Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Thể loại lý thuyết kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 26 trang )

ể loại:Lý thuyết kiến trúc


Mục lục
1

Leone Battista Alberti

1

1.1

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Các tác phẩm nổi tiếng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Tác phẩm của Alberti . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.3.1

Lý thuyết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



3

1.3.2

Công trình xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.4
2

3

4

5

6

7

8

Hendrik Petrus Berlage


4

2.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

2.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Filarete

6

3.1

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


Philip Johnson

8

4.1

Ảnh hưởng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

Liên quan tới chủ nghĩa Phát xít . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.3

Một số công trình nổi tiếng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.4

Trích dẫn


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Antoine Laugier

11

5.1

11

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Francesco Di Giorgio Martini

12

6.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

Aldo Rossi

14

7.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Gottfried Semper

15
i


ii


MỤC LỤC
8.1

9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Vần luật (kiến trúc)

16

9.1

Vai trò của vần luật trong ngôn ngữ tạo hình kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2

Các hình thức vần luật trong kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2.1

Vần luật liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


9.2.2

Vần luật tiệm biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2.3

Vần luật lồi lõm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2.4

Vần luật giao thoa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.4


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

10 Robert Venturi

18

10.1 Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.2 Công trình điển hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.3 Tác phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

10.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11 Vitruvius


20

11.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.3 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

11.4 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.4.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.4.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

11.4.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23


Chương 1

Leone Battista Alberti

Bìa tác phẩm De re aedificatoria

người toàn diện nhất của thời kì tiền Phục Hưng (e
Universal Man of the Early Renaissance).

Tượng Leon Battista Alberti tại nhà trưng bày Uffizi, Firenze

1.1 Tiểu sử

Leone Battista Alberti (thường được viết là Leon
Battista Alberti trong tiếng Ý; 14 tháng 1 năm 1404 tại
Genova – 25 tháng 4 năm 1472 tại Roma) là con trai
của một gia đình quý tộc tại Firenze bị trục xuất khỏi
quê hương từ năm 1358. Alberti được coi là một trong
những người tạo dựng nên thời kì Phục hưng nói chung
và kiến trúc Phục hưng nói riêng. Ông được coi là con

Baista Alberti thuộc con cháu của dòng họ Catenaia,
là lãnh chúa phong kiến tại vùng Valdarno. Một trong
số họ sau đó chuyển đến sinh sống tại Firenze, được bổ
nhiệm làm thẩm phán (il Giudice) vào năm 1203. Sau
đó, họ đổi tên và họ Alberti hình thành khoảng cuối

thế kỉ 14. Dòng họ này đã nhanh chóng trở nên giàu
có và có quyền lực bậc nhất tại thành Firenze. Trong số
1


2
đó có thể kể tên như Niccolaio degli Alberti, cụ nội của
Leone Baista Alberti, được xưng tụng như “người giàu
có nhất trong vòng 200 năm” ở Firenze hoặc Bendeo
Accolti Alberti, ông nội của Leone Baista Alberti, từng
giữ các chức vụ quan trọng của thành Firenze như đại
sứ khâm mệnh toàn quyền của công quốc Firenze tại
Volterra, Bologne và Roma. Tuy nhiên, cùng với sự
thăng tiến về quyền lực, dòng họ Alberti cũng tự tạo
ra cho mình những kẻ thù không khoan nhượng. Một
trong số đó là Maso degli Albizzi, thủ lĩnh một cánh
đối lập tại Firenze. Năm 1379, dưới sự ủy nhiệm của
Salvestro de' Medici, Bendeo Alberti, đã tuyên án tử
hình Piero degli Albizzi, chú của Maso degli Albizzi, vì
âm mưu lật đổ chính quyền. Từ năm 1382, ảnh hưởng
về quyền lực chính trị của Maso không ngừng tăng lên
và ông ta theo đuổi một kế hoạch báo thù. Năm 1387,
dựa vào việc Benedeo Accolti Alberti đơn phương xin
từ nhiệm, dưới ảnh hưởng của Maso, chính quyền đã ra
lệnh cấm Benedeo tham dự vào các hoạt động chính
trị cũng như bị lưu đày khỏi thành Firenze. Trong các
năm tiếp theo 1393, 1399, 1401, lần lượt các thành viên
của dòng họ Alberti kết tội có âm mưu lật đổ nền cộng
hòa, ủng hộ những phái cách mạng Ciompi, bị tịch thu
tài sản và trục xuất khỏi thành Fizenre. Cuộc sống lưu

