Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Thể loại đất dai1111

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 29 trang )

ể loại:Đất


Mục lục
1

2

3

4

5

Bùn

1

1.1

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Cát



2

2.1

Phân loại theo kích thước

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Nghiên cứu cát

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Sử dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


3

2.5

Nguy hiểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.7

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

Đất

5

3.1

ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2

Độ phì nhiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

Tiến hóa tự nhiên của đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

Các quá trình hóa học trong đất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


3.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Đất bùn

8

4.1

Trong đời sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Nhóm đất phèn


9

5.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.3

Hình thành và phát triển đất phèn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.4

Phân bố

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.5


Ảnh hưởng tới cây trồng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.6

Cải tạo đất phèn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

i


ii

MỤC LỤC
5.7

6

7

11

6.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


6.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Phân compost

12

7.1

uật ngữ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.2

ành phần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.2.1

Cacbon, nitơ, oxy, nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2.2


Phân động vật và ổ rơm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2.3

Vi sinh vật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2.4

Các giai đoạn của phân compost . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.2.5

Chất thải của con người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.2.6

Humanure

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


14

7.3

Sử dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.4

Công nghệ ủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.4.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.5.1

Vermicomposting


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

7.5.2

Hügelkultur (Tạo luống hoặc gò đất) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5.3

Ủ bằng ấu trùng ruồi đen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5.4

Ủ bằng côn trùng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5.5

Chế phẩm sinh học Bokashi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

7.5.6


Ủ bằng hầm tự hoại

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

7.6

9

10

Petrior

7.5

8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tổng quan

Phẫu diện đất

19


8.1

Tầng A0 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.1.1

Lớp A0 ' . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.1.2

Lớp A0 ' ' . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.1.3

Lớp A0 ' ' ' . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.2

Tầng A1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


8.3

Tầng A2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

8.4

Tầng A3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.5

Tầng B1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.6

Tầng B2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.7

Tầng B3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20


8.8

Tầng C . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.9

Tầng D . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

8.10 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

Phong hoá

21


MỤC LỤC

iii

9.1

Phong hóa cơ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


21

9.2

Phong hóa hóa học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.3

Phong hóa và trầm tích học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.4

Phong hóa và thổ nhưỡng học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

9.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

10 Phơi ải đất

22


10.1 Khử khuẩn đất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.2 Khử nhiễm đất

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.3 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

10.4 Nguồn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.5 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.6 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

10.7 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


24

10.7.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.7.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

10.7.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25


Chương 1

Bùn
1.2 Tham khảo
[1] Tắm bùn và tắm nước khoáng nóng: Đắp ngoài chữa
trong, ể thao Hồ Chí Minh.
[2] “Magic mud food recipe - Magic mud ingredients &
cooking”. Cookadvice.com. Ngày 2 tháng 9 năm 2012.
Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2012.

Nhà bùn ở Amran, Yemen

Bùn là hợp chất pha trộn giữa nước và một số chất như
đất, đất bùn và đất sét. Bùn thời cổ đại lắng đọng rắn lại
hơn ở thời kỳ địa chất học để hình thành lớp trầm tích

đá như đá phiến sét hoặc đá bùn (gọi chung là lutites).
Khi lớp địa chất bùn lắng được hình thành ở cửa sông,
các lớp kết quả được gọi là bùn vịnh. Bùn có quan hệ
gần gũi với bùn sông và trầm tích.
Bùn có nhiều công dụng khác nhau trong đời sống như
được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ gốm, chữa bệnh
(tắm bùn [1] ), thức ăn [2] hay là các trò chơi thể thao
trong bùn.

1.1 Xem thêm
• Dung dịch khoan
• Núi lửa bùn
1


Chương 2

Cát
2.1 Phân loại theo kích thước
Dựa trên kích thước hạt, cát được phân chia tiếp thành
các lớp phụ.
(*): đơn vị tính mm
Các kích thước này dựa trên thang đo kích thước trầm
tích Φ, trong đó kích thước tính theo Φ = -log cơ số 2 của
kích thước tính bằng mm. Trong thang đo Wentworth,
giá trị của Φ cho cát nằm trong khoảng từ −1 tới +4,
với sự phân chia các lớp phụ nằm tại các số nguyên.

2.2 Thành phần


Hình chụp gần cát bãi biển ở Vancouver, với diện tích bề mặt
khoảng 1-2 cm vuông

Cát là vật liệu dạng hạt nguồn gốc tự nhiên bao gồm
các hạt đá và khoáng vật nhỏ và mịn. Khi được dùng
như là một thuật ngữ trong lĩnh vực địa chất học, kích
thước cát hạt cát theo đường kính trung bình nằm trong
khoảng từ 0,0625 mm tới 2 mm (thang Wentworth sử
dụng tại Hoa Kỳ) hay từ 0,05 mm tới 1 mm (thang
Kachinskii sử dụng tại Nga và Việt Nam hiện nay). Một
hạt vật liệu tự nhiên nếu có kích thước nằm trong các
khoảng này được gọi là hạt cát. Lớp kích thước hạt
nhỏ hơn kế tiếp trong địa chất học gọi là đất bùn (Mỹ)
với các hạt có đường kính nhỏ hơn 0,0625 mm cho tới
0,004 mm hoặc bụi (Nga) với các hạt có đường kính nhỏ
hơn 0,05 mm cho tới 0,001 mm. Lớp kích thước hạt lớn
hơn kế tiếp là sỏi/cuội với đường kính hạt nằm trong
khoảng từ 2 mm tới 64 mm (Mỹ) hay từ 1 tới 3 mm
(Nga). Xem thêm bài kích thước hạt để biết thêm về
các tiêu chuẩn được sử dụng. Khi cọ xát giữa các ngón
tay thì cát tạo ra cảm giác sàn sạn (chứ không như đất
bùn tạo cảm giác trơn như bột).

Hình chụp dưới kính hiển vi điện tử các hạt cát

ành phần phổ biến nhất của cát tại các môi trường
đất liền trong lục địa và các môi trường không phải
duyên hải khu vực nhiệt đới là silica (điôxít silic hay
SiO2 ), thường ở dạng thạch anh, là chất với độ trơ về
mặt hóa học cũng như do có độ cứng đáng kể, nên có

khả năng chống phong hóa khá tốt.
Tuy nhiên, thành phần hợp thành của cát có sự biến
động lớn, phụ thuộc vào các nguồn đá và các điều kiện
khác tại khu vực. Các loại cát trắng tìm thấy ở các vùng
duyên hải nhiệt đới và cận nhiệt đới là đá vôi bị xói mòn
và có thể chứa các mảnh vụn từ san hô hay mai (vỏ)
của động vật cùng các vật liệu hữu cơ hay có nguồn gốc
2


2.4. SỬ DỤNG

3

hữu cơ khác.[1] Các đụn cát thạch cao ở Di tích quốc gia
White Sands tại bang New Mexico (Hoa Kỳ) nổi tiếng
vì màu trắng chói của nó. Acco (arkose) là cát hay sa
thạch với hàm lượng fenspat đáng kể, có nguồn gốc từ
quá trình phong hóa và xói mòn của đá granit (thường
là cận kề). Một vài loại cát còn chứa manhếtit, chlorit,
glauconit hay thạch cao. Cát giàu manhếtit có màu từ
sẫm tới đen, giống như cát có nguồn gốc từ đá bazan núi
lửa và opxidian (obsidian). Cát chứa chlorit-glauconit
thông thường có màu xanh lục (còn được gọi là cát lục),
như cát có nguồn gốc từ bazan (dung nham) với hàm
lượng olivin lớn. Nhiều loại cát, đặc biệt cát ở Nam Âu,
chứa các tạp chất sắt trong các tinh thể thạch anh của
cát, tạo ra cát có màu vàng sẫm. Cát trầm lắng tại một
số khu vực chứa ngọc hồng lựu và một số khoáng vật
có sức kháng phong hóa tốt, bao gồm một lượng nhỏ

các loại đá quý.
Cát được gió và nước vận chuyển đi và trầm lắng thành
các dạng bãi biển, bãi sông, cồn cát, đụn cát, bãi cát
ngầm v.v.
Khu vực sàng lọc cát sỏi

2.3 Nghiên cứu cát
Nghiên cứu các hạt cát riêng lẻ có thể giúp phát hiện
nhiều thông tin lịch sử như nguồn gốc và hình thức
vận chuyển hạt cát. Cát thạch anh mới bị phong hóa
gần đây từ các tinh thể thạch anh trong đá granit hay
gơnai thường sắc nhọn và góc cạnh. Nó thường được
sử dụng trong vật liệu xây dựng để sản xuất bê tông
hay trong làm vườn với vai trò của vật liệu bổ sung vào
đất để làm xốp các lớp đất sét. Cát bị vận chuyển đi xa
nhờ gió và/hoặc nước sẽ thuôn hơn, với các kiểu mài
mòn đặc trưng trên bề mặt hạt cát. Cát sa mạc thường
là thuôn tròn.

