Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TÀI LIỆU ôn THI TRUNG cấp CHÍNH TRỊ môn tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.2 KB, 22 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ MÔN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1


BÀI 8
NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT
HCM
1. BỐI CẢNH RA ĐỜI VÀ KHÁI NIỆM TT HCM
1.1. Bối cảnh ra đời TT HCM
* Bối cảnh thế giới:
TT HCM được hình thành dưới tác động của những đk lịch sử XH cụ thể
của dân tộc và nhân loại trong thời đại Người sống và hoạt động.
-Thế giới cuối TK XIX, đầu XX, CNTB chuyển từ tự do cạnh tranh sang
giai đoạn đế quốc CN: vừa tranh giành, xâm chiếm thuộc địa, vừa nô dịch các
dân tộc thuộc địa => sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có trong lòng CNTB, nảy
sinh mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với CN đế quốc thực dân => yêu
cầu giải phóng các dân tộc thuộc địa trên toàn thế giới.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (8/1914 - 11/1918) làm cho tình hình chính
trị - xã hội thế giới hết sức căng thẳng; CM T10 Nga bùng nổ và thắng lợi.
Thắng lợi của CM T10 Nga mở ra thời đại mới:
* Bối cảnh trong nước:
- Từ 1858 đến cuối TK XIX: phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ của các
sĩ phu yêu nước lan rộng khắp cả nước nhưng đều thất bại. Hệ tư tưởng phong
kiến đã lỗi thời.
- Từ 1884: TD Pháp đã tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa. Biến nước
ta từ 1 nước phong kiến thành nước thuộc địa, nửa phong kiến với những biến
đổi căn bản về chính trị - kinh tế - xã hội.
+ Về kinh tế: TD Pháp thực hiện c/s độc quyền về kinh tế…
+ Về chính trị: TD Pháp thực hiện c/s cai trị chuyên chế và trực tiếp…


+ Về văn hóa: TD Pháp thực hiện c/s ngu dân triệt để, nô dịch nd ta về
văn hóa…
- Xã hội xuất hiện những giai tầng mới, nảy sinh những mâu thuẫn mới về
giai cấp và dân tộc với sự ra đời của giai cấp công nhân, sự xuất hiện của tầng
lớp tiểu tư sản và giai cấp tư sản ở nước ta.
- Bên cạnh mâu thuẫn cơ bản giữa nông dân và địa chủ phong kiến, có
thêm mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và tư bản Pháp; toàn thể nhân dân VN
với chủ nghĩa đế quốc Pháp.
- Phong trào yêu nước từng bước có những phát triển mới, chuyển sang
xu hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần
cải cách.
+ Điển hình: Phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, Duy Tân,... Dù
thất bại nhưng phong trào yêu nước nối tiếp nhau duy trì ngọn lửa cứu nước
tiếp tục cháy trong lòng dân tộc.
Yêu cầu của dân tộc là phải tìm ra con đường cứu nước mới. Trước những
đòi hỏi của dân tộc và nhân loại: HCM và TT HCM xuất hiện. Đó là đòi hỏi
khách quan của dân tộc và nhân loại, là sự giải đáp, sản phẩm tất yếu của cách
2


mạng VN và thế giới trong điều kiện lịch sử mới, không phải là ý muốn chủ
quan hay 1 sự áp đặt nào.
2. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG HCM
2.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN
Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN thể hiện qua các giá trị cơ bản
sau:
- CN yêu nước và ý chí bất khuất, tự lực tự cường để dựng nước và giữ
nước được hun đúc qua hàng ngàn năm. Trải qua hàng ngàn năm hun đúc, CN
yêu nước VN là giá trị tinh thần cao nhất của dân tộc ta, nhưng có đặc điểm
sâu sắc là nó mang trong mình 1 giá trị kép: yêu nước - thương dân, thương

dân - yêu nước. Vấn đề dân tộc gắn liền với vấn đề con người trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống con người VN.
- Tinh thần cộng đồng, đoàn kết, ý thức dân chủ xuất hiện, được nuôi
dưỡng trong quá trình dựng nước, giữ nước và trở thành giá trị truyền thống
tốt đẹp của dân tộc.
+ Về kinh tế: chế độ ruộng đất công điền.
+ Về xã hội: vấn đề dân chủ và tự chủ trong tổ chức làng xã, xây dựng
hương ước.
+ Về văn hóa: sự tôn vinh các giá trị anh hùng, thờ phụng người có công
dựng nước, giữ nước, trọng người hiền tài. Những giá trị tốt đẹp đó làm cho
mối quan hệ cá nhân - gia đình - làng - nước trở nên bền chặt, nương tựa vào
nhau để tồn tại và phát triển.
- Dũng cảm, cần cù, thông minh, sáng tạo trong lao động sản xuất, chiến
đấu, đồng thời dân tộc VN luôn rộng mở đón nhận những giá trị văn minh của
nhân loại để bảo tồn dân tộc và phát triển đất nước. Thu nhận cái hay để tồn
tại, phát triển là tư duy mở, mềm dẻo của con người VN.
Sức mạnh của văn hóa truyền thống, với những giá trị căn bản trên đây
duy trì và tồn tại trong cơ sở kinh tế, hiện thân vào văn hóa và tổ chức xã hội
của làng xã.
Chính CN yêu nước - nhân văn VN là cội nguồn, là giá trị văn hóa truyền
thống tốt đẹp, là điểm xuất phát, là động lực lên đường cứu nước và là bộ lọc
các học thuyết để HCM lựa chọn, tiếp nhận tinh hoa văn hóa nhân loại mà đỉnh
cao của nó là CN Mác - Lenin.
Tóm lại: Truyền thống văn hóa dân tộc là cội nguồn, là điểm xuất phát, là
nguồn gốc quan trọng góp phần thúc đẩy người thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất
Thành ra đi tìm đường cứu nước để bắt gặp CN.MLN và hình thành nên tư
tưởng của mình.
2.2. Tinh hoa văn hóa phương Đông và phương Tây
- Phật giáo vào VN từ đầu thiên niên kỷ thứ I có ảnh hưởng rất lớn trong
văn hóa VN, đặc biệt là ở thời đầu xây dựng Nhà nước độc lập.

Nhà nước tư tưởng căn bản của Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới văn hóa
VN là tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, thương người,... vì vậy phật giáo đã ảnh
hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển của văn hóa, tư tưởng và lối sống
3


VN.
- Nho giáo: đặt mối quan hệ vua - tôi ở vị trí tối thượng. Nho giáo VN
cũng đề cao quan hệ này, nhưng đòi hỏi nhà vua trước hết phải có lòng trung
thành với xã tắc, nhân hậu với bề tôi, lấy tu thân làm gốc. Các giá trị tích cực
của nho giáo như triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo giúp đời,...
cũng được việt hóa thành các giá trị văn hóa VN, phù hợp với các giá trị gốc
của dân tộc.
- Những tác động tích cực của phật giáo và nho giáo VN đã tác động tới
HCM ngay từ khi còn nhỏ ở trong môi trường văn hóa của làng xã VN.
Sau này khi trở thành người cộng sản, HCM vẫn tiếp tục tìm hiểu về văn
hóa phương Đông, đặc biệt là trào lưu tư tưởng mới ở Ấn Độ và Trung Hoa,
HCM tìm thấy trong CN Tam dân của Tôn Trung Sơn “những điều kiện thích
hợp với điều kiện nước ta” dó là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh
hạnh phúc.
Những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa dân tộc và nhân văn trong CM tư
sản Mỹ và Pháp với quyền dân tộc, quyền con người và tư tưởng dân chủ đã
tác động mạnh mẽ tới HCM.
Thông qua các hoạt động trong làm việc, sinh hoạt ở các tổ chức lao động
- xã hội - chính trị ở phương tây, HCM đã học được cách làm việc dân chủ và
hoàn thành phong cách dân chủ ở Người.
Tóm lại: Trong hành trình cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã biết làm giàu trí
tuệ của mình bằng vốn trí tuệ thời đại. Người đã gạn đục khơi trong, vận dụng
phát triển sáng tạo những tư tưởng tiến bộ vào thực tiễn đất nước để lãnh đạo
CMVN đi đến thắng lợi.