đày của dòng họ Alberti bắt đầu từ đây.
Bị phân tán vì lệnh lưu đày, nhưng gia tộc Alberti vẫn
biết cách bảo vệ tài sản của mình. Tại hầu hết các thành
phố lớn của miền bắc nước Ý và thậm chí ở bên ngoài
Ý, họ vẫn sở hữu những lượng tài sản lớn mà sắc lệnh
tịch không không thể thực hiện được. Trong số đó có
Lorenzo Alberti, con trai thứ của Benedetoo, cùng em
trai của mình làm chủ hệ thống nhà băng cũng như
cơ sở thương mại khác ở Bologne và Venezia, có chi
nhánh ở nhiều nước châu Âu khác, thậm chí London.
Năm 1428, lệnh ân xá cho gia tộc Alberti được công bố,
tuy nhiên chỉ đến khi công tước Cosme de Médicis lên
cầm quyền, gia tộc Alberti mới được hưởng đầy đủ các
quyền lợi về mặt chính trị.
Cậu bé Baista Alberti là con trai thứ của Lorenzo
Alberti và một góa phụ thành Bolgone, sinh ra tại
Gênes năm 1404, cho đến năm 4 tuổi cùng gia đình
chuyển đến sinh sông tại thành Venezia. Từ năm 1414
đến 1419, Alberti theo học tại một trường học nổi
tiếng của học phái Cicero, trường trung học Gasparino
Barzizza. Tại đây, ông chịu ảnh hưởng nhiều các tư
tưởng của Cicero, cũng như dần hình thành khuynh
hướng nhân bản có ảnh hưởng lớn đến giai đoạn
Phục hưng sau này. Cùng khóa với Alberti tại đây
có Francesco Babaro, Francesco Filelfo, Panormita và
Viorino da Feltre, những người sau này trở trở thành
những nhà tư tưởng và học thuật hàng đầu của thời kì
Phục hưng Ý.

CHƯƠNG 1. LEONE BATTISTA ALBERTI

toán học vũ trụ Dal Pozzo Toscanelli (1397-1482), nhà
toán học Luca Pacioli (1445–1514 hoặc 1517).
Tuy nhiên vào năm 1421, gia đình Alberti đã gặp nhiều
khó khăn về mặt tài chính khi Lorenzo Alberti qua đời
ngay khí Alberti đang học năm thứ nhất. Chỉ vài tháng
sau, người chú ruột của ông cũng qua đời. Tranh chấp
tài sản đã nổ ra, và hai anh em Carlo Alberti và Baista
Alberti bị tước quyền thừa kế vì họ là con ngoài giá thú
của Lorenzo Alberti. Bị sốc về mặt tinh thần, khánh
kiêt về vật chất, Alberti tiếp tục theo đuổi sự nghiệp
học hành của mình tại Đại học Bologne. Ông tin tưởng
vào quan điểm của Stoic rằng những hoàn cảnh khốn
cùng không thể khuất phục được tinh thần của con
người. eo ông, “Chỉ có kẻ điên mới tin tưởng rằng sức
mạnh của số phận có thể vượt qua được sức mạnh con
người. Gông xiềng của số mệnh chỉ áp đặt lên những kẻ
chấp nhận nó" (Bàn về gia đình - I primi tre libri della
famiglia). Ông rèn luyện mình, làm quen với cuộc sống
khổ hạnh để theo đuổi việc học hành. Sự kiên trì nhẫn
nại đã mang lại cho ông danh tiếng. Những quan điểm
của ông về cuộc sống và số mệnh con người trong thời
gian này đã góp phần quan trọng trong việc hình thành
tư tưởng nhân bản (humanitas). Ông hoàn thành luận
án tiến sĩ luật học của mình tại Đại học Bologne vào
năm 1428. Vào thời gian này, ông cũng cho ra đời các
tác phẩm như Amator (khoảng năm 1429), Ecatonfilea
(khoảng năm 1429) và Deiphira (viết khoảng năm 14291434), đề cập đến tình yêu, tình bạn, đạo đức của con
người.
Vào đầu những năm 1430, Alberti làm việc tại văn
phòng quản trị của Giáo hoàng tại Roma. Ông bắt đầu

sử dụng tài năng văn chương của mình cho công việc.
Ông là người chấp bút, sơ thảo các chiếu chỉ của giáo
hoàng và các nhân vật tầm cỡ khác trong hội đồng giáo
sĩ, cũng như viết về cuộc đời của các vị thánh tử vì đạo
bằng tiếng Latin. Nhờ vào bổng lộc của công việc cùng
với hoa lợi của một bất động sản, Alberti bắt đầu tự
chu cấp tài chính được cho bản thân. Sau khi lệnh lưu
đày cho gia tộc Alberti được bãi bỏ, ông quay về Firenze
cùng với giáo hoàng Eugenius IV, người vốn bị các cuộc
biểu tình của quần chúng tại thành Roma lật đổ. Lập
tức, ông được bổ nhiệm vào chức vụ luật tôn giáo của
nhà thờ Firenze.