2.4 Sử dụng
• Cát được sử dụng trong xây dựng và làm đường
giao thông như là vật liệu tạo nền móng và vật
liệu xây dựng trong dạng vữa (cùng vôi tôi hay xi
măng).
• Một vài loại cát (như cát vàng) là một trong các
thành phần chủ yếu trong sản xuất bê tông.
• Cát tạo khuôn là cát được làm ẩm bằng nước hay
dầu và sau đó tạo hình thành khuôn để đúc khuôn
cát. Loại cát này phải chịu được nhiệt độ và áp
suất cao, đủ xốp để thoát khí và có kích thước hạt

nhỏ, mịn, đồng nhất, không phản ứng với kim loại
nóng chảy.
• Là một trong các thành phần chủ yếu để sản xuất
thủy tinh.
• Cát đã phân loại bằng sàng lọc cũng được dùng
như là một vật liệu mài mòn trong đánh bóng bề

mặt bằng phun cát áp lực cao hay trong các thiết
bị lọc nước.
• Các xí nghiệp sản xuất gạch ngói có thể dùng cát
làm phụ gia để trộn lẫn với đất sét và các vật liệu
khác trong sản xuất gạch.
• Cát đôi khi dược trộn lẫn với sơn để tạo ra bề mặt
ráp cho tường và trần cũng như sàn chống trượt
trong xây dựng.
• Các loại đất cát thích hợp cho một số loại cây trồng
như dưa hấu, đào, lạc cũng như là vật liệu được ưa
thích trong việc tạo nền móng cho các trang trại
chăn nuôi bò sữa vì khả năng thoát nước tốt của
nó.
• Cát được sử dụng trong việc tạo cảnh quan như
tạo ra các ngọn đồi và núi nhỏ, chẳng hạn trong
xây dựng các sân golf.
• Cát được dùng để cải tạo các bãi tắm.[2]
• Các bao cát được dùng để phòng chống lũ lụt và
chống đạn.
• Xây dựng lâu đài cát cũng là một hoạt động khá
phổ biến. Có nhiều cuộc thi về nghệ thuật xây
dựng các lâu đài cát.
• Hoạt hình cát là một kiểu nghệ thuật biểu diễn và

là công cụ kỹ thuật để sản xuất phim hoạt hình.
• Các bể nuôi sinh vật cảnh đôi khi cũng dùng cát
và sỏi.
• Trong giao thông đường bộ và đường sắt người
ta đôi khi sử dụng cát để cải thiện khả năng bám
đường của bánh xe trong một số điều kiện thời tiết
khắc nghiệt.


4

CHƯƠNG 2. CÁT
• Cát còn dùng để chữa cháy ở một số nơi như cây
xăng, trạm phòng cháy chữa cháy


Một con cá đuối gai độc
(họ Dasyatidae) giấu mình trong cát



Hình chụp gần cát đen từ
tro núi lửa ở bãi biển Perissa, Santorini, Hy Lạp

2.5 Nguy hiểm

2.6 Xem thêm
• Kích thước hạt
• Cát lún
• Sa thạch


Khai thác cát trên sông Hậu

Cát nói chung là không gây độc cho sức khỏe, nhưng
người ta vẫn phải cẩn thận trong một số hoạt động có
sử dụng cát, chẳng hạn như trong việc đánh bóng bề
mặt bằng phun cát áp lực cao. Những người làm việc
với cát trong hoạt động như vậy cần đeo kính bảo hộ
và khẩu trang để tránh cát bắn vào mắt hay hít thở phải
bụi cát. Những người bị phơi nhiễm dài hạn trước bụi
silica có thể bị mắc bệnh bụi phổi, một loại bệnh phổi
do hít thở phải các hạt silica mịn. Các MSDS cho silica
đều thông báo rằng “hít thở quá mức silica kết tinh gây
ra các e ngại nghiêm trọng về sức khỏe”.
Cát thể tạo thành cát lún trong các khu vực dư thừa
nước với áp suất căng lớn, do nó bị chảy nhão ra. Khi
khô đi nó tạo thành các vật cản đối với các sinh vật bị
nhốt trong đó, thường làm cho chúng bị chết.

• Bão cát
• Đảo cát
• Cát nhựa đường

2.7 Chú thích
[1] Vai trò của rong, tảo biển trong hình thành cát
[2] Importing Sand, Glass May Help Restore Beaches

2.8 Tham khảo
2.9 Liên kết ngoài
• Beach Sand: What It Is, Where It Comes From and

How It Gets Here—Beaufort County Library





Với tốc độ 300 km/h, một
chiếc tàu cao tốc ICE 3 (DB hạng 403) cuốn theo
nhiều cát trên đường ray

Bão cát tại Iraq


Chương 3

Đất
3.1 Thành phần
Các loại đất dao động trong một khoảng rộng về thành
phần và cấu trúc theo từng khu vực. Các loại đất được
hình thành thông quá quá trình phong hóa của các loại
đá và sự phân hủy của các chất hữu cơ. Phong hóa là
tác động của gió, mưa, băng, ánh nắng và các tiến trình
sinh học trên các loại đá theo thời gian, các tác động
này làm đá vỡ vụn ra thành các hạt nhỏ. Các thành
phần khoáng chất và các chất hữu cơ xác định cấu trúc
và các thuộc tính khác của các loại đất.
Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầng:
tầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn
các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động
vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn

và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các
chất hữu cơ hơn.
Nước, không khí cũng là thành phần của phần lớn các
loại đất. Không khí, nằm trong các khoảng không gian
giữa các hạt đất, và nước, nằm trong các khoảng không
gian cũng như bề mặt các hạt đất, chiếm khoảng một
nửa thể tích của đất. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng
trong sự sinh trưởng của thực vật và các loại hình sự
sống khác trong thiết diện đứng của đất trong một hệ
sinh thái cụ thể.

Đại diện cho các lớp đất; B đại diện cho laterite, regolith; C đại
diện saprolite, phong hóa ít; lớp dưới cùng là đá cứng

Đất trong thuật ngữ chung là các vật chất nằm trên bề
mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của
thực vật và phục vụ như là môi trường sinh sống của Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng
các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài chất) trong đất người ta chia đất ra làm ba loại chính:
đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt
động vật nhỏ.
cát, limon và sét như sau:
V.V.Dokuchaev, nhà khoa học người Nga tiên phong
trong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: Đất như là một
• Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.
thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển riêng,
là thực thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn
• Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.
ra trong nó. Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành
đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tố tạo thành đất
• Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.

như khí hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuổi. eo ông,
• Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung
đất có thể được gọi là các tầng trên nhất của đá không
gian.Ví dụ: Đất cát pha, đất thịt nhẹ…
phụ thuộc vào dạng; chúng bị thay đổi một cách tự nhiên
bởi các tác động phổ biến của nước, không khí và một loạt
Các loại đất nguyên thủy bị chôn vùi dưới các hiệu ứng
các dạng hình của các sinh vật sống hay chết.[1]
Đất là vô cùng quan trọng cho mọi loại hình sự sống của các sinh vật được gọi là đất cổ.
trên Trái Đất vì nó hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật, Các loại đất tiến hóa tự nhiên theo thời gian bởi các
trong lượt mình thì các loài thực vật lại cung cấp thức hoạt động của thực vật, động vật và phong hóa. Đất
ăn và ôxy cũng như hấp thụ điôxít cacbon.
cũng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động sống của con
5


6
người. Con người có thể cải tạo đất để làm cho nó thích
hợp hơn đối với sự sinh trưởng của thực vật thông qua
việc bổ sung các chất hữu cơ và phân bón tự nhiên hay
tổng hợp, cũng như cải tạo tưới tiêu hay khả năng giữ
nước của đất. Tuy nhiên, các hoạt động của con người
cũng có thể làm thoái hóa đất bởi sự làm cạn kiệt các
chất dinh dưỡng, ô nhiễm cũng như làm tăng sự xói
mòn đất.

3.2 Độ phì nhiêu
Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxi
và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm
năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại

cho cây. Độ phì nhiêu của đất là một trong những yếu
tố quyết định năng suất cây trồng. Muốn cây trồng có
năng suất cao, ngoài độ phì nhiêu của đất cần phải có
thêm các điều kiện: giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết
thuận lợi.
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất có khả
năng giữ được nước và các chất dinh dưỡng. Đất chứa
nhiều hạt có kích thước bé, đất càng chứa nhiều mùn,
khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.

3.3 Tiến hóa tự nhiên của đất
Một ví dụ về sự tiến hóa tự nhiên của đất từ đá diễn
ra trên các dòng dung nham đã nguội trong các khu
vực ấm áp dưới tác động của lượng mưa nhiều và lớn.
ực vật có thể thích nghi và sinh trưởng rất mau trong
những khí hậu như vậy trên các dung nham bazan đã
nguội, thậm chí ngay cả khi ở đó có rất ít các chất hữu
cơ. Các loại đá xốp có nguồn gốc từ dung nham bên
trong có chứa nước và các chất dinh dưỡng giúp cho
cây sinh trưởng. Các chất hữu cơ dần dần được tích
lũy; nhưng trước khi điều đó xảy ra, chủ yếu là các loại
đá xốp trong đó rễ cây có thể mọc cũng có thể được coi
là đất.

