tục
• Ring back tone :
Tín hiệu xoay chiều hình sine f = 400 – 450 Hz .3Vpp 1s có , 2s không
3.Khối chuyển mạch:

Chức năng chủ yếu của khối này là thực hiện thiết lập tuyến nối giữa một đầu vào
bất kì với một đầu ra bất kì khi có lệnh từ bộ điều khiển. Tấc cả các tín hiệu thoại giữa
hai thuê bao hoặc các tín hiệu báo hiệu đều qua các đường vào ra của khối chuyển
mạch.
4.Khối giao tiếp thuê bao:

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

4

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Các đường dây điện thoại vòng cục bộ sẽ gắn trực tiếp vào khối này. Khối này sẽ
cung cấp dòng một chiều trên đường dây thuê bao khi nhấc máy. Do đó tín hiệu thoại
được chuyển đổi thành tín hiệu điện là dòng điện biến thiên trên đường dây. Các tác
động như nhấc máy, gác máy đều được nhận biết thông qua bộ giao tiếp thuê bao.
Ngoài ra, việc kết nối hay hủy bỏ kết nối giữa hai thuê bao đều thông qua khối giao
tiếp thuê bao. Tóm lại khối giao tiếp thuê bao có chức năng chính là chuyển đổi tín
hiệu điện trên đường dây thuê bao thành tín hiệu điện phù hợp để nhận biết và xử lí .
5.Khối giao tiếp trung kế:
Khối giao tiếp trung kế là khối giao tiếp giữa các đường dây trung kế với tổng đài,
có chức năng chuyển đổi tín hiệu điện trên các đường dây trung kế thành các tín hiệu
điện phù hợp để nhận biết và xử ly
6.Khối tạo chuông:
Là tín hiệu chuông để cấp cho thuê bao khi cần. Thực chất là tín hiệu của điện thoại

khi cung cấp nguồn điện xoay chiều 75  90Vrms. Hoặc đối với một số điện thoại
trước kia thì ta phải cung cấp mạch điện tạo chuông riêng.
7.Khối DTMF:
Là khối dùng IC chuyên dụng để thu nhận tín hiệu đa tần từ bàn phím điện thoại,
giải mã sang mã nhị phân sau đó gởi cho khối xử lý trung tâm.
8.Khối nguồn:
Là bộ nguồn DC với các mức điện áp khác nhau có transistor nâng dòng, để cung
cấp nguồn cho các khối trong tổng đài hoạt động.
1.3 CÁC LOẠI TRUNG KẾ SỬ DỤNG TRONG TỔNG ĐÀI:
Trung kế là đường liên lạc giữa hai tổng đài. Có các loại trung kế sau:
 Trung kế CO_LINE (Central Office Line):
-

Kết nối trên hai dây cáp.
- Sử dụng đường dây thuê bao của tổng đài khác làm trung kế của tổng đài

mình.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

5

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

- Có chức năng như một máy điện thoại (nhận chuông, quay số)

 Trung kế tự động hai chiều E&M (Ear and Mouth Trunk)
-

Kết nối trên bốn dây cáp.

-

Hai dây dành cho tín hiệu thoại.

-

Một dây để phát tín hiệu trao đổi

-

Một dây để thu tín hiệu trao đổi.
- Các tín hiệu trao đổi gồm: Quay số, xác nhận, thiết lập cuộc gọi, tính

cước…
 Trung kế số (Digital Trunk):
- Tín hiệu thoại và tín hiệu trao đổi giữa hai tổng đài là tín hiệu số.
1.4 CÁC ÂM HIỆU VÀ TÍN HIỆU CHUÔNG BÁO :
Các âm hiệu (Tone): Là các tín hiệu âm thanh mà tổng đài gởi đến cho các thuê
bao để thông báo tình trạng hoạt động của tổng đài. Một tổng đài phải có các âm hiệu
cơ bản sau:
1.4.1 ÂM HIỆU MỜI QUAY SỐ (DIAL TONE):
Âm hiệu này báo cho thuê bao biết tổng đài sẵn sàng nhận số quay từ thuê bao.

Hình 1.7: Dạng sóng âm hiệu mời quay số (Dial Tone)
Âm hiệu này là tín hiệu hình sin có tần số f = 425 ± 25 Hz, nhịp là liên

tục, méo hài < 1%, biên độ 1÷ 5V
1.4.2 ÂM HIỆU BÁO BẬN (BUSY TONE):
Âm hiệu này được tổng đài báo cho thuê bao gọi biết thuê bao bị gọi đang bận,
trung kế bận, hết thời gian quay số…

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

6

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Âm hiệu này là tín hiệu hình sin có tần số f = 425 ± 25 Hz, nhịp 0.5s có, 0.5s
không, méo hài < 1%.