1.2 Các tác phẩm nổi tiếng
Alberti là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng về triết
học, khoa học, văn học, luật học, ngôn ngữ học và nghệ
thuật như De Familia (Bàn về gia đình), De pictura (Bàn
về Nghệ thuật hội họa), De scupltura (Bàn về Nghệ
thuật điêu khắc) và De re aedificatoria (Mười cuốn sách
về nghệ thuật xây dựng)… được viết bằng tiếng Latinh.
Ông là người phát minh là luật phối cảnh được sử dụng
rộng rãi trong nghệ thuật và kiến trúc.

Khi Alberti quay lại Bologne ông chuyển sang nghiên
cứu luật tôn giáo và luật dân sự tại trường Đại học
Bologne. Cùng thời điểm đó, ông bắt đầu tự nghiên cứu
về triết học, toán học và hấp thụ các môn khoa học khác
của thời đại. Ông thường xuyên trao đổi thư từ với nhà Tác phẩm De re aedificatoria được xem như nền tảng



1.4. THAM KHẢO
cơ bản của lý thuyết kiến trúc thời kì Phục hưng. Đó là
cuốn sách thứ hai trong lịch sử kiến trúc châu Âu viết
về lý thuyết kiến trúc, sau cuốn De architectura (Mười
cuốn sách về kiến trúc) của Vitruvius.

1.3 Tác phẩm của Alberti
1.3.1

Lý thuyết

• De re aedificatoria qua các bản dịch
• Alberti, On the arts of building in ten books,
MIT Press, 1991 (Bản dịch của Rykwert,
Tavernor and Leach)
• Alberti, L'art d'édifier, Édition du Seuil, 2004
(Bản dịch của Choay, Caye)

1.3.2

Công trình xây dựng

• S. Andrea, Mantua, Ý
• Sta. Maria Novella, Firenze, Ý

1.4 Tham khảo
1. Graon. A. (2000), Leon Baista Alberti: Master
builder of the Italian Renaissance, Havard
University Press.
2. Michel, P. (1971), La pensée de L. B. Alberti,

Slatkine Reprints

3


Chương 2

Hendrik Petrus Berlage

Sàn giao dịch chứng khoán Amsterdam

Hendrik Petrus Berlage

Hendrik Petrus Berlage (12 tháng 1 năm 1856 – 12
tháng 8 năm 1934) là một kiến trúc sư người Hà Lan
có đóng góp quan trọng trong sự phát triển của kiến
trúc châu Âu đầu thế kỷ 20.
Ông là học trò của Gofried Semper ở Học viện Kỹ
thuật Zurich, ụy Sĩ. Trong thập niên 1870 Berlage
du lịch khắp châu Âu. Trong khoảng thập niên 1880,
ông lập ra một văn phòng thiết kế ở Hà Lan cùng với
eodore Sanders. Những đồ án của họ thường pha
trộn giữa tính thực hành và tính viễn tưởng. Berlage
có đóng góp quan trọng trong việc hình thành một tư
duy mới về mối liên hệ giữa không gian kiến trúc, kỹ Sàn giao dịch chứng khoán Amsterdam
thuật và sự trang trí. Các công trình của ông thể hiện
một mối liên hệ chặt chẽ về mặt hình học, đôi khi đến
mức cực đoan. Điều này làm ông có những điểm tương đồng với Kiến trúc sư người Áo Adolf Loos.
4



2.2. LIÊN KẾT NGOÀI
Công trình Sàn giao dịch chứng khoán Amsterdam là
một minh chứng rõ ràng nhất cho tư duy không gian
- kỹ thuật của ông. Với sự phát triển của đồ án qua 3
giai đoạn, từ 1886 đến 1905, Berlage nhấn mạnh xuống
các khối kiến trúc tổng thể thô mộc, không gian nội
thất đơn giản và việc giản lược các chi tiết trang trí mặt
đứng và phụ trợ. Với ông, kỹ thuật sẽ định hình vẻ đẹp
của kiến trúc.
Sau khi đi du lịch Mỹ vào năm 1911, ông bị ảnh hưởng
mạnh bởi ý tưởng về kiến trúc hữu cơ của Henry
Hobson Richardson, Louis Sullivan, và Frank Lloyd
Wright.
Ông được xem như “Người cha của kiến trúc hiện đại"
Hà Lan và là người bắc cầu giữa phong cách Truyền
thống và phong cách Hiện đại. Là người sáng lập ra
trường phái Amsterdam trong lịch sử kiến trúc, tư
tưởng và lý thuyết của ông có ảnh hưởng mạnh xuống
trường phái "De Stijl" ở Hà Lan và trường phái “Khách
quan mới” (Neue Sachlichkeit). Ông đã nhận được Huy
chương Vàng của Hoàng gia Anh năm 1932 và là thành
viên của Hiệp hội ốc tế Kiến trúc Hiện đại (Congrès
International d'Architecture Moderne, CIAM).
Ông mất ở Den Haag năm 1934.