3.4 Các quá trình hóa học trong đất

CHƯƠNG 3. ĐẤT
nhân thúc đẩy quá trình phong hóa khoáng sét, giải
phóng một số ion độc hại đối với thực vật Al3+ (Al3+
là một trong những thành phần chính cấu tạo nên các

silicat của đất). Bón vôi (vôi bột hoặc vôi tôi) được coi
là một trong những biện pháp hữu hiệu để cải tạo và
ngăn chặn quá trình chúa hóa đất đai.
Mặc dù các nguyên tố như nitơ, kali và phốtpho là
cần thiết nhất để thực vật sinh trưởng có thể có rất
nhiều trong đất, nhưng chỉ có một phần nhỏ của các
nguyên tố này nằm ở dạng hóa học mà thực vật có thể
hấp thụ được. Trong các quá trình như cố định đạm và
hóa khoáng, các loại vi sinh vật chuyển hóa các dạng
vô ích (chẳng hạn như NH4 + ) thành các dạng có ích
(chẳng hạn NO3 - ) mà cây cối có khả năng sử dụng được.
Các quá trình trao đổi, chuyển hóa, tương tác giữa thổ
quyển (đất), thủy quyển (nước), khí quyển (không khí)
và sinh quyển (quyển sống) thông qua các chu trình
sinh địa hóa (chu trình nitơ và chu trình cacbon…) giúp
cho vòng tuần hoàn của các nguyên tố này được khép
kín.
Các thành phần hữu cơ của đất có nguồn gốc từ các
mảnh vụn thực vật (xác lá cây), các chất thải động vật
(phân, nước tiểu, xác chết v.v) và các chất hữu cơ chưa
phân hủy khác. Các chất này khi bị phân hủy, và tái tổ
hợp tạo ra chất mùn, là một loại chất màu sẫm và giàu
các chất dinh dưỡng. Về mặt hóa học, chất mùn bao
gồm các phân tử rất lớn, bao gồm các este của các axít
cacboxylic, các hợp chất của phenol, và các dẫn xuất
của benzen. ông qua quá trình khoáng hóa, các chất
hữu cơ trong đất bị phân giải và cung cấp các chất dinh
dưỡng cần thiết để thực vật phát triển. Các chất hữu cơ
cũng đảm bảo độ xốp cần thiết cho việc giữ nước, khả
năng tưới tiêu và quá trình ôxi hóa của đất.

Khô hạn của đất sẽ thúc đẩy sự xâm nhập của ôxy
không khí vào đất, đồng thời gia tăng quá trình oxy
hóa đất và giảm hàm lượng chất hữu cơ đất. Mộtví
dụ về điều này có thể xem ở các loại đất tại khu
vực Everglades của Florida, ở đó người ta đã tưới tiêu
cho nông nghiệp, chủ yếu trong sản xuất mía đường.
Nguyên thủy, đất đai ở đây rất giàu các chất hữu cơ,
nhưng quá trình ôxi hóa và sự nén đất đã dẫn tới sự
phá hủy cấu trúc đất và các chất dinh dưỡng và làm
thoái hóa đất.

Phong hóa giải phóng các ion, chẳng hạn như kali (K+ ) 3.5 Tham khảo
và magiê (Mg2+ ) vào trong các dung dịch đất. Một số bị
hấp thụ bởi thực vật, và phần còn lại có thể liên kết với
Bằng tiếng Anh:
các hợp phần đất (chất hữu cơ, khoáng sét) hoặc tồn
tại tự do trong dung dịch đất. Cân bằng về hàm lượng
• Soil Survey Staff. (1975) Soil Taxonomy: A basic
các ion trong các hợp phần đất khác nhau là cân bằng
system of soil classification for making and
động - bị chi phối bởi các quá trình trao đổi và hấp phụ
interpreting soil surveys. USDA-SCS Agric. Handb.
cation, anion. Sự chuyển dịch cân bằng có thể xuất phát
436. U.S. Gov. Print. Office. Washington, DC.
từ những thay đổi lý học, hóa học của đất.
Cùng với quá trình chua hóa đất, các cation hấp thụ
bởi khoáng sét có thể bị trao đổi (bởi H+ ) và bị rửa trôi.
Ngoài ra, axit hóa đất cũng là một trong những nguyên

• Soil Survey Division Staff. (1993) Soil survey

manual. Soil Conservation Service. U.S.
Department of Agriculture Handbook 18.


3.6. XEM THÊM
• Logan, W. B., Dirt: e ecstatic skin of the earth.
1995 ISBN 1-57322-004-3
• Faulkner, William. Plowman’s Folly. New York,
Grosset & Dunlap. 1943. ISBN 0-93328-051-3
• Jenny, Hans, Factors of Soil Formation: A System
of antitative Pedology 1941 ASIN B0006APBY4
• E. G. Gregorich,Martin R. Carter, Soil quality for
crop production and ecosystem health

3.6 Xem thêm
• Đất phù sa
• Đất bỏ hoang
• FAO - Sơ đồ phân loại đất
• ổ nhưỡng học
• Nguồn gốc đất
• oái hóa đất
• Cải tạo đất
• Soil life
• Độ ẩm của đất
• Độ pH của đất
• Phẫu diện đất
• Đất phèn
• Cấu trúc đất
• Bản đồ địa hình đất
• Phân tích đất

• Các dạng đất
• Đất bề mặt
• Hệ thống phân loại đất
[1] Krasil'nikov, N.A (1958). “Vi sinh vật đất và các thực vật
bậc cao hơn”.

7


Chương 4

Đất bùn
Đất bùn hay bột là các loại hạt đất hay đá với kích thước Các trầm tích bùn cổ bị cứng lại theo thời gian địa chất
xác định trong một khoảng nhỏ (xem kích thước hạt). để tạo ra đá bùn.
Trong thang đo Wentworth, các hạt đất bùn có kích
thước trong khoảng 1 ⁄256 tới 1 ⁄16 mm (3,9 tới 62,5 μm),
lớn hơn hạt sét nhưng nhỏ hơn cát. Trong thực tế, xét 4.2 Xem thêm
về thành phần hóa học thì đất bùn khác với đất sét,
và kích thước của nó thì gối lên nhau. eo Hệ thống
• Trầm tích
phân loại đất thống nhất (USCS) của Bộ Nông nghiệp
Hoa Kỳ (USDA) và Hệ thống phân loại đất AASHTO,
sự khác biệt cát-đất bùn được thể hiện ở kích thước hạt
0,075 mm (nghĩa là vật liệu vượt qua ngưỡng mắt sàng
#200), cũng như đất bùn và đất sét được phân biệt bởi
độ dẻo của chúng.
Đất bùn được tạo ra bởi quá trình phong hóa cơ học
của đá, ngược lại với quá trình phong hóa hóa học tạo
ra đất sét. á trình phong hóa cơ học này có thể do
sự mài mòn của sông băng, gió (quá trình tạo cát của

gió) cũng như sự xói mòn của nước đối với đá dưới lòng
sông hay suối. Đất bùn đôi khi còn được gọi là 'bột đá'
hay 'bụi đá', đặc biệt khi được tạo ra do hoạt động của
sông băng. Đất bùn được bồi đắp do ngập lụt hàng năm
dọc theo các con sông, chẳng hạn như sông Nin, đã tạo
ra các lớp đất phù sa màu mỡ và giàu chất dinh dưỡng.
Đất bùn cũng có thể được tạo ra như là trầm tích hay
như là các vật liệu được vận chuyển bởi các dòng nước
hay dòng hải lưu dưới các đại dương. Đất bùn dễ dàng
được vận chuyển trong nước và đủ mịn để có thể được
không khí vận chuyển đi xa như là 'bụi'. Các lớp trầm
tích dày chứa đất bùn được tạo ra từ sự lắng đọng bởi
gió thông thường được gọi là hoàng thổ (loess trong
tiếng Đức) hay limon (trong tiếng Pháp). Đất bùn và
đất sét tạo ra độ đục của nước.
ành phần chủ yếu của đá trầm tích chứa đất bùn gọi
là đá bùn.

4.1 Trong đời sống

Bùn trong đời sống thông thường là hỗn hợp lỏng hay
bán lỏng của nước và đất, hay trầm tích. Nói theo thuật
ngữ địa chất thì bùn là hỗn hợp của nước với các hạt
đất bùn (bột) hay đất sét (sét) và/hoặc hệ keo (colloid).
8


Chương 5

Nhóm đất phèn

Nhóm đất phèn, tên theo phân loại của FAO là ionic
Fluvisols là tên gọi dùng để chỉ nhóm đất có chứa các
vật liệu mà kết quả của các tiến trình sinh hoá xảy ra là
axít sulfuric được tạo thành hoặc sẽ sinh ra với một số
lượng có ảnh hưởng lâu dài đến những đặc tính chủ yếu
của đất (Pons, 1973). Đất phèn (acit sulphti soil) còn gọi
là đất chua mặn, là loại đất tiến trình hình thành sản
sinh ra lượng axít sulpuric ảnh hưởng lâu dài đến đặc
tính chủ yếu của đất. Đất phèn thường có màu đen hoặc
nâu ở tầng đất, mặt. Đất thường bị glay mạnh ở tầng C,
có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2 S.

5.1 Đặc điểm

lại đây, sau sự kiện dâng lên của nước biển (biển tiến)
lớn nhất gần đây. Khi mực nước biển dâng lên và làm
ngật đất, sulfat trong nước biển trộn lẫn với các trầm
tích đất chứa các ôxít sắt và các chất hữu cơ[1] . Trong
các điều kiện hiếm khí này, các vi khuẩn ưa phân hủy
các chất vô cơ như iobacillus ferrooxidans tạo ra các
sulfua sắt (chủ yếu là dạng pyrit)[1] . Tới một thời điểm
nhất định, nhiệt độ ấm hơn là điều kiện thích hợp hơn
cho các vi khuẩn này, tạo ra một tiềm năng lớn hơn cho
sự hình thành của các sulfua sắt. Các môi trường ngập
nước vùng nhiệt đới, chẳng hạn các khu rừng đước hay
các khu vực cửa sông, có thể chứa hàm lượng pyrit cao
hơn so với các môi trường tương tự nhưng ở vùng ôn
đới[2]

Đặc điểm của loại đất này là hàm lượng lưu huỳnh tổng

số lớn, lượng sắt (Fe3+ ), muối (NaCl) cao hàm lượng
CaCO3 thấp nghèo lân và chua hoặc rất chua. Vì vậy
vi sinh vật hoạt động khó khăn, quá trình phân huỷ
chất hữu cơ gặp trở ngại, hạn chế giải phóng chất dinh
dưỡng trong đất, cây trồng sinh trưởng kém và thường
đạt năng suất thấp.