Hình 1.8: Dạng sóng âm hiệu báo bận (Busy Tone)
1.4.3 ÂM HIỆU HỒI ÂM CHUÔNG (RING BACK TONE):

Hình 1.9: Dạng sóng âm hiệu hồi âm chuông
Khi thuê bao gọi quay số,nếu thuê bao bị gọi rỗi tổng đài sẽ đổ chuông cho thuê
bao bị gọi và cấp hồi âm chuông cho thuê bao gọi , âm hiệu này có tần số f = 425 ± 25
Hz, cùng nhịp với dòng chuông. ( 1s có, 2s không).
1.4.4 TÍN HIỆU CHUÔNG (RING):

Hình 1.10: Dạng sóng tín hiệu chuông
Dùng để rung chuông cho thuê bao bị gọi( nếu rỗi). Tín hiệu chuông là tín hiệu AC

hình sin có tần số f = 20 ÷ 25 Hz, điện áp từ 75 ÷ 90 VRMS. Thông thường ta chỉ cung
cấp trực tiếp điện áp AC 75 ÷ 90 Vrms là chuông kêu. Với ngắt nhịp 1s có và 2s
không .

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

7

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

1.5 CHUYỂN MẠCH TỔNG ĐÀI:
Tổng đài 8 số là một tổng đài dung lượng nhỏ , có kết cấu đơn giản nên rất phù hợp
với chuyển mạch không gian . Với phương pháp chuyển mạch này chất lượng thông
thoại cao vì tín hiệu được truyền đi trực tiếp mà không phải qua một hình thức điều
chế nào . Còn phương pháp chuyển mạch thời gian rất phức tạp chỉ phù hợp với tổng
đài có dung lượng lớn ( ít nhất là vài trăm số ) . Do đó với tổng đài này , nếu ta sử
dụng chuyển mạch thời gian thì rất lãng phí và khả năng thực thi lại rất kém .
1.6 PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC GIỮA TỔNG ĐÀI VÀ CÁC THUÊ BAO:
-

Nhận dạng thuê bao gọi nhấc máy: tổng đài nhận dạng trạng thái của thuê bao

thông qua sự biến đổi tổng trở mạch vòng của đường dây. Bình thường thuê bao ở
trạng thái gác máy thì tổng trở đường dây vô cùng lớn ( hở mạch). Khi thuê bao nhấc
máy (offhook) điện trở mạch vòng còn 150Ω-1500Ω ( thường là 600Ω, đó là tổng trở

vào của điện thoại). Tổng đài nhận biết sự thay đổi này thông qua bộ cảm biến trạng
thái đường dây thuê bao.
-

Khi thuê bao nhấc máy thì tổng đài sẽ cấp tín hiệu Dial tone trên đường dây

đến thuê bao, chỉ khi nhận được tín hiệu này thì thuê bao mới được quay số, có thể
quay số dưới dạng DTMF hoặc PULSE.
-

Tổng đài nhận các số do thuê bao gởi đến và kiểm tra, nếu số đầu nằm trong

tập thể số thuê bao của tổng đài thì tổng đài sẽ phục vụ cuộc gị nội đài. Ngược lại nó
phục vụ cuộc gọi liên đài thông qua trung kế, nếu số đầu là mã dịch vụ thì tổng đài sẽ
thực hiện các chức năng đặc biệt để phục vụ cho thuê bao.
-

Nếu thuê bao bị gọi đang thông thoại hoặc các đường dây trung kế bị bận thì

tổng đài cấp tín hiệu Busy tone ngược về cho thuê bao gọi.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

8

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


-

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Khi thuê bao gọi nhấc máy thì tổng đài iết tín hiệu này và cắt dòng chuông kịp

thời để tránh hư hao cho thuê bao, đồng thời cắt Ring_back tone của thuê bao gọi và
kết nối thông thoại cho hai thuê bao.
-

Khi hai thuê bao đang thông thoại mà có một thuê bao gác máy, thì tổng đài sẽ

ngắt thông thoại 2 thuê bao và cấp Busy tone cho thuê bao còn lại, giải tỏa các thiết bị
phục vụ thông thoại. Khi thuê bao còn lại gác máy tổng đài ngắt Busy tone và kết thúc
chương trìng phục vụ thuê bao
1.7 CHẾ ĐỘ QUAY SỐ:
 Quay số bằng xung thập phân (Pulse):
Quay số bằng đĩa quay số, mạch vòng được ngắt đóng bởi một công tắt nối với cơ
cấu quay số. Các chuỗi xung đồng nhất được tạo ra tương ứng với số quay. Mỗi chu kỳ
xung thường là 100ms, khỏang cách giữa 2 chuỗi xung lớn hơn 500ms.
66.67ms

>500ms

33.33ms

Hình 1.15: giản đồ xung của chế độ quay số Pulse
 Quay số bằng tín hiệu đa tần DTMF (Dual Tone MultiFrequency):
Khi sử dụng DTMF để quay số, các xung được biểu diễn bởi cặp số (Tone).
Khi bấm số, cặp Tone tương ứng với số đó sẽ được phát đi mà không cần phải ngắt

mạch vòng thuê bao.