2.3. Chủ nghĩa Mác - Lê nin
Tiếp nhận CN Mác - Lenin, HCM đã từ 1 người yêu nước trở thành 1
người cộng sản, người tham gia sáng lập ĐCS Pháp. Với thế giới quan và
phương pháp luận Mác xít, HCM có sự chuyển biến về chất, nhận thức cách
mạng của mình để có thể tiếp thu và chuyển hóa được những giá trị tích cực và
tiến bộ truyền thống tốt đẹp của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa của nhân
loại, giúp cho người hình thành được 1 hệ thống những quan điểm cơ bản về
CM VN, từng bước hình thành nên tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp và giải phóng con người. Vì vậy, CN Mác - Lenin chính là 1
nguồn gốc lý luận, là cơ sở chủ yếu nhất hình thành, phát triển của tư tưởng
HCM. Và tư tưởng HCM chính là sự vận dụng sang tạo, phát triển, làm phong
phú CN Mác - Lenin trong thời đại mới.
HCM đã thâu nhận và đi theo CN Mác - Lenin 1 cách tự nhiên đến với
CN Mác từ đòi hỏi của thực tiễn giải phóng dân tộc và con người VN, từ nhu
cầu chung của nhân loại về quyền dân tộc, quyền con người.
Như vậy, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN đã được nâng
lên tầm thế giới với việc thâu nhận tinh hoa văn hóa của nhân loại và CN Mác
- Lenin, hình thành và tạo ra bước phát triển mới phù hợp với tiến trình phát
triển của nhân loại trong thời đại mới của tư tưởng HCM.
4


Tóm lại: CN Mác – Lênin là nguồn gốc cốt lõi, quyết định nhất đối với
việc hình thành và phát triển tư tưởng HCM.
2.4. Trí tuệ và hoạt động thực tiễn của HCM
Nổi bật ở HCM là ý chí quyết tâm của 1 người yêu nước, 1 chiến sỹ cộng
sản với tấm lòng yêu nước, thương dân và đồng loại khổ đau, sẵn sàng hiến
dâng cuộc đời cho độc lập dân tộc, cho tự do, hạnh phúc của con người VN,
cho nhân loại.
- HCM có tài năng trí tuệ mà biểu hiện trước hết ở sự kiên trì học tập, tiếp

thu vốn tri thức phong phú của dân tộc và nhân loại. Tư duy dân tộc, tự chủ
trong tiếp thu, phê phán, chọn lọc các giá trị văn hóa dân tộc và nhân loại, chắt
lọc, phát triển thành những giá trị tư tưởng mới.
HCM có năng lực hoạt động thực tiễn phong phú, giúp người phân tích
rút ra được nhiều kết luận chính xác từ thực tiễn lịch sử phong trào CM thế
giới và trong nước.
=> Tóm lại, TT HCM có cội nguồn và được hình thành từ các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại mà đỉnh cao là
CN Mác - Lenin thông qua hoạt động trí tuệ và thực tiễn của người.
3. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TT HCM
TT HCM được hình thành qua quá trình tim tòi, xác lập, phát triển và
hoàn thiện gắn liền với tiến trình lịch sử của dân tộc, của nhân loại và sự vận
động của lịch sử trong thời đại mới. Có thể nêu theo các thời đoạn lịch sử sau:
3.1. Từ năm 1890 - 1911: tiếp nhận CN yêu nước và hình thành ý chí
cứu nước
Đây là giai đoạn Nguyễn Sinh Cung tiếp nhận các giá trị truyền thống tốt
đẹp của dân tộc là CN yêu nước, nhân văn VN trong gia đình, quê hương
Tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Đông qua nền giáo dục nho giáo VN,
bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây.
Chứng kiến sự đau khổ của 1 dân tộc nô lệ, sự bất công của XH đương
thời, cùng những cuộc đấu tranh bất khuất của cha ông đã hình thành nên ý chí
cứu nước, cứu dân Nguyễn Tất Thành quyết định đi theo con đường mới, tìm
hình mẫu mới cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và con người VN.
3.2. Từ năm 1911 - 1920: đi tìm đường cứu nước
Đây là giai đoạn Nguyễn Tất Thành sang phương Tây, khảo sát 1 cách
toàn diện đời sống các dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại, và
nghiên cứu về các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới, đặc biệt là CM tư
sản Anh, Pháp, Mỹ.
Nguyễn Ái Quốc đến với CN Mác - Lenin sau khi người tiếp xúc với
“Luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa” (Năm 1920) tìm ra con

đường của CM VN chỉ có thể là con đường CM vô sản. Người đã biểu quyết
tán thành quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp, trở thành người cộng sản.
3.3. Từ năm 1920 - 1930: tư tưởng HCM hình thành
Đây là giai đoạn Người tham gia trực tiếp trong phong trào Cộng sản
quốc tế và cơ bản hình thành tư tưởng của mình theo hệ tư tưởng của chủ nghĩa
5


Mác - Lênin.
Nguyễn Ái Quốc tham gia hoạt động thực tiễn trong phong trào cộng sản
quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc thế giới và bắt đầu tiến hành tổ chức
truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin.
Đây cũng là giai đoạn HCM thông qua các tác phẩm như “Bản án chế độ
thực dân Pháp” (1925), Đường Cách mệnh (1927), Chính cương vắn tắt của
Đảng, điều lệ vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng. Chương trình vắn tắt của
Đảng, Điều lệ vắn tắt (1930) của ĐCS VN khẳng định những luận điểm cơ bản
về CM giải phóng dân tộc và CM VN.
+ Quan điểm về CM vô sản đối với công cuộc giải phóng dân tộc, giai
cấp, con người.
+ Phạm trù CM giải phóng dân tộc, mối quan hệ giữa CM này với CM vô
sản ở chính quốc.
+ Xây dựng Đảng theo CN Mác - Lenin và đội ngũ cán bộ của Đảng
+ Tập hợp lực lượng CM...
3.4. Từ nam 1930 - 1969: Tư tưởng HCM được thực hiện và phát triển
ở VN
3.4.1. Tư tưởng HCM gặp khó khăn thử thách (1930 - 1940)
- HCM vận dụng CN Mác - Lenin vào hoàn cảnh cụ thể của VN, được thể
hiện trong các văn kiện; chính cương vắn tắt của Đảng. Tuy nhiên, tình hình
bấy giờ bị chi phối bởi các quan điểm tả khuynh của quốc tế cộng sản, hội nghị
lần thứ I BCH TW Đảng (10/1930) đã chỉ trích, phê phán xung quanh các vấn