Pyrit là ổn định cho tới khi nó bị lộ ra ngoài không
khí, từ thời điểm này thì pyrit bị ôxi hóa và sinh ra
axít sulfuric. Ảnh hưởng của đất phèn có thể kéo dài
trong một khoảng thời gian lớn, và/hoặc lên tới đỉnh
theo mùa (sau thời kỳ khô hạn và khi bắt đầu có mưa).
Tại một số khu vực, đất phèn đã thau chua từ khoảng
100 năm trước vẫn còn giải phóng ra axít, như tại
Australia[3]

Đã có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đã chứng
minh rằng pyrite có trong đá mẹ (khoáng chất này
5.2 Phân loại
thường có nhiều ở vùng đất mặn ven biển) là nguồn
gốc phát sinh đất phèn; trong điều kiện có không khí,
Dựa trên sự hình thành và phát triển của đất, Pons pyrite sẽ bị oxi hoá để tạo thành axit sunfuric và sunfat
sắt. Ngoài ra hợp chất pyrite trong đá mẹ, theo Hoàng
(1973) đã chia đất phèn ra làm hai loại:
Kế Mậu (Trung ốc) thì cây sú, vẹt chứa nhiều lưu
huỳnh cũng là nguồn gốc phát sinh đất phèn. Trong
• Đất phèn tiềm tàng: Hình thành trong điều kiện
quá trình ngập nước, sự phân huỷ của các hợp chất hữu
khử.
cơ được tiếp tục do sự hoạt động của vi sinh vật yếm

3+
• Đất phèn hoạt động hay đất phèn thật sự: Hình khí, do quá trình khử làm giảm nồng độ Fe , tăng pH,
2+
tăng Fe và sản sinh ra khí CO2 H2 S là chất gây độc
thành trong điều kiện phải có sự ôxi hóa.
chính trong môi trường khử của đất phèn.

5.3 Hình thành và phát triển đất
phèn
5.4 Phân bố
Trên thế giới hiện nay có khoảng 15 triệu ha đất phèn,
tập trung nhiều nhất ở khu vực Đông Nam Á (chiếm 50
Các loại đất và trầm tích dễ trở thành đất phèn nhất là % diện tích). Indonesia có diện tích đất phèn lớn nhất
các loại được hình thành trong phạm vi 10.000 năm trở thế giới (2 triệu ha); sau đó đến Việt Nam (1,8 triệu ha)…
9


10

5.5 Ảnh hưởng tới cây trồng
Nhà khoa học Shouichi Yosida năm 1981 cho biết, tác
hại của Fe trong đất phèn chia ra làm hai giai đoạn:
giai đoạn một khi đưa nước vào ruộng cây và giai đoạn
2 liện quan chặt chẽ đến bộ rễ do rễ có tác động ngăn
chặn sự xâm nhập Fe ở ngoài màng rễ do đó hậu quả
xảy ra là có sự ngăn chặn đồng thời với chất dinh
dưỡng.
Về nồng độ CO2 , theo David Dent (1986) CO2 là sản
phẩm chính của sự phân huỷ chất hữu cơ và nó tích
luỹ trong đất ngập nước, đất phèn giàu hữu cơ và sắt.

Khi nồng độ CO2 cao sẽ làm cho rễ phát triển chậm,
dẫn đến héo và giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng của
rễ.
Về độc tính của mặn trong đất phèn, theo Yoshida
(1981), cây lúa rất mẫn cảm ở thời kỳ 1 đến 2 lá và các
giống lúa có khả năng chịu mặn khác nhau…

5.6 Cải tạo đất phèn
Giải pháp để hạn chế độc hại và nâng cao hiệu quả sử
dụng của đất phèn:
• ủy lợi là biện pháp hàng đầu trong hệ thống
canh tác lúa. Ngập nước có tác dụng ém phèn, duy
trì phèn ở trạng thái tiềm tàng không gây độc cho
cây trồng. Ngập nước làm giảm độ độc của nhôm
và tăng lượng lân hữu dụng. Kỹ thuật rửa phèn
bằng nước ngọt cũng đã được áp dụng rộng rãi để
làm giảm độ pH trong đất phèn…
• Bón vôi có tác động khử chua, khử độc phèn,
tăng cường hoạt động của vi sinh vật và quá trình
khoáng hoá chất hoà tan hữu cơ trong đất, cải
thiện kết cấu của đất.
• Bón vôi 100 – 120 kg/ha trước, sau đó bón cân đối
đạm, lân, kali… nhằm giúp vi sinh vật hoạt động
tốt hơn.

CHƯƠNG 5. NHÓM ĐẤT PHÈN
• Driessen P.M. và R. Dudal, 1991. e major
soils of the world. Lecture notes on their
geography, formation, properties and use. Đại
học Wageningen, Hà Lan và Đại học Katholieke

Leuven, Bỉ. 310 trang.
• Falkengren-Grerup U. và Bergkvist B.: 1995,
Effects of acidifying air pollutants on soil/soil
solution chemistry of forest ecosystems, Ann. Chim.
85, 317–327.
• Lê Phát ới, 2004. Basic of soil morphology in
pedogenesis in the Plain of Reeds. Luận án tiến sĩ.
UAF.
• Mohr E.C.J., F.A. van Baren và J. van
Schuylenborgh, 1972. Tropical soils. A
comprehensive study of their genesis. Ấn bản
lần 3. Mouton, e Hague. 481 trang.
• Moorman F. R. và L. J. Pons, 1974. Characteristics
of Mangrove soils in relation to their agricultural
land use and potential. Proc. Int. Symp. on Biol. and
Man. of mangroves. yển II, trang 529-547.
• Morman F. R., 1961. e soils of the Republic of
Vietnam, Bộ Nông nghiệp, Sài Gòn.
• Nordstrom D.K. (1982): Aqueous pyrite oxidation
and the consequent formation of secondary iron
minerals. Trong Acid Sulfate Weathering (J.A.
Kirick, D.S. Fanning, L.R.
Tiếng Việt
• Giáo trình tài nguyên đất - Khoa Môi trường, Đại
Học Bách Khoa ành phố Hồ Chí Minh (2005)
• Giáo trình Đất lâm nghiệp - Đại học Lâm nghiệp
Việt Nam (2004)
[1] Identification & Investigation of Acid Sulfate Soils
(2006), Department of Environment, Western Australia.
Tra cứu từ portal

[2] Acid Sulfate Soil Technical Manual 1.2 (2003), CSIRO
Land & Water, Australia. Tra cứu từ CSIRO

5.7 Tham khảo
Tiếng Anh
• Bennema J. và Camargo M.N. 1979. Some remarks
on Brazilian Latosols in relation to the Oxisols.
Trong: Proceedings of the Second International Soil
Classification Workshop. Phần I.
• Beinroth F.H. và Paramanthan S. (chủ biên)
Malaysia, 28-8 tới 1-9-1978. Soil Survey Division,
Land Development Department, Bangkok. trang
233-261.

[3] Sammut J & Lines-Kelley R. (2000) Acid Sulfate Soils, ấn
bản lần 2, Environment Australia, ISBN 0-7347-1208-1.
Tra cứu từ booklet


Chương 6

Petrichor

Đường phố Canberra vào một ngày mưa

Petrior ( /ˈpɛtrɪkɔər/) là mùi hương của đất, xuất hiện
khi trời mưa rơi xuống đất khô. Trong tiếng Hy Lạp, từ
này có nghĩa là petra, nghĩa là ‘đá’ + ichor, là máu của
các vị thần trong thần thoại Hy Lạp.
uật ngữ này xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1964

trong một bài viết trên tạp chí Nature, bởi hai nhà
nghiên cứu là Isabel Joy Bear (Úc) và Roderick G.
omas (Anh).[1][2]

6.1 Chú thích
[1] Bear, Isabel Joy; omas, Roderick G. (tháng 3 năm
1964). “Nature of argillaceous odour”. Nature 201 (4923):
993–995. doi:10.1038/201993a0.
[2] Garg, Anu (2007). e Dord, the Diglot, and an Avocado
Or Two: e Hidden Lives and Strange Origins of Words.
Penguin. tr. 399. ISBN 9780452288614.

6.2 Liên kết ngoài
• Petrichor — at “A Word a Day”
• From the Oxford English Dictionary
• Hansen, Joe, Where does the smell of rain come
from?, It’s Okay To Be Smart, PBS Digital Studios

11


Chương 7

Phân compost
loại thuốc trừ sâu tự nhiên cho đất. Trong hệ sinh thái,
phân hữu cơ hữu ích cho việc kiểm soát xói mòn, đất
đai và đất khai hoang, xây dựng vùng đất ngập nước,
và làm bìa bãi rác. Với các thành phần hữu cơ, ủ các
cách khác có thể được sử dụng để tạo ra khí sinh học
thông qua tiêu hóa yếm khí.