Hình 1.16: Sơ đồ tương quan giữa mã số phím với cặp tần số
trong mạch thu – phát DTMF
GVHD: Bùi Thị Kim Chi

9

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Mỗi cặp tần số ( tương ứng với một số ) xuất hiện tối thiểu 40ms, thời gian tối
thiểu giữa các Tone là 60ms. Như vậy quay số bằng DTMF nhanh hơn so với quay số
bằng xung, gọi ra có cấu trúc co, khi gọi vào có cấu trúc dãn.
≥ 60ms

tone

≥ 40ms

tone

tone

Hình 1.17: Giản đồ thời gian giải mã DTMF


GVHD: Bùi Thị Kim Chi

10

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

PHẦN 2 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ LINH KIỆN SỬ DỤNG
TRONG MẠCH

GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN 8051
1 GIỚI THIỆU HỌ MCS-51:
MCS-51 là họ IC vi điều khiển do hãng Intel sản xuất. Các IC tiêu biểu cho họ là
8051 và 8031. Các sản phẩm MCS-51 thích hợp cho những ứng dụng điều khiển. Việc
xử lý trên Byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu nhỏ được thực hiện bằng nhiều
chế độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một bảng tiện dụng
của những lệnh số học 8 Bit gồm cả lệnh nhân và lệnh chia. Nó cung cấp những hổ trợ
mở rộng trên Chip dùng cho những biến một Bit như là kiểu dữ liệu riêng biệt cho
phép quản lý và kiểm tra Bit trực tiếp trong điều khiển và những hệ thống logic đòi hỏi
xử lý luận lý...
Các đặc điểm của 8051 được tóm tắt như sau:
 4 KB bộ nhớ ROM bên trong lập trình, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi xoá
 Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz
 Mức khóa bộ nhớ lập trình
 Bộ Timer/counter 16 Bit
 128 Byte RAM nội.

 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
 Giao tiếp nối tiếp.
 64 KB vùng nhớ mã ngoài
 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

11

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

 Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn).
 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia.
Bảng mô tả sự khác nhau của các IC trong họ MSC-51:
Loại
8031
8051
8751
8032
8052
8752

Bộ nhớ mã trên chíp
Bộ nhớ dữ liệu trên chíp

0K ROM
128 Byte
4K ROM
128 Byte
4K ROM
128 Byte
0K ROM
256 Byte
8K ROM
256 Byte
8K ROM
256 Byte
Bảng 2.1: Mô tả bộ nhớ bên trong của VDK

Số timer
2
2
2
2
3
3

2 CẤU TRÚC VI ĐIỀU KHIỂN 8051, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN:

19
12
MHz

18
29


P0.7
P0.6
P0.5
P0.4
P0.3
P0.2
P0.1
P0.0

XTAL.2
PSEN\

30

ALE

31

EA\

9
RD
WR
T1
T0
INT1
INT0
TXD
RXD


Vcc
XTAL.1

17
16
15
14
13
12
11
10

8051

RST
P3.7
P3.6
P3.5
P3.4
P3.3
P3.2
P3.1
P3.0

P1.7
P1.6
P1.5
P1.4
P1.3

P1.2
P1.1
P1.0
P2.7
P2.6
P2.5
P2.4
P2.3
P2.2
P2.1
P2.0

32 AD7
33 AD6
34 AD5
35 AD4
36 AD3
37 AD2
38 AD1
39 AD0
8
7
6
5
4
3
2
1
28 A15
27 A14

26 A13
25 A12
24 A11
23 A10
22 A9
21 A8

Vss 20

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

Hình2.1 : Sơ đồ chân VĐK 8051
12
SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Chức năng hoạt động của từng chân được tóm tắt như sau:
Vi điều khiển 8051 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập. Trong đó
có 24 chân có tác dụng kép (có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có thể hoạt
động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần của các bus
dữ liệu và bus địa chỉ.
a. Các Port:
 Port 0:
Port 0 là port có 2 chức năng ở các chân 32 – 39 của 8951. Trong các thiết kế cỡ nhỏ
không dùng bộ nhớ mở rộng nó có chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế
cỡ lớn có bộ nhớ mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu.