đề mối quan hệ dân tộc - giai cấp, mặt trận dân tộc thống nhất, ra nghị quyết
thủ tiêu các văn kiện này.
Nguyễn Ái Quốc vẫn kiên trì quan điểm của mình, chỉ sau ĐH VII quốc
tế cộng sản (7/1935): Đảng ta từng bước điều chỉnh và đề ra những chủ trương
theo quan điểm đúng đắn của Nguyễn Ái Quốc
3.4.2. TT HCM được thực hiện đúng đắn ở VN
T5/1941, HCM triệu tập và chủ trì hội nghị TW Đảng lần thứ 8. Tại hội
nghị này, những quan điểm của HCM về đường lối CM VN được khẳng định.
Với những quan điểm đúng đắn đó, mặt trận Việt Minh được Đảng ta tổ
chức đã phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên cả
nước, tạo cơ sở chính trị vững chắc cho sự ra đời của lực lượng vũ trang nhân
dân là nhân tố căn bản đưa tới thành công của CM T8-1945.
3.4.3. TT HCM phát triển trong điều kiện mới
CM T8 thành công, nước VN DCCH ra đời, nước ta bước vào kỷ nguyên
độc lập và CNXH. TT HCM được phát triển đáp ứng tình hình, nhiệm vụ CM
mới.
Đó là quan điểm về xây dựng nhà nước dân chủ mới, những vấn đề chính
trị đối nội đối ngoại, xây dựng nền KT, VH, con người mới để bảo vệ thành
quả CM T8. Quan điểm vừa kháng chiến vừa kiến quốc, thực hiện toàn dân
kháng chiến, toàn diện kháng chiến, trường kỳ chống thực dân PHáp.
ĐH Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951) là sự phát triển của tư
6


tưởng HCM trong xây dựng Đảng qua cương lĩnh, điều lệ, tên mới của Đảng là
Đảng Lao động VN và về đường lối CM VN từ CM dân tộc dân chủ nhân dân
tiến lên CM XHCN. Sau 1954, đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền với 2 nhiệm
vụ khác nhau. Tư tưởng HCM phát triển đáp ứng tình hình, nhiệm vụ mới với
việc hình thành đường lối vừa thực hiện CM XHCN ở miền Bắc, vừa hoàn
thành CM dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.

Trong Di chúc của Người đã chỉ rõ sự tất thắng của sự nghiệp chống Mỹ
cứu nước, chỉ ra phương hướng lớn để xây dựng đất nước sau chiến tranh. Đó
là di sản tư tưởng vô cùng quý báu của Đảng và nhân dân ta.
Tóm lại: TT HCM hình thành và phát triển đáp ứng đòi hỏi của lịch sử
dân tộc và nhân loại trong thời đại mới. Đây là tài sản tinh thần vô cùng quý
giá của dân tộc ta và nhân loại.
* Liên hệ thực tiễn việc học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh:
2.1.Đặc điểm tình hình cơ sở:
Hiện nay tôi đang công tác tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh
PT. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân
cấp tỉnh quản lý nhà nước về: Lao động; việc làm; dạy nghề; tiền lương; tiền
công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện,
bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ
và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội . Sở Lao động
- Thương binh và Xã hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản theo
quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,
nghiệp vụ của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cơ cấu tổ chức bộ máy
của Sở hiện nay gồm 1 GĐ, 3 PGĐ và Các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ
thuộc Sở. Biên chế của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội gồm biên chế
hành chính và biên chế sự nghiệp do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định theo đề
nghị của Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Giám đốc Sở Nội
vụ. Toàn cơ quan có 48 cán bộ trong đó có 36 cán bộ là đảng viên. BCH Đảng
bộ gồm 9 đồng chí và 6 chi bộ trực thuộc. ……
2.2.Kết quả việc học tập TT HCM:
- Ưu điểm:
+ Cấp ủy đã có những chỉ đạo, điều hành kịp thời, sát sao theo đúng quy
định trong công tác Đảng cũng như công tác chuyên môn

+ Cấp ủy luôn chú trọng nâng cao chất lượng công tác xây dựng Đảng
thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI), giữ vững các nguyên tắc xây
dựng Ðảng, phát huy dân chủ trong Ðảng thực hiện tốt tự phê bình và phê
bình, phát huy sự gương mẫu của người đứng đầu, nhất là trong việc thực hiện
Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng
Ðảng hiện nay" và Quy định 101-QÐ/TW, ngày 7/6/2012 của Ban Bí thư về
trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên nhất là cán bộ chủ chốt các cấp.
7


+ Cấp ủy cũng rất chú trọng. tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong
Ðảng, củng cố mối quan hệ gắn bó, máu thịt, sống còn giữa Ðảng và quần
chúng.
+ Việc tổ chức học tập các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, tư tưởng đạo đức
HCM được thực hiện nghiêm túc. Chi nhánh đã tổ chức được 3 buổi học tập và
làm theo tấm gương đạo đức HCM cho toàn bộ Đảng viên và quần chúng.
Hiện tại chi nhánh đang thực hiện 3 loại báo cáo như: BC sơ kết công tác Đảng
háng quý, BC tổng kết công tác Đảng hàng năm,
+ Việc học tập tư tưởng đạo đức HCM được toàn bộ cán bộ Đảng viên và
quần chúng tại chi nhánh hưởng ứng và tiếp thu tích cực thể hiện là tư tưởng
của cán bộ Đảng viên và quần chúng yên tâm công tác, không bị phân tâm; tác
phong trong công việc thì nhanh nhẹn, linh hoạt; giao tiếp với đồng nghiệp và
khách hàng thì hòa nhã, lịch sự
+ Bản thân giữ chức vụ phó trưởng phòng…... Tự bản thân thấy việc học
tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM là rất quan trọng và có ý nghĩa vì
bản thân học tập được từ Bác Hồ tư tưởng cách mạng vững vàng, lòng yêu
nước nồng nàn, lối sống giản dị trong sáng, tác phong làm việc dứt khoát,
nhanh nhẹn, khoa học, giao tiếp với mọi người xung quan hòa nhã, kính trên
nhường dưới và có lòng vị tha, biết dung hòa lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể.
- Hạn chế:

+ Một số chi bộ còn lúng túng trong việc xác định nội dung, phương thức
để đưa việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác trở thành công
việc quan trọng, thường xuyên, cụ thể trong sinh hoạt định kỳ của chi bộ; nội
dung sinh hoạt chuyên đề còn sơ sài, chưa gắn sát việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh với nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị.
+ Việc rà soát, bổ sung chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên theo
đạo đức, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh ở một số chi bộ còn chung
chung; hướng dẫn nội dung đăng ký học tập và làm theo Bác cho từng cá nhân
chưa sát với nhiệm vụ, vị trí công tác nên việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện
hàng năm chưa sâu.
+ Công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc, nhắc nhở triển khai việc học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ở một số chi bộ chưa được
thường xuyên.
+ Công tác tuyên truyền về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh chưa được duy trì thường xuyên, hình thức, nội dung chưa phong
phú; chưa chú trọng biểu dương người tốt, việc tốt, các tập thể, cá nhân tiêu
biểu.
+ Một số ít đảng viên, quần chúng ngoài đảng chưa tích cực tham gia học
tập Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị và các chuyên đề của các năm.
- Nguyên nhân:
+ Do công tác lãnh đạo chỉ đạo sâu sát kịp cấp uỷ chi bộ và đảng bộ.
Luôn quan tâm sâu sát đến việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh. Thường xuyên
có văn bản chỉ đạo về việc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh.
8