7.1 Thuật ngữ

Một nhà máy sản xuất phân hữu cơ ở vùng nông thôn nước Đức

uật ngữ "ủ" được sử dụng trên toàn thế giới với nhiều
ý nghĩa khác nhau. Một số sách có định nghĩa về ủ phân
hữu cơ hạn chế như là một hình thức phân hủy hiếu khí,
chủ yếu do vi khuẩn. Một thuật ngữ thay thế cho phân
hữu cơ là “tiêu hóa hiếu khí", do đó cũng được gọi là "ủ
ướt”.

Phân hữu cơ (hay còn gọi là compost) là các chất hữu cơ
đã được phân hủy và tái chế thành một loại phân bón Đối với nhiều người, ủ phân được sử dụng để tham khảo
để cải tạo đất. Phân hữu cơ là một thành phần quan về một số dạng khác nhau của quá trình sinh học. Tại
Bắc Mỹ, "ủ yếm khí" vẫn còn là một thuật ngữ chung
trọng trong nền nông nghiệp hữu cơ.
của thế giới và trong các ấn phẩm kỹ thuật người ta gọi
eo cách đơn giản, quá trình ủ được hiểu đơn giản là là “phân huỷ kỵ khí". Các vi sinh vật được sử dụng và
làm ẩm một phần chất hữu cơ hay còn gọi là chất thải các quá trình liên quan là khác nhau giữa phân compost
màu xanh (như lá, chất thải thực phẩm) và chờ đợi cho và phân hủy yếm khí.
các vật liệu bị phá hủy thành mùn sau một thời gian vài
tuần hoặc vài tháng. Hiện nay, ủ phân là một phương
pháp gồm nhiều bước, các quy trình được giám sát chặt
7.2 Thành phần
chẽ với các thông số đầu vào được kiểm tra như nước,
không khí, carbon và vật liệu giàu nitơ. á trình phân
hủy được hỗ trợ bởi việc nghiền nhỏ các thực vật thô,
thêm nước và đảm bảo thông khí thích hợp bằng cách
thường xuyên xáo trộn. Giun và nấm tiếp tục hỗ trợ

phá hủy các vật liệu. Vi khuẩn cần oxy để phát triển (vi
khuẩn hiếu khí) và nấm quản lý các quá trình hóa học
bằng cách kiểm soát các đầu vào như nhiệt, khí carbon
dioxide và amoni. Amoni (NH4 ) là dạng nitơ được sử
dụng bởi các nhà máy. Khi amoni có sẵn không được
sử dụng bởi các nhà máy nó tiếp tục được chuyển đổi
do vi khuẩn, tạo thành nitrat (NO3 ) thông qua quá trình
nitrat hóa.
Phân hữu cơ rất giàu chất dinh dưỡng. Nó được sử
dụng trong các khu vườn, cảnh quan, vườn cây và nông
nghiệp. Các phân hữu cơ có lợi cho đất bằng nhiều cách,
bao gồm như là điều hòa đất, làm phân bón, bổ sung các Thùng ủ phân tại nhà ở Escuela Barreales, Santa Cruz, Chile.
chất mùn quan trọng hoặc axit humic, và như là một
12


7.2. THÀNH PHẦN

7.2.1

Cacbon, nitơ, oxy, nước

Một số thành phần vật liệu trong đống ủ phân hữu cơ.

13
quan trọng để duy trì nhiệt độ cao (135 ° −160 ℉ / 50 °
- 70 ℃) cho đến khi vật liệu bị phá vỡ. Đồng thời, quá
nhiều không khí hoặc nước cũng làm chậm quá trình
này, cũng như quá nhiều carbon (hoặc quá ít nitơ). Cần
duy trì lượng phù hợp nhất định.

Ủ hiệu quả nhất ở một lượng tỷ lệ tối ưu carbon:nitơ
khoảng 10:1-20:1[3] . Ủ nhanh được ưa chuộng bởi có
một tỷ lệ C/N khoảng ~ 30% hoặc ít hơn. Phân tích lý
thuyết được thực hiện bằng cách thực nghiệm trên 30
mẫu hiếm nitơ, dưới 15 mẫu có khả năng thải khí thải
của nitơ như amoniac[4] . Nếu nitơ cần phải được thêm
vào, đề xuất ý kiến là để thêm khoảng 0,15 pound (1
pound ~ 0,4536 Kg) nitơ cho mỗi 3,75 feet khối của tài
liệu hiếm nitơ. [Đối với những người không quen thuộc
với các loại của các đơn vị: 0.64 g/l hoặc 640 gram nitơ
cho mỗi mét khối.] 2 đến 3 pound bổ sung nitơ (bột
máu, phân bón, bột xương, bột cỏ linh lăng) cho mỗi
100 pound tài liệu hiếm nitơ (ví dụ, rơm rạ hay mùn
cưa), nguồn cung cấp nitơ dồi dào và các khoáng chất
trong hỗn hợp nhiều carbon.[5]

Hầu hết các thực vật và động vật đều có lượng cacbon
và nitơ, nhưng hàm lượng rất khác nhau, với các đặc
điểm đã nêu (khô hoặc ướt, nâu hay xanh lá cây)[6] . Một
nhánh cỏ mới bị cắt có một tỷ lệ trung bình khoảng 15:
1 và vào mùa thu là khô thì khoảng 50: 1 còn tùy thuộc
vào từng loài. Trộn các phần bằng nhau với tỷ lệ C:N
lý tưởng. Một vài trường hợp cá biệt sẽ có một tỷ lệ
hỗn hợp lý tưởng ở những điều kiện nhất định. an
sát các trường hợp, và xem xét các loại vật liệu khác
nhau[7] được tạo thành một hỗn hợp theo thời gian, để
Thức ăn thừa được ủ.
có thể nhanh chóng đạt được một kỹ thuật mới có khả
Để ủ hiệu quả, yêu cầu 4 thành phần quan trọng không thi cho các tình huống cá biệt.
thể thiếu như:

• Carbon - năng lượng; quá trình oxy hóa sinh học
các carbon cung cấp nhiệt, ở một mức phù hợp.[1]
• vật liệu carbon chủ yếu có màu nâu và khô.
• Nitơ - để phát triển và sản sinh nhiều khí hơn để
oxy hóa cacbon.
• vật liệu nitơ chủ yếu có màu xanh (hoặc màu sắc
khác, chẳng hạn như trái cây và rau quả) và ẩm
ướt.
• Oxy -Oxy hóa cacbon, giúp cho quá trình phân
hủy.
• Nước – Giúp duy trì quá trình mà không gây ra
điều kiện kỵ khí[2]
Có một vài nguyên liệu sẽ tạo ra các vi khuẩn có lợi để
làm việc với một tốc độ giúp làm nóng quá trình ủ lên.
Trong quá trình đó nhiều nước sẽ bốc hơi lên và oxy sẽ
nhanh chóng cạn kiệt, điều này cần thiết phải xử lý, cần
quản lý tốt các quá trình. Đống ủ càng nóng, không khí
và nước càng phải được thường xuyên thêm vào nhiều
hơn sự cần thiết; sự cân bằng không khí / nước là rất

7.2.2 Phân động vật và ổ rơm
Ở nhiều trang trại, các phân động vật dùng để làm phân
hữu cơ thường được lấy ở các trang trại hay ổ rơm của
động vật. Rơm và mùn cưa là vật liệu phổ biến để làm ổ
rơm. Một số vật liệu khác cũng được sử dụng bao gồm
các tờ báo chí và bìa các tông đã được cắt nhỏ. Lượng
phân thải ra tại một trang trại chăn nuôi thường bị ảnh
hưởng bởi chu kì dọn vệ sinh, diện tích đất, và điều kiện
thời tiết. Mỗi loại phân có tính chất hóa học riêng và
các đặc điểm sinh học cũng khác nhau. Phân gia súc

và phân ngựa khi trộn với ổ rơm thì rất tốt cho việc ủ
phân. Phân heo thì rất ẩm ướt và thường không trộn
lẫn với ổ rơm, phải được trộn với rơm hoặc nguyên vật
liệu tương tự. Phân gia cầm cũng phải được pha trộn
với các vật liệu chứa carbon (những vật liệu có hàm
lượng nitơ thấp), chẳng hạn như mùn cưa hoặc rơm.[8]

7.2.3 Vi sinh vật
Với sự pha trộn thích hợp từ các thành phần nước, oxy,
carbon và nitơ, vi sinh vật sẽ phá vỡ các chất hữu cơ
để sản xuất phân hữu cơ. á trình ủ phân hữu cơ phụ


14

CHƯƠNG 7. PHÂN COMPOST

thuộc vào vi sinh vật để phân hủy chất hữu cơ thành trong phân[11] . Nước tiểu người có thể được sử dụng
phân. Có rất nhiều loại vi sinh vật được tìm thấy trong trực tiếp làm phân bón hoặc nó có thể dung để ủ phân.
phân giúp ích cho quá trình như:[9]
Cho thêm nước tiểu của một người khỏe mạnh vào
phân thường thì sẽ giúp tăng nhiệt độ. Do đó, làm tăng
• · Vi khuẩn –Trong số các vi sinh vật được tìm khả năng tiêu diệt mầm bệnh và các hạt mầm không
thấy trong phân số lượng lớn nhất được tìm thấy mong muốn trong phân. Nước tiểu từ một người không
là vi khuẩn. Tùy thuộc vào giai đoạn của phân có bệnh thi vệ sinh hơn nhiều so với phân tươi. Không
compost, vi khuẩn ưa nhiệt độ cao hay vi khuẩn giống như phân, nước tiểu không thu hút ruồi (như
ruồi nhà hoặc ruồi đen), và nó không chứa tác nhân
ưa nhiệt độ trung bình chiếm ưa thế.
gây mầm bệnh, chẳng hạn như sâu ký sinh trứng. Nước
• Xạ khuẩn- cần thiết để phá vỡ các vật liệu giấy tiểu để lâu thường không bốc mùi, đặc biệt khi nó pha

như báo, vỏ cây, vv
loãng.
• Nấm - Nấm mốc và nấm men trợ giúp phá vỡ vật
liệu khi mà vi khuẩn không phá hủy được, đặc biệt
là lignin trong nguyên liệu gỗ.