 Port 1:
Port 1 là port IO trên các chân 1-8. Các chân được ký hiệu P1.0, P1.1, P1.2, … có thề
dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần. Port 1 không có chức năng khác, vì
vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các thiết bị bên ngoài.
 Port 2:
Port 2 là 1 port có tác dụng kép trên các chân 21- 28 được dùng như các đường xuất
nhập hoặc là byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.
 Port 3:
Port 3 là port có tác dụng kép trên các chân 10-17. Các chân của port này có nhiều
chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các đặc tính đặc biệt của 8951 như
ở bảng sau:

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

13

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Bit
P3.0
P3.1
P3.2

Tên
RXT

TXD
INT0

Chức năng chuyển đổi
Ngõ vào dữ liệu nối tiếp.
Ngõ xuất dữ liệu nối tiếp.
Ngõ vào ngắt ngoài thứ 0.

P3.3

INT1

Ngõ vào ngắt ngoài thư 1.

P3.4

T0

Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ0.

P3.5

T1

Ngõ vào củaTIMER/COUNTER thứ1.

P3.6

WR


Tín hiệu ghi dữ liệu lên bộ nhớ ngoài.

P3.7

RD

Tín hiệu đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài.

Bảng 2.2: Đặc tính của các chân Port3
b.Các ngõ tín hiệu điều khiển:
 Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):
- PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương trình mở
rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của Eprom cho phép đọc các byte
mã lệnh.
- PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 8051 lấy lệnh. Các mã lệnh của
chương trình được đọc từ Eprom qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh bên
trong 8051 để giải mã lệnh. Khi 8051 thi hành chương trình trong ROM nội PSEN sẽ ở
mức logic 1.
 Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable):
- Khi 8051 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ và bus dữ
liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân thứ 30 dùng
làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi kết nối chúng
với IC chốt.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

14

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

- Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng vai trò là địa
chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
Các xung tín hiệu ALE có tốc độ bằng 1/6 lần tần số dao động trên chip và có thể được
dùng làm tín hiệu clock cho các phần khác của hệ thống. Chân ALE được dùng làm
ngõ vào xung lập trình cho Eprom trong 8051.
 Ngõ tín hiệu EA\(External Access) :
Tín hiệu vào EA\ ở chân 31 thường được mắt lên mức 1 hoặc mức 0. Nếu ở mức 1,
8051 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu ở mức
0, 8901 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân EA\ được lấy làm chân cấp
nguồn 21V khi lập trình cho Eprom trong 8051.
 Ngõ tín hiệu RST (Reset):
Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reset của 8051. Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên
cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi bên trong được nạp những giá trị thích hợp
để khởi động hệ thống. Khi cấp điện mạch tự động Reset.
 Các ngõ vào bộ giao động X1,X2:
Bộ dao động được được tích hợp bên trong 8051, khi sử dụng 8051 người thiết kế chỉ
cần kết nối thêm thạch anh và các tụ như hình vẽ trong sơ đồ. Tần số thạch anh thường
sử dụng cho 8051 là 12Mhz.
 Chân 40 (Vcc) được nối lên nguồn 5V
3 . TỔ CHỨC BỘ NHỚ:
Bộ nhớ trong 8051 ba gồm ROM và RAM. RAM trong 8051 bao gồm nhiều
thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bank thanh
ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt. 8051 có cấu trúc bộ nhớ theo kiểu Harvard:
có những vùng nhớ riêng biệt cho chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu
có thể chứa bên trong 8051, nhưng 8051 vẫn có thể kết nối với 64k byte chương trình

và 64k byte dữ liệu.
Hai đặc tính cần chú ý khi dùng họ Atmel 8051 là:

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

15

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

 Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được định vị (được định vị có nghĩa là
xác định) trong bộ nhớ và có thể truy xuất trực tiếp giống như các bộ nhớ địa chỉ khác.
 Ngăn xếp bên trong RAM nội nhỏ hơn so với ROM ngoại như các bộ vi xử lý
khác.
RAM bên trong 8031 được phân chia như sau:
 Các Bank thanh ghi có địa chỉ 00H ÷ 1FH.
 RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ 20H ÷ 2FH.
 RAM đa dụng có địa chỉ 30H ÷ 7FH.
 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt 80H ÷ FFH.
3.1

RAM MỤC ĐÍCH CHUNG:

a. RAM đa dụng:
Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H÷ 7FH, 32
địa chỉ dưới từ 00H÷ 1FH cũng có thể được dùng với mục đích tương tự (mặc dù các