+ Các cán bộ đảng viên nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc học tập
tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Nguyên nhân của những hạn chế:
Đôi lúc sử chỉ đạo chưa sâu, chưa có nội dung và hình thức cụ thể. Do cấp

uỷ Đảng bận nhiều công việc chuyên môn nên chưa thực sự quan tâm chăm lo
đến việc chăm lo giáo dục truyền thống đạo đức Hồ Chí Minh cho cán bộ đảng
viên…
+ Nhận thức của một số cán bộ đảng viên về học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh còn mơ hồ, chung chung…
- Giải pháp:
+ Tiếp tục quán triệt sâu rộng tới toàn thể cán bộ trong đơn vị nói chung
và cán bộ đảng viên nói riêng thực hiện tốt việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục.
+ Cấp ủy, chi bộ thường xuyên tổ chức sinh hoạt định kỳ hàng tháng, nội
dung sinh hoạt phải luôn được đổi mới phong phú, đa dạng hơn.
+ Nâng cao hơn nữa tinh thần phê bình và tự phê bình trong cấp ủy, chi
bộ và từng đảng viên. Nâng cao tính dân chủ trong công việc hàng ngày.
Bài 9: TTHCM VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN LIỀN CNXH
Câu 1: Mối quan hệ của độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã
hội. Liên hệ việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở địa phương cơ sở
Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa
nhân loại, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Trong khi giải quyết những vấn
đề của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần phát triển chủ
nghĩa Mác - Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt là lý luận về cách
mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc. Điều đó cho thấy độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể
hiện một cách tập trung những luận điểm sáng tạo lớn về lý luận của Hồ Chí
Minh. Những luận điểm đó có giá trị lâu dài chỉ đạo đường lối cách mạng Việt
Nam và đóng góp quan trọng vào việc phát triển lý luận về cách mạng vô sản.

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Về độc lập dân tộc, Hồ Chí Minh quan niệm:
Thứ nhất, Người khẳng định: Độc lập dân tộc phải là một nền độc lập
thực sự .Tức là các quyền dân tộc cơ bản phải được đảm bảo; dân tộc đó phải
độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Thứ hai, Hồ Chí Minh khẳng định: Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng
9


của dân tộc. Dân tộc Việt Nam nói riêng và các dân tộc trên thế giới nói chung
đều có quyền được hưởng tự do và độc lập. Do đó Người yêu cầu, mỗi công
dân của một nước độc lập phải có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ quyền độc
lập của dân tộc. Bất kỳ thế lực nào vi phạm quyền độc lập của Việt Nam đều
sẽ bị đánh trả và “quét” sạch. Bất kể người Việt Nam nào bán rẻ quyền độc lập
thiêng liêng của dân tộc đều sẽ bị trừng trị trước pháp luật.
Thứ ba, theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình.
Chỉ có độc lập dân tộc thực sự mới có một nền hòa bình chân chính, và chỉ có
hòa bình chân chính mới có độc lập dân tộc hoàn toàn. Trong thực tiễn, Người
luôn tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự do, khát vọng hòa bình. Người tìm mọi
cách để đẩy lùi chiến tranh, cứu vãn hòa bình, giữ gìn độc lập dân tộc.
Thứ tư, Hồ Chí Minh quan niệm: Độc lập dân tộc phải đi tới tự do hạnh
phúc của nhân dân”. Hồ Chí Minh đặt vấn đề: Nếu nước độc lập mà dân không
được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì. Theo
Người dân chỉ biết giá trị của tự do, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đủ .
Bởi vậy, khi nước Việt Nam giành được độc lập, Hồ Chí Minh đòi hỏi Chính
phủ cách mạng phải làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành.
Trong suốt cuộc đời của mình, Người đã đấu tranh cho độc lập của dân
tộc Việt Nam, đồng thời đấu tranh cho độc lập của các tất cả các dân tộc. Hiện
nay tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc vẫn còn nguyên giá trị, là bài
học trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Về chủ nghĩa xã hội, trước hết chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội
do nhân dân lao động làm chủ, một xã hội dân giàu, nước mạnh, văn minh,
hạnh phúc; nhà máy xe lửa, ngân hàng thuộc về của công; các dân tộc trong
nước đều bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau và đoàn kết, hữu nghị, bình
đẳng với các dân tộc trên thế giới.
* Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội có các đặc trưng và bản chất
sau:
Thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến và công hữu về tư liệu sản
xuất.
Thứ hai: Chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ thông qua Nhà
nước của dân, do dân và vì dân.
Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng hợp lý, làm nhiều
hưởng nhiều làm ít hưởng ít không làm làm không hưởng; không còn áp bức
giai cấp, áp bức xã hội; thực hiện công bằng xã hội.
Thứ tư: Chủ nghĩa xã hội có một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo
đức; người với người là đống chí, là anh em. Con người có đời sống tinh thần
10


tươi vui lành mạnh và được giải phóng triệt để.
* Hồ Chí Minh chỉ ra mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là:
Về chế độ chính trị: Xây dựng chế độ chính trị do nhân dân lao động làm
chủ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế công nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ
thuật tiên tiến, được tạo lập trên cơ sở sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất.
Tất yếu phải thực hiện công nghiệp hóa.
Về văn hóa: Phát triển văn hóa làm cho văn hóa đi trước dọn đường cho
cách mạng công nghiệp.

Về quan hệ xã hội: Xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp giữa người với
người.
Theo Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội tạo cơ sở củng cố, giữ vững độc
lập dân tộc. Chủ nghĩa xã hội xóa bỏ nguyên nhân sâu xa của tình trạng người
bóc lột người. Chủ nghĩa xã hội tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cao; văn hóa,
khoa học và kỹ thuật phát triển. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là xây dựng một xã
hội dân chủ. Chế độ do nhân dân là chủ và làm chủ.
* Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra những điều kiện bảo đảm cho độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thứ nhất: Phải xác lập, củng cố, giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo
của Đảng. Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì?
Trước hết phải có đảng cách mệnh” . Để giữ vững và phát huy cao độ vai trò
lãnh đạo của Đảng, Hồ Chí Minh luôn chú ý và đòi hỏi Đảng phải đưa ra
đường lối đúng đắn, phải xây dựng Đảng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên.
Đảng phải lãnh đạo giành chính quyền, xây dựng đảng trong sạch vững mạnh
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam.
Thứ hai: Xây dựng khối liên minh công – nông – trí thức vững chắc làm
nền tảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.Theo Hồ Chí Minh liên minh
công – nông – trí thức là nền tảng của cách mạng Việt Nam, do đó phải xây
dựng cho được lực lượng cách mạng lớn nhất, rộng nhất, mạnh nhất cho suốt
quá trình thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Thứ ba: Cách mạng Việt Nam phải thường xuyên gắn bó với cách mạng
thế giới . Cách mạng Việt Nam phải biết tranh thủ sức mạnh của cách mạng thế
giới, biết tranh thủ sự đồng tình ủng hộ và giúp đỡ về mọi mặt của các lực
lượng cách mạng thế giới để vượt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù, đưa cách
mạng đến thành công.
Như vậy, chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh sẽ là một xã hội có
nền kinh tế phát triển cao với chế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Nhân dân
11