Nước tiểu có thành phần chủ yếu gồm nước và urê.[12]

7.2.6 Humanure

• Protozoa - Trợ giúp vi khuẩn, nấm và các hạt hữu
cơ vi sinh tiêu thụ vật liệu
“Humanure” là một từ ghép của “con người và phân”
, chỉ định phân người (phân và nước tiểu) mà được
• Luân trùng - Luân trùng giúp kiểm soát quần thể tái chế thông qua quá trình ủ nông nghiệp hoặc các
vi khuẩn và sinh vật nhỏ đơn bào.
mục đích khác. uật ngữ này được sử dụng lần đầu
trong một cuốn sách năm 1994 bởi Joseph Jenkins[13] .
Ngoài ra, giun đất không chỉ ăn vật liệu ủ phân mà còn Các humanure được sử dụng bởi những người có hứng
liên tục làm tơi xốp và thấm nước tốt hơn khi chúng di thú với phân hữu cơ tại Mỹ nhưng không thông dụng
chuyển qua lại.
ở những nơi khác. Bởi vì thuật ngữ “humanure” không
Việc một quần thể vi sinh vật kém phát triển là lý do có định nghĩa chính xác vì vậy nó tùy thuộc vào mục
chính làm cho quá trình ủ phân chậm chạp. Trong các đích sử dụng khác nhau; nhiều người đôi khi không
bãi chôn lấp, các yếu tố như môi trường thiếu khí oxy, phân biệt chính xác giữa humanure và bùn thải hoặc
chất dinh dưỡng hay nước là nguyên nhân của quần “chất rắn sinh học”, các định nghĩa này có ý nghĩa khác
nhau.[14]
thể sinh vật kém phát triển.[10]

7.2.4


Các giai đoạn của phân compost

7.3 Sử dụng

Trong điều kiện lý tưởng, việc ủ phân được tiến hành
Phân hữu cơ thường được khuyến khích như là một
qua ba giai đoạn chính[9]
chất dinh dưỡng cho đất, như một người cải tạo đất
Bước đầu, giai đoạn mesophilic, trong đó phân hủy trồng trọt, cung cấp mùn và chất dinh dưỡng. Nó cung
được thực hiện ở nhiệt độ vừa phải bởi các vi sinh vật cấp một môi trường phát triển hoàn hảo, hoặc đóng vai
ưa nhiệt độ trung bình.
trò như là một vật liệu thấm xốp để giữ ẩm và hòa tan
Ở giai đoạn hai, khi tăng nhiệt độ lên, bắt đầu giai đoàn các khoáng chất, cung cấp sự hỗ trợ và các chất dinh
ưa nhiệt độ cao. Trong đó, phân hủy được thực hiện bởi dưỡng mà cây có thể phát triển, mặc dù nó ít khi được
sử dụng riêng lẽ, nó được chủ yếu trộn với đất, cát, sạn,
các vi khuẩn ưa nhiệt độ cao.
vỏ cây, chất khoáng, hoặc các hạt đất sét để sản xuất
Giai đoạn cuối, khi sự cung cấp của các hợp chất cao mùn. Phân hữu cơ có thể được canh tác trực tiếp vào
năng lượng ngày càng giảm, nhiệt độ bắt đầu giảm, và đất hoặc bón vừa đủ để tăng mức độ chất hữu cơ và độ
vi khuẩn ưa nhiệt độ trung bình một lần nữa chiếm ưu dinh dưỡng chung của đất. Phân hữu cơ được sẵn sàng
thế vào giai đoạn trưởng thành.
để được sử dụng như là một chất dinh dưỡng có màu
nâu tối hoặc màu đen với một mùi giống đất.[15]

7.2.5

Chất thải của con người

Chất thải của con người (hay còn gọi là phân) cũng có

thể được thêm vào như một tài liệu cho quá trình ủ
phân, giống như nó được thực hiện trong nhà vệ sinh
có hầm tự hoại. Chất thải của con người là một loại vật
liệu hữu cơ giàu nitơ.

Nói chung, gieo hạt trực tiếp vào phân được khuyến
cáo là không nên vì tốc độ làm khô nhanh có thể gây
mất độ ẩm và sự hiện diện có thể có của độc tố thực vật
gây ức chế sự nảy mầm[16][17][18] , và có thể tạo ra nitơ
do phân hủy không hết các chất gỗ. hỗn hợp từ 20-30%
của phân hữu cơ là rất phổ biến để sử dụng cho việc
cấy cây con ở giai đoạn lá mầm hoặc sau đó.

Con người tiết ra nhiều nước để hòa tan các chất dinh
dưỡng (nitơ, phốt pho, kali) trong nước tiểu nhiều hơn

Phân trộn có thể tiêu diệt các mầm bệnh hoặc hạt mầm
không mong muốn. “uốc trừ vi khuẩn” trong phân


7.5. VÍ DỤ

15

có thể diệt trừ bao gồm ưa nhiệt và mesophiles, một số
ấu trùng ruồi và sâu đỏ, cũng làm giảm rất nhiều mầm
bệnh. Ủ nhiệt độ cao được biết đến để tiêu diệt nhiều
hạt giống và gần như tất cả các loại mầm bệnh (trường
hợp ngoại lệ có thể bao gồm các prion). Các chất khử
trùng ủ (ưa nhiệt) mong muốn là nơi có một khả năng

cao của các mầm bệnh, chẳng hạn như với phân.

· Ở cấp độ hộ gia đình: ủ phân tại hầm tự hoại, ủ trong
thùng chứa, ủ bằng kỹ thuật vermicomposting

7.4 Công nghệ ủ

7.5.1 Vermicomposting

· Ủ quy mô công nghiệp (quy mô lớn): ủ tĩnh bằng ga,
kỹ thuật vermicomposting, ủ windrow vv

7.5 Ví dụ

Con quay lọc vật liệu ủ tự chế.

Rotary screen harvested worm castings

Thùng ủ phân được làm từ chất dẻo.

7.4.1

Tổng quan

Ngoài các phương pháp ủ truyền thống, các cách tiếp
cận khác nhau dẫn đến nhiều phương pháp khác nhau
được phát triển để xử lý các quá trình khác như: ủ,
thành phần, địa điểm, và các ứng dụng cho các sản
phẩm phân compost.


Chất thải thực phẩm - sau 3 năm.

Vermicompost là một quá trình đơn giản của công nghệ
sinh học ủ phân, trong đó một số loài giun đất được sử
dụng để tăng cường quá trình chuyển đổi chất thải và
Có một lượng lớn các phương pháp ủ khác nhau trên sản xuất ra với sản phẩm tốt hơn. Vermicomposting là
thế giới, ví dụ:
một quá trình sử dụng vi sinh vật và giun đất đang hoạt


16

CHƯƠNG 7. PHÂN COMPOST

động ở nhiệt độ 10 – 32 ℃ (nhiệt độ trong đống hữu cơ trữ lại để cây trồng sử dụng khi phát triển.[22]
ẩm).
Việc các chất mùn bị phân hủy sẽ tỏa nhiệt, cũng giống
á trình này nhanh hơn việc ủ phân vì vật liệu đi qua như tất cả các phân hữu cơ khác, trong nhiều năm. Các
ruột giun, Một sự chuyển hóa đáng kể đã diễn ra dù hiệu ứng này đã được Sepp Holzer ứng dụng để giúp
chưa đầy đủ. Và tạo ra kết quả là phân của giun có hoạt cây ăn quả tồn tại ở những nơi có nhiệt độ khắc nghiệt.
động rất phong phú của nhiều vi sinh vật giúp cho sự
tăng trưởng của thực vật và có tác dụng cải tạo, kiềm
hãm các vi khuẩn có hại. Chỉ trong thời gian ngắn, giun 7.5.3 Ủ bằng ấu trùng ruồi đen
đất thông qua một quá trình “ma thuật” sinh học, đã có
thể chuyển đổi rác thải thành “vàng”.(Vermi Co năm Ấu trùng ruồi đen đã được chứng minh để có thể giúp
nhanh chóng phân hủy một lượng lớn chất thải hữu
2001, Tara Crescent 2003)
cơ khi nhiệt độ ở 31,8 ℃, nhiệt độ tối ưu cho việc sinh
Các chất thải hữu cơ trong thiên nhiên để có thể tự sản[23] . Các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm với một số
phân hủy ra thành chất mùn như vermicompost phải lượng lớn các chất thải khác nhau[24] để đưa ra kết quả

mất một thời gian rất dài, có thể lên đến vài trăm năm chính xác.[25]
hoặc vài nghìn năm tùy theo chất hữu cơ nào, tuy
nhiên theo nghiên cứu này thì vật liệu chỉ việc qua
ruột giun ra bên ngoài đã có thể chuyển hóa thành 7.5.4 Ủ bằng côn trùng
vermicompost, một loại hữu cơ giàu dinh dưỡng và dễ
hấp thụ bởi thực vật.
Đây là một phương pháp ủ phân bằng côn trùng trung
gian. Trong trường hợp này người ta sử dụng số lượng
các loài gián bất kỳ (như gián Turkestan hoặc Blaptica
7.5.2 Hügelkultur (Tạo luống hoặc gò đất) dubia) được sử dụng để nhanh chóng phân hủy phân
hoặc chất thải dinh dưỡng. Tùy thuộc vào loài được sử
dụng và điều kiện môi trường, côn trùng dư thừa có
thể được sử dụng để làm thức ăn cho gia súc hoặc vật
nuôi.[26]

7.5.5 Chế phẩm sinh học Bokashi

Bên trong một thùng Bokashi khi vừa mới bắt đầu ủ. Một số khí
ga cơ bản có thể nhìn thấy thông qua các thức ăn thừa và cám.