địa chỉ này cũng đã định với mục đích khác).
Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu địa chỉ
gián tiếp hoặc trực tiếp. Ví dụ: để đọc nội dung ở địc chỉ 5FH của RAM nội vào thanh
ghi tích lũy A, có thể dùng một trong hai cách sau:
- Cách 1: MOV A, 5FH
- Cách 2: Ngoài cách trên RAM bên trong cũng có thể được truy xuất bằng
cách dùng địa chỉ gián tiếp hoặc trực tiếp qua R0 hay R1:
MOV R0, #5FH
MOV A, @R0
b. RAM địa chỉ hóa từng bit:
8051 chứa 210 bit được địa chỉ hóa, trong đó có 128 bit chứa các byte có địa chỉ
từ 20H÷ 2FH và các bit còn lại chức trong nhóm thanh ghi có chứa năng đặc biệt
Ý tưởng truy xuất từng bit bằng phần mềm là một đặc tính mạnh của vi điều khiển nói
chung. Các bit có thể được đặt, xóa, And, OR…, với một lệnh đơn. Mà điều này đối

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

16

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

với
xử lý đòi hỏi phải cóBitmột
chuỗi lệnh đọc - sửa - ghi để đạt được mục đích tương
Byteviaddress

address
Byte address

Bit address

tự như vi điều khiển. Ngoài ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit làm đơn
FF F7F6F5F4F3F2F1F0E7E6E5E4E3E2E1E0D7D FF
6D5D4D3D2D1D0--F0 bit truy xuất
giản đi phần mềm xuất nhập từng bit. 128
từng bit này cũng có thểB truy
BCBBBAB9B8B7B6B5B4B3B2B1B0AF-Ram đa dụng
ACC
xuất
các byte hoặc các bit phụ thuộcE0vàoACABAAA9A8A7A6A5A4A3A2A1A0Không
lệnh được dùng.
7F7E7D7C7B7A797877767574737271706F6E6D6C6
7F như
được địa chỉ hóa
B6A696867666564636261605F5E5D5C5B5A5958575
bít9f9e9d9c9b9a99989796959493929190Không PSW
D0 sau:

dụ: để đặt bit thứ 67 ta dùng lệnh
65554535251504F4E4D4C4B4A494847464544434241
được địa chỉ hóa bítKhông được địa chỉ hóa
403F3E3D3C3B3A393837363534333231302F2E2D2C
bítKhông được địa chỉ hóa bítKhông được địa chỉ IP
B8
SETB 67H
30 2B2A292827262524232221201F1E1D1C1B1A191817

hóa bítKhông được địa chỉ hóa
2F 161514131211100F0E0D0C0B0A09080706050403020
bít8F8E8D8C8B8A8988Không
được địa chỉ hóa
B0
P3
3E
bítKhông được địa chỉ hóa bítKhông được địa chỉ
100
2D
hóa bítKhông được địa chỉ hóa
Bank 3
A8
IE
bít8786858483828180
2C
Bank
2
2B
A0
P2
2A
Bank 1Bank 0
29
(Mặc định cho R0 ÷ R7)
99
SBUF
28
27
98

SCON
26
25
90
P1
24

23
22
21
20

8D

TH1

8C
8B
8A
89

1F
18
17
10
0F

TH0
TL1
TL0

TMOD

88

TCON

87

PCON

08
07

DPH
DPL

83
82

00

SP
P0

81
80

Hình 2.2: Bảng phân vùng địa chỉ 8051

GVHD: Bùi Thị Kim Chi


17

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

c. Các Bank thanh ghi:
32 byte thấp của bộ nhớ RAM nội được dùng cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh
8031 hỗ trợ 8 thanh ghi nói trên có tên là R0 ÷ R7 và theo mặc định khi reset hệ
thống, các thanh ghi này có địa chỉ từ 00H ÷ 07H.
Ví dụ: lệnh sau đây sẽ đọc nội dung của ô nhớ có địa chỉ 05H vào thanh ghi A.
MOV A, R5
Đây là lệnh 1 byte dùng địachỉ thanh ghi. Tuy nhiên yêu cầu trên có thể thi hành
bằng lệnh 2 byte dùng địa chỉ trực tiếp nằm trong byte thứ hai:
MOV A,05H
Các lệnh dùng các thanh ghi R0 ÷ R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các
lệnh có chức năng tương tự dùng kiểu địa chỉ trực tiếp. Các dữ liệu được dùng thường
xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này. Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thời
điểm chỉ có một bank thanh ghi được truy xuất bởi các thanh ghi R0 ÷ R7. Để chuyển
đổi việc truy xuất các bank thanh ghi ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi
trong thanh ghi trạng thái. Giả sử bank thanh ghi thứ 3 đang được truy xuất lệnh sau
đây sẽ chuyển nội dung của thanh ghi A vào ô nhớ RAM có địa chỉ 18H:
MOV R0, A
Tóm lại ý tưởng dùng các bank thanh ghi cho phép ta chuyển hướng chương
trình nhanh và hiệu quả hơn.
3.2


CÁC THANH GHI CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT:

Các thanh ghi trong 8051 được định dạng như một phần của RAM trên chip. Vì
vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi đếm bộ nhớ chương trình và
thanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp). Cũng như R0 ÷
R7, 8031 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt ở vùng trên của RAM nội có địa chỉ từ
80H÷ FFH.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