lao động sẽ được làm chủ, người với người là bạn bè, là đồng chí, là anh em.
Tình trạng người bóc lột người sẽ được xóa bỏ. Cùng với việc xây dựng chủ
nghĩa xã hội Người cũng đưa ra các điều kiện để bảo đảm cho độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội đã
đang và sẽ được Đảng và Nhà nước ta thực hiện, lấy đó làm mục tiêu để xây
dựng chủ nghĩa xã hội tiến tới chế độ cộng sản chủ nghĩa.
3. Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ gắn bó, mật thiết với
nhau.
Trước hết, theo Hồ Chí Minh độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp và
trước hết. Cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: Cách mạng dân
tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn cách mạng dân tộc
dân chủ, theo Hồ Chí Minh phải chủ trương đoàn kết toàn dân tộc nhằm “Đánh
đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến”; “Làm cho nước Nam hoàn
toàn độc lập”.
Tiếp theo, Người khẳng định độc lập dân tộc là tiền đề đi lên chủ nghĩa
xã hội. Cụ thể là: Về chính trị: Xác lập và phát triển các thành tố của hệ thống
chính trị do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; thành lập Mặt trận Dân tộc
thống nhất và thực hiện đoàn kết toàn dân trong Mặt trận; giành chính quyền
và xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Về kinh tế: Bước đầu hình
thành đường lối kinh tế, từng bước xây dựng các cơ sở kinh tế có tính chất xã
hội chủ nghĩa nhằm cải thiện đời sống nhân dân, bồi bổ các lực lượng cách
mạng. Về văn hóa – xã hội: Xây dựng nền văn hóa mới, nền văn hóa cách
mạng và giải quyết những vấn đề xã hội trên nền tảng của chủ nghĩa Mác –
Lênin
Ngược lại, chủ nghĩa xã hội là bước phát triển tất yếu của độc lập dân
tộc. Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong thời đại ngày nay, cách mạng giải phóng
dân tộc là một bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn

thế giới; cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội
chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn. Chủ nghĩa xã hội là con
đường duy nhất có thể giải phóng triệt để dân tộc khỏi thân phận nô lệ, bất
công xã hội, bất bình đẳng, đói nghèo và ngu dôt, đem lại tự do hạnh phúc cho
toàn dân. “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được
các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”
* Liên hệ:
Tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với
chủ nghĩa xã hội, trong những năm qua đảng bộ xã Tân Đức, thành phố Việt
Trì với 1.220 đảng viên, tổ chức sinh hoạt ở 30 chi bộ trực thuộc đã lãnh đạo
chính quyền và các đoàn thể nhân dân thực hiện thắng lợi NQ Đại hội Đảng bộ
xã đề ra. Cơ cấu kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, phù hợp với quá trình
12


công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển đa dạng, tạo đủ việc làm và tăng thu
nhập cho người lao động. Trên địa bàn xã có 30 doanh nghiệp hoạt động trên
các lĩnh vực như sản xuất, thương mại, dịch vụ, giao thông vận tải, xây
dựng....các doanh nghiệp tư nhân không ngừng phát triển về số lượng và quy
mô.. đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển của phường, góp phần
thu ngân sách năm sau cao hơn năm trước; Công tác quốc phòng an ninh được
đảm bảo, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, không để điểm
nóng, điểm nổi cộm, khiếu kiện đông người, khiếu kiện kéo dài, phức tập trên
địa bàn;
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội tiếp tục đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động, xây dựng củng cố khối đại đoàn kết toàn dân,
tạo sự đồng thuận xã hội. Công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên
và các tầng lớp nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, thực hiện Quyết định 217, 218-QĐ/TW của Bộ

Chính trị, góp phần tích cực tham gia xây dựng Đảng, chính quyền.
- Về ưu điểm:
Trong công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng bộ đã đạt được một số
thành tựu sau:
Trên lĩnh vực kinh tế: Trong 5 năm 2010 – 2015 thu nhập bình quân đầu
người đạt 35 triệu đồng/người/năm (vượt mục tiêu đại hội 1 triệu đồng/người/năm).
Tỷ lệ thu ngân sách hàng năm tăng bình quân: 5,5%( năm 2015 đạt 3,5 tỷ đồng
tăng 1,8 tỷ đồng so với đầu nhiệm kỳ). Đời sống của nhân dân trên địa bàn xã đã
được cải thiện rõ rệt. Nhiều hộ gia đình đã vươn lên làm giàu, tạo việc làm cho
thanh niên trong xã.
Diện tích đất nông nghiệp là 84,44% giảm 3,37%; đất phi nông nghiệp
14,68% tăng 3,72%.. Tuy diện tích đất nông nghiệp giảm nhưng tổng sản
lượng lương thực quy thóc hàng năm đạt 2633,5 tấn (vượt mục tiêu: 33,34 tấn),
bình quân lương thực đầu người đạt: 409 kg/người/năm (đạt 93% mục tiêu). Số
liệu trên cho thấy xã đang có sự chuyển biến trong cơ cấu kinh tế. Chuyển từ
nông nghiệp sang dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.Ngành nông
nghiệp sẽ được áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống cây trồng mới để
tăng năng suất cây trồng, đặc biệt là phát triển vùng sản xuất rau an toàn, cung
cấp rau sạch cho toàn thành phố. Ưu tiên cho các ngành dịch vụ (đến nay trên
địa bàn xã có 264 cơ sở, hộ cá thể hoạt động thương mại – dịch vụ (tăng 55 cơ
sở, hộ cá thể so với đầu nhiệm kỳ), tạo việc làm cho khoảng 310 lao động),
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển (toàn xã có 160 cơ sở tăng 53 cơ
sở so với năm 2010, tạo việc làm cho khoảng 400 lao động.
Trên lĩnh vực văn hóa – xã hội: Xã Tân Đức hiện nay hệ thống trường
lớp đã tương đối ổn định. Trường mầm non và tiểu học đã đạt chuẩn quốc gia.
Đội ngũ giáo viên 100% đạt chuẩn và trên chuẩn. Hội khuyến học của xã đã
13


được kiện toàn, củng cố hoạt động dần đi vào nề nếp và hiệu quả. Tỷ lệ học

sinh lên lớp thẳng và đỗ tốt nghiệp luôn đạt 98%. Công tác giáo dục, công tác
chăm sóc sức khỏe nhân dân, công tác dân số - gia đình và trẻ em cũng được
xã quan tâm. Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm là 75%, trẻ em dưới 1 tuổi
100% được tiêm chủng. Số lượng người dân đến trạm y tế xã khám và chữa bệnh
ngày càng cao và đạt được sự tín nhiệm của người dân. Cùng với đó hoạt động
văn hóa thể thao thông tin đã được quan tâm chỉ đạo, hoạt động có hiệu quả.
Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, TDTT đều đạt thành tích cao. Các hoạt động
nhân đạo từ nhiện, hiến máu, ....được đông đảo người dân tham gia. Công tác
dân tộc, tôn giáo được quan tâm chỉ đạo, thực hiện các chính sách đúng quy
định.
Trong công tác phát huy dân chủ: Từ nhận thức hệ thống chính trị cấp cơ
sở xã, phường, thị trấn là cấp gần dân, sát dân nhất, trực tiếp quan hệ, làm việc
với nhân dân, là cấp tổ chức, chỉ đạo trực tiếp, có vị trí, vai trò hết sức quan
trọng trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vận động nhân dân
thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà
nước; Xã đã rà soát, kiện toàn tổ chức bộ máy, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ
của từng tổ chức trong hệ thống chính trị cấp cơ sở phù hợp với tình hình thực
tiễn và yêu cầu, nhiệm vụ mới. Thực hiện có hiệu quả cơ chế để nhân dân tham
gia góp ý xây dựng Đảng, chính quyền. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh
đạo; nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của đảng bộ, chi bộ cơ sở.
Tránh bao biện, làm thay.
Phát huy vai trò, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân
với tư cách là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân, nhất là trong việc thảo luận, quyết định những vấn đề quan trọng của
địa phương và giám sát việc tổ chức thực hiện Hiến pháp, pháp luật; các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ở địa phương. Trong nhiệm kỳ qua,
HĐND đã tiến hành 13 cuộc giám sát với nội dung trọng tâm liên quan đến
phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng và ban hành 35 nghị
quyết lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Tổ chức tiếp xúc cử tri với đại biểu HĐND các cấp với tinh thần dân chủ và