Bokashi là một phương pháp sử dụng kết hợp của các
vi sinh vật để phân hủy chất thải thực phẩm và giảm
mùi. Bokashi trong thuật ngữ của Nhật Bản là cho “che
đi” hoặc “phân cấp”. Nó bắt nguồn từ thực tế của nông
dân thế kỷ trước Nhật Bản các chất thải thực phẩm sẽ
Các làm tạo luống hoặc gò với vật liệu mục nát hay gỗ làm đất đai màu mỡ, nơi có chứa các vi sinh vật sẽ lên
cũng được gọi là “Hügelkultur” trong tiếng Đức[19][20] . men các chất thải tạo phân hữu cơ. Sau một vài tuần,
Nó có tác dụng che phủ khỏi bụi bẩn.
họ sẽ chôn các chất thải xuống tạo mùn.[27]
Một luống Hügelkultur.


Lợi ích của hügelkultur là giữ nước và làm tăng nhiệt Hầu hết các các vi sinh vật có từ các sản phẩm có các
độ[19][21] . Giúp dễ phân hủy hơn, có thể giữ nước và lưu vi sinh vật như EM1, nó được bán đầu tiên vào năm


7.6. THAM KHẢO
1980. EM1 được trộn với các chất carbon (ví dụ mùn
cưa hoặc cám) và thực phẩm (ví dụ như mật đường).
Hỗn hợp được xếp lớp trong một hộp kín và sau một
vài tuần thì được đem chôn lấp.[28]
Ủ bằng trà
Trà trong phân hữu cơ được hiểu là chất chiết xuất từ
nước ủ từ vật liệu ủ và có thể có được từ quá trình hiếu
khí hoặc kỵ khí[29] . Trà thường được sản xuất từ cách
thêm một khối lượng phân để tích nước. Phương pháp
này cũng đã được chứng minh là có tác dụng về việc
làm giảm các mầm bệnh thực vật.[30]

7.5.6

Ủ bằng hầm tự hoại

Hầm tự hoại ủ không cần nước hoặc điện, và khi được
quản lý đúng cách thì sẽ không gây mùi. Hầm tự hoại
ủ phân người mà sau đó có thể thêm vào mùn cưa
hoặc rơm hoặc vật liệu giàu carbon khác, nó sẽ làm
các mầm bệnh bị tiêu diệt ở một mức độ nào đó. Lượng
tiêu diệt mầm bệnh phụ thuộc vào nhiệt độ (điều kiện
vi sinh vật ưu nhiệt trung bình hoặc ưa nhiệt cao) và
thời gian ủ. Hầm tự hoại có thể xử lý chất thải tại chỗ

mặc dù thường được kết hợp thêm với một bước ủ bên
ngoài. Kết quả của các sản phẩm phân hữu cơ này có
những cái tên khác nhau, chẳng hạn như humanure và
EcoHumus.[31]
Hầm tự hoại có thể hỗ trợ trong việc bảo vệ nước. Nó
tiếp tục ngăn ngừa sự ô nhiễm nguồn nước ngầm bằng
cách kiểm soát các chất phân huỷ trước khi vào hệ
thống. Khi được quản lý đúng cách, sẽ không có sự ô
nhiễm mặt đất từ nước thải.

7.6 Tham khảo
[1] “Composting for the Homeowner - University of Illinois
Extension”. Web.extension.illinois.edu. Truy cập 201307-18.
[2] “Composting for the Homeowner -Materials for
Composting”. uiuc.edu.
[3] Radovich, T; Hue, N; Pant, A (2011). “Chapter 1:
Compost ality”. In Radovich, T; Arancon, N. Tea
Time in the Tropics - a handbook for compost
tea production and use (PDF). College of Tropical
Agriculture and Human Resources, University of
Hawaii. pp. 8–16.
[4] Haug, Roger. “e Practical Handbook of Compost
Engineering”. CRC Press,. Truy cập ngày 26 tháng 10
năm 2015.
[5] Martin & Gershuny eds. (1992). e Rodale Book of
Composting: Easy Methods for Every Gardener. Rodale
Press. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2015.
[6] Klickitat County WA, USA Compost Mix Calculator

17

[7] “e Effect of Lignin on Biodegradability - Cornell
Composting”. cornell.edu.
[8] Dougherty, Mark. (1999). Field Guide to On-Farm
Composting. Ithaca, New York: Natural Resource,
Agriculture, and Engineering Service
[9] “Composting - Compost Microorganisms”. Cornell
University. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2010.
[10] “Composting - Compost Microorganisms” Cornell
University. Truy cập 6 October2010
[11] Stockholm Environment Institute - EcoSanRes Guidelines on the Use of Urine and Feces in Crop
Production
[12] “TUBdok: Pharmaceutical Residues in Urine and
Potential Risks related to Usage as Fertiliser in
Agriculture” (PDF). tu-harburg.de.
[13] Jenkins, J.C. (2005). e Humanure Handbook: A Guide
to Composting Human Manure. Grove City, PA: Joseph
Jenkins, Inc.; 3rd edition. p. 255. ISBN 978-0-9644258-35. Truy cập April 2011.
[14] Courtney Symons (ngày 13 tháng 10 năm 2011).
"'Humanure'
dumping
sickens
homeowner”.
YourOawaRegion. Metroland Media Group Ltd.
Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2011.
[15] Healthy Soils, Healthy Landscapes
[16] Morel, P. and Guillemain, G. 2004. Assessment of the
possible phytotoxicity of a substrate using an easy and
representative biotest. Acta Horticulture 644:417–423
[17] Itävaara et al. Compost maturity - problems associated
with testing. in Proceedings of Composting. Innsbruck

Austria 18-21.10.2000
[18] Aslam DN, et al. “Development of models for predicting
carbon mineralization and associated phytotoxicity in
compost-amended soil.”. nih.gov.
[19] “hugelkultur: the ultimate raised garden beds”.
Richsoil.com. 2007-07-27. Truy cập 2013-07-18.
[20] “e Art and Science of Making a Hugelkultur Bed Transforming Woody Debris into a Garden Resource
Permaculture Research Institute - Permaculture
Forums, Courses, Information & News”. Truy cập
2013-07-18.
[21] “Hugelkultur: Composting Whole Trees With Ease
Permaculture Research Institute - Permaculture
Forums, Courses, Information & News”. Truy cập
2013-07-18.
[22] Hemenway, Toby (2009). Gaia’s Garden: A Guide to
Home-Scale Permaculture. Chelsea Green Publishing.
pp. 84-85. ISBN 978-1-60358-029-8.
[23] Diener, Stefan; Studt Solano, Nandayure M.; Roa
Gutiérrez, Floria; Zurbrügg, Christian; Tockner,
Klement (2011). “Biological Treatment of Municipal
Organic Waste using Black Soldier Fly Larvae”.
Waste and Biomass Valorization 2 (4): 357–363.
doi:10.1007/s12649-011-9079-1. ISSN 1877-2641.


18
[24] “E”. Bio-Conversion of Putrescent Waste. ESR
International. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2015.
[25] “BSF Farming - marketplace”. Truy cập ngày 17 tháng 4
năm 2015.

[26] “Cockroach Composting”. e Unconventional Farmer.
[27] Lindsay, Jay (ngày 12 tháng 6 năm 2012). “Japanese
composting may be new food waste solution”. AP. Truy
cập ngày 13 tháng 11 năm 2012.
[28] “Make your own FREE bokashi starter”, ngày 12 tháng
9 năm 2008. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2013. ^ Jump
up to: a b c
[29] Gómez-Brandón, M; Vela, M; Martinez Toledo, MV;
Insam, H; Domínguez, J (2015). “12: Effects of Compost
and Vermicompost Teas as Organic Fertilizers”. In
Sinha, S; Plant, KK; Bajpai, S. Advances in Fertilizer
Technology: Synthesis (Vol1). Stadium Press LLC. pp.
300–318. ISBN 1-62699-044-1.
[30] Santos, M; Dianez, F; Carretero,F (2011).
“12: Suppressive Effects of Compost Tea on
Phytopathogens”. In Dubey,NK. Natural products in
plant pest management. Oxfordshire, UK Cambridge,
MA: CABI. pp. 242–262. ISBN 9781845936716.
[31] Stenström, T.A., Seidu, R., Ekane, N., Zurbrügg, C.
(2011). Microbial exposure and health assessments
in sanitation technologies and systems - EcoSanRes
Series, 2011-1. Stockholm Environment Institute (SEI),
Stockholm, Sweden, page 88

CHƯƠNG 7. PHÂN COMPOST


Chương 8

Phẫu diện đất

8.1.1 Lớp A0 '
Lớp chứa những vật thể hữu cơ rơi rụng vẫn còn
nguyên hình dạng ban đầu.

8.1.2 Lớp A0 ' '
Lớp chứa những vật thể hữu cơ đã bán phân hủy, đã
mềm nhũn, màu sắc biến đổi gần như là màu nâu và có
các sợi nấm chằng chịt, những sợi nấm này có thể bó
những vật thể hữu cơ thành từng bánh, từng tấm khi
lật nó lên, thường thì lớp này có mùi hắc hắc như mùi
kháng sinh.