18

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Chú ý: tất cả 128 địa chỉ từ 80H ÷ FFH không được định nghĩa chỉ có 21 thanh ghi
có chức năng đặc biệt được định nghĩa sẳn các địa chỉ.
Ngoại trừ thanh ghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các thanh ghi
có chức năng đặc biệt SFR có địa chỉ hóa từng bit hoặc byte.
Chú ý: một vài thanh ghi SFR có thể địa chỉ hóa từng bit hoặc byte nên người lập
trình phải thận trọng khi truy xuất bit hoặc byte.
3.2.1 Từ trạng thái chương trình (PSW: Program Status Word):
Thanh ghi trạng thái chương trình PSW (Program Status Word) ở địa chỉ D0H
chứa các bit trạng thái được tóm tắt như sau:
Bit

PSW.7
PSW.6
PSW.5
PSW.4
PSW.3

Ký hiệu

Địa chỉ

CY
AC
F0
RS1
RS0

D7H
D6H
D5H
D4H
D3H

Ý nghĩa
Cờ nhớ
Cờ nhớ phụ
Cờ 0
Bit 1 chọn bank thanh ghi
Bit 0 chọn bank thanh ghi
00 = bank 0: địa chỉ 00H÷ 07H
01 = bank 1: địa chỉ 08H÷ 0FH

10 = bank 2: địa chỉ 10H÷ 17H

PSW.2
PSW.1
PSW.0

0V
0V
PORT

D2H
D1H
D0H

11 = bank 3: địa chỉ 18H÷ 1FH
Cờ tràn
Dự trữ
Cờ parity chẳn lẻ

Bảng2.3 : Các bit của thanh ghi PSW

 Cờ nhớ (CY):

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

19

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Cờ nhớ Carry có tác dụng kép. Thông thường nó được dùng cho các lệnh toán
học: C = 1 nếu phép toán cộng có tràn hoặc phép trừ có mượn và ngược lại C = 0 nếu
phép toán cộng không tràn và phép trừ không có mượn.
Ví dụ: lệnh sau sẽ trả về thanh ghi tích lũy kết quả 00H và set cờ nhớ trong
PSW nếu thanh ghi tích lũy A chứa FFH.
ADD

C,25H

 Cờ nhớ phụ AC: (AC: Auxillary Carry Flag)
Khi cộng các số BCD, cờ nhớ phụ AC = 1 nếu kết quả 4 bit thấp trong khoảng
0A÷ 0F và ngược lại cờ nhớ phụ AC = 0.
 Cờ 0 (F0):
Cờ 0 là một bit cờ đa dụng dùng cho các ứng dụng cho người dùng.
 Các bit chọn bank thanh ghi truy xuất (RS0 và RS1):
Các bit chọn bank thanh ghi nhằm để xác định bank thanh ghi được truy xuất.
Chúng được xoá sau khi Reset hệ thống và được thay đổi bằng phần mềm nếu cần.
Ví dụ: 3 lệnh sau đây cho phép bank thanh ghi 3 được chọn và di chuyển nội
dung thanh ghi R7 (có địa chỉ byte 1FH) vào thanh ghi A.
SETB RS0
MOV A, R7
 Cờ tràn 0V: (Overlow Flag)
Cờ tràn có tác dụng như sau: 0V = 1 sau một lệnh cộng hoặc trừ nếu có phép
toán bị tràn. Khi các số có dấu được cộng hay trừ với nhau, phần mềm có thể kiểm tra
bit này để kiểm tra xem kết quả có trong tầm xác định hay không. Khi có số không dấu


GVHD: Bùi Thị Kim Chi

20

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

được cộng, bit 0V có thể được bỏ qua. Các kết quả lớn hơn +127 hoặc nhỏ hơn –128
thì bit 0V=1.
Ví dụ: phép cộng sau bị tràn và bit 0V sẽ được set: 0FH + 7FH = 8EH. Kết quả
là một số có dấu 8E được xem như –116, không phải là kết quả đúng 142 vì vậy bit 0V
= 1.
3.2.2 Thanh ghi B:
Thanh ghi B ở địa chỉ F0H được dùng cùng với thanh ghi tích lũy A cho các
phép toán nhân và chia. Lệnh MUL AB sẽ nhân các giá trị không dấu 8 bit trong A và
B rồi trả về kết quả 16 bit A (byte thấp) và B (byte cao). Lệnh DIV AB sẽ chia A cho B
và trả kết quả phần nguyên trong A và phần dư trong B. Thanh ghi có thể được xem là
một thanh ghi đệm đa dụng. Nó được địa chỉ hóa từng bit với các địa chỉ từ F0H ÷
F7H.
3.2.3 Con trỏ ngăn xếp:
Con trỏ ngăn xếp SP là một thanh ghi 8 bit ở địa chỉ 81H. Nó chứa địa chỉ của
byte dữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp. Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh
cất dữ liệu vào ngăn xếp và lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp. Lệnh cất dữ liệu vào ngăn
xếp sẽ làm tăng SP trước khi ghi dữ liệu và lệnh lấy dữ liệu ra khỏi ngăn xếp sẽ làm
giảm SP. Ngăn xếp của 8051 được giữ trong RAM ngoại và giới hạn các địa chỉ có thể
truy xuất bằng địa chỉ gián tiếp, chúng là 128 byte đầu của 8051.