ý thức xây dựng cao, chỉ đạo Hội phật giáo hoạt động đúng pháp luật. Tổ chức tốt
chức năng giám sát, phản biện xã hội, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính
quyền, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Công khai thông tin đầy đủ, chính xác cho nhân dân biết về các vấn đề
nhân dân cần được bàn bạc và quyết định. Bảo đảm môi trường xã hội lành
mạnh, tự do, bình đẳng để người dân thể hiện ý chí của mình, không bị ép
buộc, mua chuộc, lôi kéo, tạo điều kiện để người dân đóng góp ý kiến với cấp
ủy, chính quyền địa phương; có cơ chế để nhân dân giám sát hoạt động của
chính quyền.
Thực hiện tốt chế độ tự quản đối với các vấn đề liên quan đến cuộc sống
thiết thực hàng ngày của nhân dân, như: xây dựng nông thôn mới; an ninh trật
14


tự, an toàn xã hội….theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra” và dân hưởng lợi.
Cùng với đó xã đã xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ phẩm
chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ
ở cơ sở.
- Về hạn chế:
Tuy vậy, công tác xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng gặp phải nhiều hạn chế
Trên lĩnh vực kinh tế: Một số chương trình kinh tế trọng điểm chưa đạt kế
hoạch đề ra như: dự án phát triển cây bưởi đặc sản, dự án cây chè... Phát triển
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển mạnh, hiệu quả không cao,
kinh tế hộ còn mang tính tự phát, sản xuất nhỏ lẻ. Mạng lưới giao thông nông
thôn chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển của nhân dân, bê tông hóa còn chậm,
các dự án làm đường triển khai tại xã thi công còn chưa đảm bảo tiến độ.
Về văn hoá - xã hội : Việc huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục
còn hạn chế. Trang thiết bị chưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho nhân dân.Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên còn tăng, chưa đạt kế hoạch

đề ra. Việc quản lý hoạt động tôn giáo có lúc chưa chặt chẽ.
Về thực hiện dân chủ: Công tác vận động nhân dân còn hạn chế, một số
ít cán bộ, đảng viên, công chức có biểu hiện gây phiền hà nhân dân. Công tác
phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chưa được quan tâm đúng
mức để kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng trong nhân dân, xử lý thông tin, chủ
động tuyên truyền, giải thích. Công tác giám sát, kiểm tra chưa mang tính chủ
động phòng ngừa, chưa đi sâu giám sát theo chuyên đề, cá biệt còn có cán bộ,
đảng viên thiếu phấn đấu, tu dưỡng, vi phạm kỷ luật Đảng.
- Nguyên nhân của khuyết điểm, hạn chế:
Nguyên nhân khách quan: Do ảnh hưởng của thời tiết khắc nghiệt, thiên
tai, dịch bệnh tác động, giá cả thị trường biến động, ảnh hưởng suy thoái của
nền kinh tế thế giới và trong nước.
Nguyên nhân chủ quan: Vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của một số đồng chí cấp
uỷ, chính quyền, công chức chuyên môn chưa thật sự sâu sát đối với công việc
được giao. Tinh thần đấu tranh, tự phê bình và phê bình của một số cán bộ,
đảng viên chưa cao, còn nể nang, ngại va chạm, né tránh. Một số đảng viên trẻ
còn thụ động chưa phát huy được tính xung kích, sáng tạo trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ. Một bộ phận nhân dân chưa nỗ lực cố gắng, còn tư tưởng trông chờ
vào nhà nước.
- Trước những nguyên nhân trên, Đảng bộ xã đã đưa ra một số giải
pháp sau:
Lĩnh vực kinh tế: Đẩy mạnh thực hiện chuyển giao tiến bộ KHKT vào
sản xuất. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập
trung. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Tích cực thu hút các nguồn
vốn đầu tư từ các chương trình, dự án. Phấn đấu đến năm 2020 có trên 200 cơ
15


sở cá thể sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với trên 500 lao động.
Lĩnh vực về văn hoá xã hội: Quan tâm đến sự phát triển giáo dục, đào

tạo. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang. Tăng cường quản
lý nhà nước đối với các hoạt động văn hóa, thể thao, các hoạt động tôn giáo
theo quy định của pháp luật. Quan tâm chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ
em.
Về công tác phát huy dân chủ xã đã tổ chức tốt việc học tập các chỉ thị,
nghị quyết, tăng cường sự thống nhất trong đảng cả về nhận thức, ý chí và
hành động. Nói và làm theo Nghị quyết, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống
giản dị, lành mạnh cho cán bộ, đảng viên. Thực hành tiết kiệm, chống tham ô,
lãng phí. Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, thực hành
tiết kiệm. Tập trung tuyên truyền, giáo dục, xây dựng con người về đạo đức,
nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc, xây dựng môi trường văn hóa
lành mạnh.
Giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, tăng cường sự lãnh đạo của tập
thể, đề cao trách nhiệm cá nhân trước công việc được giao. Nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ, Đảng viên và tinh thần gương mẫu tự rèn luyện phẩm chất đạo
đức, lối sống.
Như vậy, trong những năm qua, xã đã đạt được nhiều thành tựu trong
công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở địa phương. Mặc dù còn nhiều thiếu
xót nhưng với sự thống nhất về tư tưởng, sự đoàn kết trong nội bộ Đảng bộ xã,
sự ủng hộ của nhân dân…xã trong những năm tiếp theo sẽ tiếp tục gặt hái được
nhiều thành tựu góp phần vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà đất
nước ta đang vươn tới.
BÀI 10: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC
1.3. Trình bày nội dung tư tưởng HCM về đại đoàn kết
* Đại đoàn kết dân tộc
- Lực lượng đại đoàn kết dân tộc
Lực lượng đại đoàn kết dân tộc, theo HCM bao gồm các gc, các tầng lớp
trong xh, các ngành, các giới, các đảng phái,…trong đó liên minh c-n-trí thức
là nền tảng.

- Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân tộc
Hình thức tổ chức đại đoàn kết dân, theo HCM là đoàn kết trong Mặt
trận Dân tộc thống nhất. Mặt trận là 1 liên mih chính trị nhằm đkết rộng rãi
các tổ chức yêu nước vào 1 khối thống nhất, đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xh.
Xd Mặt trận Dân tộc thống nhất, HCM yêu cầu:
Một là, Mặt trận phải lấy liên minh c-n-trí thức làm nền tảng
Hai là, Mặt trận do Đảng của gccn lđạo
Về vai trò of Mặt trận HCM nhận đinh: Mặt trận Dân tộc thống nhất vẫn
là 1 trong những lực lượng to lớn of cm VN
16


- Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc:
+ Thứ nhất, đại đoàn kết phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa
lợi ích của quốc gia dân tộc với lợi ích cơ bản của các giai tầng trong xã hội.
+ Thứ hai, tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân.
Nguyên tắc này kế thừa tư duy ctrị truyền thống của dân tộc “dân làm gốc của
nước”, vừa là sự quán triệt quan điểm of CN Mác Lê nin “cm là sự nghiệp of
cta”. HCM cho rằng: Dân là gốc rễ, là nền tảng of đại đkết. Dân là chủ thể of
đại đkết. Dân là nguồn sức mạnh vô tận, vô địch of khối đại đkết. Dân là chỗ
dựa vững chắc of ĐCS và hệ thống ctri.
+ Thứ ba, đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đoàn
kết lâu dài, chặt chẽ.
Đại đkết theo tư tưởng HCM là đkết trên lập trường vô sản, theo ngọn
cờ CN Mác lê nin, đó là một tập hợp có tổ chức, dưới sự lđạo of ĐCS, nền tảng
là khối liên minh c-n- trí thức.
HCM nêu rõ: “Đoàn kết of ta không những rộng rãi mà còn đkết lâu dài.
Đk là chính sách dtoc k phải là thủ đoạn ctri. Ta đkết để đấu tranh cho thống
nhất và độc lập of Tổ quốc; ta còn phải đkết để xd nước nhà”. Đk rộng rãi, chặt

chẽ, đồng thời phải củng cố. Nền có vững thì nhà mới chắc chắn, gốc có tốt thì
cây mới tốt tươi.
+ Thứ tư, đại đoàn kết phải chân thành, thẳng thắn, thân ái; đoàn kết phải gắn
với tự phê bình và phê bình.
“Đoàn kết thật sự nghĩa là vừa đkết , vừa đtranh, học những cái tốt of
nhau, phê bình những cái sai of nhau và phê bình trên lập trường thân ái, vì
nước, vì dân”
Do đó, trong đkết phải thực hiện tự phê bình và phê bình để khắc phục,
sửa chữa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, củng cố nội bộ, củng cố tổ
chức, tăng cường đoàn kết. Tự phê bình và phê bình phải chân thành, thẳng
thắn, thân ái, có lý, có tình, phê bình việc chứ không phải phê bình người.
- Phương pháp đại đoàn kết dân tộc:
+ Phương pháp ttruyền, vận động, giáo dục, thuyết phục nhằm thức tỉnh
mọi người để họ tự nguyện, tự giác tham gia vào một tổ chức đoàn thể trong
Mặt trận.
+ Phương pháp tổ chức: xây dựng, củng cố, phát triển hệ thống chính trị
bao gồm Đảng và Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
+ Phương pháp xử lý và giải quyết các mối quan hệ. Là phương pháp xử
lý khoa học mối tương quan giữa 3 lực lượng: LL cách mạng- LL trung gianLL phản cách mạng nhằm mở rộng đến mức cao nhất trận tuyến cách mạng và
thu hẹp đến mức thấp nhất trận tuyến thù địch.
- Đối với LL cách mạng: khai thác, phát huy những điểm thống nhất,
tương đồng; hạn chế, khắc phục tiến tới xóa bỏ dần những khác biệt về mục
tiêu, lợi ích. Sự đoàn kết, thống nhất của lực lượng cách mạng là điều kiện tiên
quyết giúp cho CM thành công.
- Đối với LL trung gian: xóa bỏ mọi thành kiến, mặc cảm; khơi gợi, cổ
17


v ý thc dõn tc, tinh thn yờu nc; chõn thnh hp tỏc, trng dng nhng
ngi cú ti, cú c ra giỳp dõn, giỳp nc.

- i vi LL phn CM: ch ng, kiờn quyt tiờu dit; khai thỏc mõu
thun trong ni b k thự, lụi kộo nhng ngi cú th tranh th c; tm hũa
hoón cú nguyờn tc vi nhng lc lng, b phn cú th hũa hoón c.
** i on kt quc t:
- lc lng v hỡnh thc i kt quc t
HCM xỏc nh lc lng kt quc t bao gm: phong tro cng sn v
cụng nhõn quc t; Phong tro gii phúng dõn tc; Phong tro hũa bỡnh; dõn
ch v tin b trờn th gii.
i vi cỏc nc lỏng ging, cú cựng chung k thự, chung nguyn vng
l c lp, t do cho mi dõn tc, HCM xd Liờn minh chin u ba nc ụng
Dng (VM -Lo-CPC), lp Mt trn thng nht cỏc dõn tc Vit-Miờn-Lo
trong kc chng P, M.
i vi cỏc nc XHCN anh e tranh th s ng h, giỳp i vi
cuc chin u bo v c lp dõn tc, vỡ hb, chớnh ngha of nhõn dõn VN, trờn
tinh thn bn phng vụ sn u l anh em, HCM xd Liờn minh hu ngh
hp tỏc v tng tr vi cỏc nc.
i vi nhõn dõn yờu chung ho hbỡnh, cụng lý trờn th gii, HCM xd
Mt trn kt vi phong tro hbỡnh, dõn ch v tin b trờn th gii.
- Nguyờn tc v phng phỏp i on kt quc t.
Thc hin i on kt quc t theo HCM phi da trờn nguyờn tc tụn
trng c lp, ch quyn v ton vn lónh th ca nhau, phn u vỡ hbỡnh, c
lp dõn tc, dõn ch v tin b xh.
Phng phỏp i kt l xd tỡnh on kt hu ngh hp tỏc, cựng phỏt
trin vi cỏc dtc v gc vụ sn cỏc nc trờn nn tng CN Mỏc Lờnin v CN
quc t vụ sn.
cao c lp t ch, t lc, t cng, ng thi tranh th n mc cao
nht s ng tỡnh v ng h of nhõn dõn th gii.
* Liờn h:
------------------------------* Liờn h thc t thc hin i on kt c quan anh(ch) cụng tỏc?
1. Khỏi quỏt c im a phng, c s

Phờng Bạch Hạc là nằm ở ngã ba sông Việt Trì, trên
đỉnh tam giác của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng;
là cửa ngõ phía Nam thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, có
quốc lộ 2 chạy qua; phía Đông Bạch Hạc giáp xã Bồ Sao huyện Vĩnh Tờng - tỉnh Vĩnh Phúc, phía Tây giáp sông
Hồng đối diện là tỉnh Hà Tây, phía Nam giáp xã Cao Đại huyện Vĩnh Tờng - tỉnh Vĩnh Phúc, phía Bắc giáp xã Sông
Lô.
Phờng có giá trị văn hoá đậm nét nhất ở Phú Thọ gắn
với truyền thuyết sự tích Hùng Vơng; có các nghi lễ thờ
18


cúng ngời có công với làng (Thành Hoàng làng), thờ cúng tổ
tiên. Đặc biệt vào những ngày giỗ tổ Hùng Vơng - Lễ hội
Đền Hùng mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm địa ph ơng
còn có rớc kiệu, hát văn và tổ chức lễ hội bơi chải truyền
thống tại ngã ba sông... Bạch Hạc thờng là nơi tổ chức các
lễ hội thi bơi chải truyền thống của thành phố Việt Trì và
tỉnh Phú Thọ.
Hệ thống giáo dục từ mầm non đến PTTH đợc mở
rộng, chơng trình phổ cập giáo dục và bổ túc văn hoá đợc
thực hiện thờng xuyên góp phần nâng cao dân trí của
nhân dân, chất lợng giáo dục đợc nâng lên rõ rệt. Hiện
nay, phờng đang phổ cập giáo dục bậc PTTH. Chất lợng giáo
dục tiếp tục đợc nâng lên. Kết quả các nhà trờng đều đạt tiên
tiến, tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 95% trở lên.
Về an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội đợc giữ
vững. Tệ nạn xã hội đã đợc quan tâm và nỗ lực giải quyết. Về
cơ bản tình hình chính trị xã hội ở các khu dân c tơng đối
ổn định.
Nhỡn chung, Cp u ng, chớnh quyn cỏc phng u thc hin tt