8.1.3 Lớp A0 ' ' '
Là lớp chưa các vật thể hầu hết đã phân giải, hầu như
không còn hình dáng ban đầu, màu nâu, độ ẩm lớn, độ
chua cao, người ta có thể gọi đây là lớp mùn khô.
Phẫu diện đất

Phẫu diện đất là bề mặt cắt thẳng đứng từ trên mặt đất
xuống đến tấng đất mẹ. Tùy từng điều kiện sinh hóa và
các tác nhân bên ngoài mà phẫu diện đất có thể có đủ
hoặc không đầy đủ các lớp đất, tầng đất. Phẫu diện lý
tưởng có đầy đủ các tầng đất: A0 , A1 , A2 , A3 , B1 , B2 ,
B3 , C, D (theo chiều thẳng đứng từ trên xuống).

8.2 Tầng A1
Là tầng hình thành mùn, có màu đen, cường độ màu
phụ thuộc nhiều vào hàm lượng mùn có trong đất. Tầng
đất A1 thường là tơi xốp, có kết cấu viên hạt, chứa nhiều
chất dinh dưỡng khoáng, nhiều vi sinh vật. Những nơi

xuất hiện tầng đất A1 thì đất phì nhiêu phong phú,
thường là đất dưới tán rừng, đồng cỏ, nơi hàm lượng
chất hữu cơ trả lại cho đất khá phong phú.

8.1 Tầng A0
Tầng thảm mục ký hiệu A0 , là tầng bề mặt trên cùng
của phẫu diện đất. Tầng này chứa các cành khô, lá mục
chưa phân giải hoặc đã phân giải trên bề mặt. Tầng này
chỉ có ở đất dưới tán rừng, đặc biệt là nơi nào có sự trả
lại chất hữu cơ cho đất mạnh, kết hợp với điều kiện
phân giải chất hữu cơ không thuận lợi. Người ta còn
có thể phân nhỏ tầng đất này thành các lớp, tùy thuộc
hiện trạng phân hủy của vi sinh vật.

8.3 Tầng A2
Tầng A2 là tầng đất rửa trôi, do vậy tầng này thường có
màu hơn so với tấng đất A1 và A3 . Tầng đất này nghèo
dinh dưỡng, đất chua, chứa chủ yếu là cát thứ sinh
(thạch anh thứ sinh) hạt nhỏ mịn. Nghèo vi sinh vật,
mùn, dinh dưỡng. Tầng này thường thấy ở đặc trưng
của đất potzon.

19


20

8.4 Tầng A3
Tầng đất chuyển tiếp từ A xuống B, vừa mang tính chất
của tấng đất A vừa mang tính chất của tầng đất B, tuy

nhiên nó mang tính chất của tầng đất A nhiều hơn, đôi
khi người ta còn ký hiệu nó là tầng AB.

8.5 Tầng B1
Là tầng đất chuyển tiếp từ các tầng đất A xuống các
tầng đất B, nhưng mang tính chất tầng đất B nhiều hơn,
người ta cũng có thể sử dụng ký hiệu BA để chỉ tầng
đất này.

8.6 Tầng B2
Là tầng tích tụ điển hình, chứa một số chất bị rửa trôi
từ các tầng đất phía trên xuống.

8.7 Tầng B3
Tầng B3 là tầng đất chuyển tiếp từ B sang C, nó vừa
mang tính chất của tầng đất B2 vừa mang tính chất của
tầng C. Người ta còn ký hiệu nó là tầng BC.

8.8 Tầng C
Tầng mẫu chất khí hiệu là C, tầng C là sán phẩm
phong hóa từ đá, nó đã bị tơi xốp, đã có khả năng chứa
khí, chứa nước nhưng độ phì chưa hoàn thiện. ông
thường nó vẫn còn giữ nguyên vết nứt của đá, nhưng
dùng cuốc xẻng cũng có thể cạo được.

8.9 Tầng D
Tầng D, đôi khi được ký hiệu là R, là tầng đá mẹ, đá
nền. Tầng này được xét vào phẫu diện đất tuy nhiên lại
không phải là tầng đất, nó được quan tâm chủ yếu bởi
các ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi, mỏ địa chất.

Trên phẫu diện đất, người ta phân tầng chủ yếu dựa
vào các đặc điểm riêng của các tầng cũng như các chỉ
tiêu cụ thể: màu, kết cấu, thành phần cơ giới, độ chặt,
tỷ lệ đá lẫn, kết von, rễ cây, chất mới sinh có nguồn gốc
động vật.

8.10 Tham khảo
• McDonald, R. C. et al. 1990. Australian Soil and
Land Survey Field Handbook, 2nd Ed. Melbourne:

CHƯƠNG 8. PHẪU DIỆN ĐẤT
Inkata Press.
• Soil-Net section on soil horizons.
• World reference base for soil resources. Rome:
Food and Agricultural Organization of the United
Nations. 1998. ISBN 92-5-104141-5. 84 World Soil
Resources Reports. see “Appendix 1: Soil horizon
designations”. Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2008.
• “Soil Horizon leer designations”. Encyclopædia
Britannica Online. Encyclopædia Britannica. 2008.
Truy cập ngày 2 tháng 2 năm 2008.


Chương 9

Phong hoá
9.3 Phong hóa và trầm tích học

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng
vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường

không khí. Phong hóa được chia thành hai loại chính.
Phong hóa cơ học là quá trình phong hóa trong đó các
tác nhân vật lý là tác nhân gây phong hóa. Phong hóa
hóa học có sự tham gia của các chất trong môi trường
không khí tác động lên đối tượng phong hóa. Có tác giả
còn xếp thêm phong hóa sinh học cũng là quá trình
phong hóa hóa học nhưng các tác nhân gây phong hóa
là các chất có nguồn gốc sinh học.

Trong trầm tích học, quá trình phong hóa cùng với rửa
trôi là quá trình đầu tiên trong chu trình hình thành
nên các vật liệu trầm tích (xem bài Đá trầm tích) và
dẫn đến việc tạo thành loại đá trầm tích cơ học (bao
gồm cả đá sét).

9.4 Phong hóa và thổ nhưỡng học

Trong thổ nhưỡng học, quá trình phong hóa tạo ra các
vật liệu kết hợp với các chất hữu cơ còn lại tạo thành
đất. ành phần khoáng vật của đất do vậy được quyết
Phong hóa cơ học phá vỡ các đá gốc thành những mảnh định bởi đá mẹ. Đất càng màu mỡ khi được hình thành
vụn mà không làm thay đổi thành phần hóa học của đá. từ đá mẹ có nhiều loại đá khác nhau.
Băng, nước, nước khe nứt là các tác nhân gây phong
hóa cơ học chính do gây ra một lực tác động làm nở
ra, mở rộng các khe nứt trong đá khiến đá vỡ ra thành 9.5 Tham khảo
các mảnh vụn. Giãn nở vì nhiệt cũng gây nên tác động
giản căng và co lại dưới sự ảnh hưởng của việc nhiệt
• Bla, Harvey và Robert J. Tracy, 1996, Petrology:
độ tăng lên hay giảm đi cũng giúp cho quá trình phong
Igneous, Sedimentary and Metamorphic, Freeman,

hóa cơ học diễn ra nhanh hơn. Phong hóa cơ học giúp
ấn bản lần thứ 2. ISBN 0-7167-2438-3
làm tăng diện tiếp xúc bề mặt của đá khiến cho quá
trình phong hóa hóa học dưới sự tác động của các yếu
• Folk R.L., 1965, Petrology of sedimentary rocks
tố hóa học diễn ra nhanh hơn.
Phiên bản PDF. Austin: Hemphill’s Bookstore. Ấn
bản lần thứ 2. 1981, ISBN 0-914696-14-9

9.1 Phong hóa cơ học

• Cơ sở phân loại đá trầm tích

9.2 Phong hóa hóa học
Phong hóa hóa học phá hủy đá bằng các phản ứng hóa
học. Đây là quá trình các khoáng vật trong đá thay đổi
trở thành các hạt nhỏ hơn và dễ bị rửa trôi hơn. Không
khí và nước đều tham gia trong các phản ứng phức tạp
của quá trình phong hóa hóa học. Các khoáng vật trong
đá gốc không bền vững trong điều kiện không khí sẽ
dần dần biến đổi thành những dạng bền vững hơn. Các
khoáng vật nào được thành tạo trong điều kiện nhiệt độ
càng cao thì càng dễ bị thay đổi. Các đá mácma thường
bị các tác nhân gây hại như nước tấn công nhất là nước
có dung dịch axít hay kiềm (và muối axit), và tất cả các
khoáng vật tạo đá của đá mácma trừ thạch anh đều biến
đổi thành các khoáng vật sét hay các chất hóa học tồn
tại ở dạng dung dịch.
21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×