Ví dụ: Để khởi động SP với ngăn xếp bắt đầu tai địa chỉ 60H, thì dùng lệnh
sau đây:
MOV SP, #5F

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

21

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

3.2.4 Con trỏ dữ liệu (DPTR: Data Poiter):
Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi
16 bit ở địa chỉ 82H (DPL: byte thấp) và 83H (DPH: byte cao) 3 lệnh sau đây sẽ ghi
địa chỉ 55H vào RAM ngoại ở địa chỉ 1000H:
MOV A,#55H
MOV DPRT,#1000H
MOVX@ DPTR,A
3.2.5 Các thanh ghi port xuất nhập:
Các Port của 8031 gồm port 0 ở địa chỉ 80H, port 1 ở địa chỉ 90H, port 2 ở địa
chỉ A0H và port 3 ở địa chỉ B0H. Tất cả các port này có thể truy xuất từng bit nên rất
thuận tiện trong chức năng giao tiếp.
Ví du: Nếu một motor được nối với cuộn dây có transitor lái đến bit 7 của port
1, 8051 có bật và tắt bằng một lệnh đơn:
SETB P1.7
CLR P1.7

Và có thể thực hiện tương tự bằng hai lệnh sau:
SETB P1.7
CLR 97H
3.2.6 Các thanh ghi Timer:
8051 có chứa hai bộ định thời/ đếm 16 bit được dùng cho việc định thời hoặc
đếm sự kiện. Timer 0 ở địa chỉ 8AH (TLO: byte thấp) và 8CH (THO: byte cao). Timer
1 ở địachỉ 8BH (TL1: byte thấp)và 8DH (TH1: byte cao) việc khởi động Timer được
set bởi Timer mode (TMOD) ở địa chỉ 89 và thanh ghi điều khiển Timer (TCON) ở địa
chỉ 88H. Chỉ có TCON được địa chỉ hóa từng bit.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

22

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

3.2.7 Các thanh ghi port nối tiếp:
8051 chứa 1 port nối tiếp dùng cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối
tiếp như máy tính moderm hoặc giao tiếp với các IC khác (các bộ chuyển đổi A\D, các
thanh ghi dịch…). Một thanh ghi gọi là bộ đếm dữ liệu nối tiếp (SBUF) ở địa chỉ 99H
sẽ giữ cả hai dữ liệu phát và dữ liệu nhận. Khi truyền dữ liệu thì ghi lên SUBF, khi
nhận dữ liệu thì đọc SUBF. Các mode vận hành khác nhau được lập trình qua thanh
ghi điều khiển port nối tiếp (SCON: được địa chỉ hóa từng bit ở địa chỉ 98H).
3.2.8 Các thanh ghi ngắt:
8051 có cấu trúc 5 nguồn ngắt và 2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi

Reset hệ thống và sẽ được cho phép bằng việc thanh ghi cho phép ngắt (LE) ở địa chỉ
A8H. Cả hai thanh ghi được địa chỉ hóa từng bit.
3.2.9 Thanh ghi điều khiển công suất:
Thanh ghi điều khiển công suất (PCON) ở địa chỉ 97H chứa nhiều bit điều
khiển chúng được tóm tắt ở bảng sau:
Bit
7

Kí hiệu
SMOD

Ý nghĩa
Bit gấp đôi tốc độ band, nếu được set thì tốc độ baud sẽ tăng
gấp đôi trong các mode 1,2 và 3 của port nối tiếp

6

-

Không ý nghĩa

5

-

Không ý nghĩa

4

-


Không ý nghĩa

3

GF1

Bit cờ đa dụng 1

2

GF0

Bit cờ đa dụng 2

1

PD

Giảm công suất, kích khi set và thoát khi reset

0

IDL

Mode chờ, set để kích hoạt mode chờ, chỉ thoát khi có ngắt
hoặc reset hệ thống.