cỏc ch trng, ng li, chớnh sỏch ca ng, phỏp lut ca Nh nc; nhõn
dõn trong phng phn ln l cỏn b, cụng nhõn viờn chc ó ngh hu luụn
tin tng vo s lónh o ca ng; trỡnh dõn trớ tng i ng u nờn
nhn thc v ch chng ng li ca ng, chớnh sỏch phỏp lut ca Nh
nc c kp thi v y . Kinh t phỏt trin ton din, nhiu chớnh sỏch
phự hp ó to phỏt trin lm cho i sng vn húa v vt cht ca nhõn
dõn c nõng lờn, cỏc ngun ni lc c khai thỏc v phỏt huy trit . An
ninh chớnh tr n nh, trt t an ton xó hi trờn a bn c gi vng to
iu kin thun li cho vic xõy dng chớnh quyn trong sch, vng mnh.
Bờn cnh nhng thun li trong quỏ trỡnh thc hin nhim v chớnh tr
cỏc phng cũn gp khụng ớt khú khn do nh hng ca khng hong v suy
thỏi kinh t th gii, s bin ng kinh t trong nc. Trong khi ú din tớch t
nhiờn ca phng cũn ớt nhng mt dõn s li ụng, ngun lc trong nhõn
dõn cũn hn ch, sn xut kinh doanh nh l, manh mỳn, thiờn tai, dch bnh, ụ
nhim mụi trng, t nn xó hi cú din bin phc tp nht l t nn ma tỳy
lm nh hng n kt qu thc hin nhim v phỏt trin kinh t xó hi trờn
a bn v hot ng qun lý nh nc ca chớnh quyn phng.
2. Thc trng vic thc hin i on kt a phng
Trong nhng nm qua, c s quan tõm ca ng v Nh nc vi
nhng chớnh sỏch phỏt trin thnh ph Vit Trỡ, xng ỏng vi ụ th loi 1;
c bit s lónh o tp trung, quyt lit ca BCH ng b TP, s giỏm sỏt,
qun lý iu hnh cht ch ca chớnh quyn v on th cỏc cp. ng b v
nhõn dõn cỏc dõn tc TP Vit Trỡ ó nờu cao tinh thn on kt vt qua khú
19


khăn, thách thức Kinh tế xã hội TP VT đã phát triển khá toàn diện: đời sống
nhân dân ổn định, cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện... Đời sống văn hoá
tinh thần của nhân dân được nâng lên từng bước, quốc phòng an ninh được
củng cố, trật tự an toàn xh được đảm bảo.

* Kết quả việc thực hiện đại đkết ở địa phương:
Ưu điểm trong xây dựng đại đoàn kết: Trong phát triển kinh tế duy trì
tốc độ tăng trưởng khá, cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực. Giá trị
sản xuất tăng bình quân hàng năm 12,1% trên các lĩnh vực: nông lâm nghiệp,
thuỷ sản phát triển cả về diện tích và sản lượng; Sản xuất công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp, xd duy trì tốc độ tăng trưởng khá; Các nghành dvụ phát triển
nhanh với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế; Lĩnh vực đầu tư phát triển
được quan tâm, chỉ đạo, kết cấu hạ tầng kinh tế-xh ngày càng phát triển.; Hoạt
dộng tài chính tín dung-ngân hàng có nhiều đổi mới và chuyển biến tích cực;
Khoa học công nghệ, tài nguyên và môi trường được quan tâm chỉ đạo đạt kết
quả tích cực; Quan hệ sx tiếp tục được củng cố, các thành phần kinh tế được
khuyến khích phát triển; Công tác quản lý đát đai luôn được chú trọng.
XD Đảng: Công tác củng cố tổ chức Đảng, nâng cao chất lượng đảng viên
được chú trọng. Hàng năm luôn củng cố, kiện toàn và bổ sung số lượng chi
đảng bộ trực thuộc và cấp uỷ viên. Công tác phát triển đảng viên được quan
tâm chỉ đạo thường xuyên, chú trọng phát triển đảng viên là người dân tộc
thiếu số và vùng công giáo.Thường xuyên kiểm tra, giám sát, nâng cao chất
lượng sinh hoạt chi bộ, đổi mới quy trình đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở Đ
và đảng viên, tỷ lệ tổ chức cơ sở Đ trong sạch vững mạnh hàng năm đạt 70%,
đviên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ đạt 75%. Tăng cường công tác đào
tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, đảng viên…
Trong công tác xd địa phương vững mạnh, toàn diện: + vhoá-xh có nhiều
tiến bộ, an sinh xh được đảm bảo. Thể hiện trên các mặt: Giáo dục-đào tạo
phát triển cả về quy mô và chất lượng, đáp ứng nhu cầu học tập của con em
các dân tộc trongTP. Toàn TP có 82 cơ sở gd&đtạo, cơ sở vật chất trường học
được tăng cường; Công tác y tế và CSSKND ngày càng được chú trọng; Lao
động việc làm, xoá đói giảm nghèo, thực hiện chính sách đối với người có
công và chính sách an sinh xh đạt được nhiều kết quả; Hoạt động văn hoá,
thông tin, thể thao được triển khai tích cực.
Hàng năm tổ chức ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc (18/11) nhàm tăng

cường tinh thần đoàn kết, gắn bó, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau… Tích cực thực
hiện tốt nội dung cuộc vận động “Toàn dân đk xd nông thôn mới đô thị văn
minh”
+ Qphòng an ninh được củng cố vững mạnh, trật tự an toàn xh có nhiều
chuyển biến tích cực, công tác phòng chống tham nhũng được chú trọng.
Tập trung lãnh đạo xd nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh
nhân dân, xd thế trận lòng dân vững chắc. Đẩy mạnh phong trào quần chúng
ndbảo vệ an ninh Tquốc và tấn công trấn áp tội phạm, giữ vững an ninh chính
trị, TT an toàn xh.
20


Bên c ạnh những thành tựu đã đạt được còn Tồn tại 1 số hạn chế:
Kinh tế phát triển chưa vững chắc, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chưa
mạnh. Giá trị sản suất chưa cao, cơ cấu lao động chưa hợp lý…
Công tác xd Đảng vẫn còn bộc lộ một số điểm yếu kém: Công tác tư
tưởng tiến hành chưa sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân; công tác kiểm tra
giám sát chưa thường xuyên; việc xây dựng qui hoạch, đào tạo cán bộ thiếu
đồng bộ, năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của 1 số cơ sở Đ còn yếu; việc
năm bắt diễn biến tư tưởng of quần chúng nhân dân có lúc, có nơi chưa sâu sát,
kịp thời.
Nguyên nhân:
- Nạn quan liêu, tham nhũng, suy thoái về đạo đức, lối sống
- Dân chưa có lòng tin vào Đảng và chính quyền
- Cán bộ phường trình độ chưa đồng đều, chưa làm hết trách nhiệm, coi
nhẹ công tác dân vận
- Đời sống nd còn khó khăn, phân hóa giàu nghèo
Giải pháp:
Xây dựng những chính sách nhằm tăng cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc.

Phát triển kinh tế - xh: phát huy tiềm năng, lợi thế, tập trung phát triển
kinh tế nhanh, bền vững theo hướng CNH-HĐH.
Đổi mới nâng cao chất lượng và phát triển toàn diện các hoạt động trên
lĩnh vực văn hoá-xh và phát triển nguồn nhân lực.
Tiếp tục quán triệt sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng về đại đoàn kết toàn dân tộc tới cán bộ, nd
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đủ phẩm chất và năng lực
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, thực hiện tốt dân chủ ở cơ sở.
Đưa ra các chủ trương, đường lối để thực hiện có hiệu quả việc phát
triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh và công tác đối ngoại vào tình hình
thực tế của cơ sở
Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức và nhân dân để thực hiện
có hiệu quả cao
Giữ vững ổn đinh ctrị; củng cố vững chắc thế trận quốc phòng, an ninh;
thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí.
Tập trung xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện, nâng cao năng lực lđạo
và sức chiến đấu của các tổ chức cơ sở Đảng.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.

21


22



×