GVHD: Bùi Thị Kim Chi


23

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

3.3

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

HOẠT ĐỘNG CỦA PORT NỐI TIẾP:

3.3.1 Thanh ghi điều khiển port nối tiếp SCON (Serial port control register):
Mode hoạt động của port nối tiếpdựa trên việc set bởi thanh ghi SCON như sau :
Bít
SCON.7
SCON.6
SCON.5
SCON.4
SCON.3
SCON.2
SCON.1
SCON.0

Ký hiệu
SM0
SM1
SM2
REN

TB8
RB8
TI
RI

Địa chỉ
9FH
9EH
9DH
9CH
9BH
9AH
99H

Mô tả hoạt động
Bít 0 của mode port nối tiếp
Bít 1 của mode port nối tiếp
Bít 2 của mode port nối tiếp
REN=1 sẽ cho thu ký tự
Phát bít 8, bít 9
Thu bít 8, bít 9
Cờ ngắt phát. Được set khi kết thúc sự

98H

truyền ký tự và được xóa bởi phần mềm
Cờ ngắt thu. Được set khi kết thúc sự

thu và được xóa bởi phần mềm
Bảng 2.4: Các bít của thanh ghi SCON

3.3.2 Các mode hoạt động :
SM0
SM1
MODE Tốc độ
Tốc độ Baud
0
0
0
Thanh ghi dịch
Cố định ( tần số dao động 1÷ 12)
0
1
1
URAT 8 bít
Thay đổi ( đặt bằng timer)
1
0
2
URAT 9 bít
Cố định ( tần số dao động 12÷ 16)
1
1
3
URAT 9 bít
Thay đổi ( đặt bằng timer)
Chú ý: trước khi sử dụng port nối tiếp phải khởi động SCON cho đúng chế độ
3.3.3 Tốc độ Baud của port nối tiếp:
Tốc độ Baud của Port nối tiếp cố định ở mode 0 và mode 2. Trong hai loại mode
này nó luôn luôn có tần số dao động trên chip chia cho 12. Thông thường thạch anh
12Mhz lái dao động trên chip 8051 nên tốc độ baud của hai moade này là 1Mhz

Baud Rate Clock
÷ 12
Còn mode1 và mode 3 được xác định bởi việc dùng Timer1. Công thức chung
để xác định tốc độ Baud trong mode 1 và mode 3 là:
BAUD RATE = TIMER 1 OVERFLOW ÷ 32

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

24

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TỔNG ĐÀI NỘI BỘ 2-8

Sau đây là bảng tóm tắt tốc độ Baud phổ biến ứng với 2 loại thạch anh 12 Mhz
và 11,059 Mhz:
Baud

Crytal

Rate
9600
2400
1200
19200
9600
2400

1200
3.4

Mode

Frequency
12Mhz
12Mhz
12Mhz
11.059Mhz
11.059Mhz
11.059Mhz
11.059Mhz

TH1 Reload

Value
1
-7 (F9H)
0
-13 (F9H)
0
-26 (F9H)
1
-3 (F9H)
0
-3 (F9H)
0
-12 (F9H)
0

-24 (F9H)
Bảng 2.5: Bảng tốc độ Baud

Actua
Baud Rate
8923
2404
1202
19200
9600
2400
1200

Error
7%
0.16%
0%
0%
0%
0%
0%

HOẠT ĐỘNG CỦA TIMER :

8051 có hai timer 16 bit, mỗi timer có 4 cách làm việc. Đối với họ MCS52 thì có
ba Timer .Người ta sử dụng các timer để:
a. Định khoảng thời gian.
b. Đếm sự kiện.
c. Tạo tốc độ baud cho port nối tiếp trong 8051
Trong các ứng dụng định nghĩa khoảng thời gian, người ta sử dụng lập trình timer ở

một khoảng đều đặn và đặt cờ tràn timer. Cờ được sử dụng để đồng bộ hóa chương
trình để thực hiện một tác động như kiểm tra trạng thái của các ngõ vào hoặc gởi sự
kiện ra các ngõ ra. Các ứng dụng khác có thể sử dụng việc tạo xung nhịp đều đặn của
timer để đo thời gian trôi qua giữa hai sự kiện (Ví dụ: đo độ rộng xung).
Đếm sự kiện dùng để xác định số lần xảy ra của một số sự kiện. Một “sự kiện” là
bất cứ tác động ngoài nào có thể cung cấp một chuyển trạng thái trên một chân của
8051.Truy xuất các timer của 8051 dùng 6 thanh ghi chức năng đặc biệt như bảng:
Timer SFR
TCON
TMOD
TLO
TL1

GVHD: Bùi Thị Kim Chi

Mục đích
Điều khiển timer
Chế độ timer
Byte thấp của timer 0
Byte thấp của timer 1

25

Địa chỉ
88H
89H
8AH
8BH

Địa chỉ hóa từng bit


Không
Không
Không

SVTT: Nguyễn Thanh Tâm & Võ Hữu Lộc


×