2.1 Tham khảo
2.2 Liên kết ngoài
• Tiểu sử và công trình kiến trúc


5


Chương 3

Filarete
nhỏ, được sắp xếp rời rạc dưới dạng văn kể chuyện. Ông
là người đầu tiên sử dụng thổ ngữ để viết tác phẩm về
lý thuyết kiến trúc thay vì tiếng Latinh.
Tiếp nối Vitruvius và Leone Baista Alberti, Filarete
cho rằng kiến trúc hình thành từ nhu cầu sử dụng và,
do vậy, túp lều nguyên thủy chính là cội nguồn của kiến
trúc. Ông lấy cơ thể con người làm hệ so sánh cơ bản
trong kiến trúc. eo ông, sự hình thành của thức cột
cổ điển xuất phát từ túp lều nguyên thủy, mà tỉ lệ của
nó chính là tỉ lệ của cơ thể con người. Ông đi sâu phân
tích nhân trắc học cơ thể con người dựa trên đồ hình
của Vitruvius. Từ đó, thành phố cũng chính là cơ thể
con người, ông đưa ra một mô hình đô thị mới hình sao
tám cạnh, chống lại mô hình bất hợp lý thời Trung cổ.
Từ quan điểm nhân trắc học trong kiến trúc, Filarete
đã có phần chuyển sang quan điểm về phỏng sinh học.
eo ông, kiến trúc là một sản phẩm xuất phát từ cơ
thể con người, cũng bị bệnh và chết như con người.
ực tế quan điểm này của ông không vượt qua được
quan điểm của Alberti trình bày trong cuốn mười của
tác phẩm “Nghệ thuật xây dựng trong mười cuốn sách”
(De re aedificatoria). Filarete là người đầu tiên nhận ra
tầm quan trọng của bản vẽ trong diễn giải lý thuyết
kiến trúc. Chính ông là người đầu tiên sử dụng bản vẽ

để minh họa lý thuyết của mình.

Túp lều nguyên thủy của Filarete

3.2 Tham khảo
• Mumford, Lewis. 1961. e City in History: Its
Origins and Transformations, and its Prospects
(New York: Harcourt, Brace & World)

Thành phố lý tưởng của Filarete

• Filarete, (1965). Treatise on Architecture dịch bởi
John R. Spencer (New Haven: Yale University
Press)

Antonio Averlino (thường được biết dưới tên Filarete,
có nghĩa là “Người yêu đạo đức” trong tiếng Hy Lạp;
1400–1469) là một kiến trúc sư, nhà điêu khắc và nhà
lý thuyết kiến trúc người Ý của thời kì Phục hưng.

• Tiểu sử
• Luận về các thuyết của Averlino và da Vinci

3.1 Tiểu sử

• Miêu tả về cửa chính
• Peter J. Murray, 1963. e Architecture of the Italian
Renaissance (London:Batsford), pp 100ff

Ông sinh ra ở Firenze, phục vụ dưới trướng của Giáo

hoàng Eugenius IV. Tác phẩm “Luận về kiến trúc”
(tiếng Ý: Traato di architeura) của ông gồm 25 cuốn

• Plan của Sforzinda
6


3.2. THAM KHẢO
• Fred Luminoso, 2000. “e Ideal City: en and
Now”
• “Sforzinda: progeo di cià ideale” (tiếng Ý)
• Cửa của Filarete tại stpetersbasilica.org

7


Chương 4

Philip Johnson

Sân trong mái kính của công trình tháp IDS

Philip Cortelyou Johnson (8 tháng 7 năm 1906 – 25
tháng 1 năm 2005) là một kiến trúc sư người Mỹ. Ông
là giám đốc đầu tiên của bộ phận kiến trúc thuộc Bảo
tàng Nghệ thuật Hiện đại New York (Museum of Modern
Arts - MoMA) vào năm 1946 và sau này là người đại
diện của MoMA. Ông được tặng Huy chương Vàng của
Học viện kiến trúc sư Mỹ năm 1978 và là người đầu tiên
đoạn giải thưởng Pritzker vào năm 1979. Ông từng là

sinh viên tại Đại học Harvard.

4.1 Ảnh hưởng
Vào năm 1932, ông cộng tác với Henry-Russell
Tháp IDS
Hitchcock viết tác phẩm "Phong cách quốc tế: Kiến trúc
từ năm 1922" (e International Style: Architecture Since
1922). Tác phẩm này đã ghi nhận các đặc điểm cho sự
phát triển giai đoạn đầu của Kiến trúc Hiện đại trên
thế giới. Johnson được biết đến với kiến thức sâu, rộng
về trường phái hiện đại châu Âu và giới thiệu Ludwig
Mies van der Rohe ở Mỹ.
Với tư cách là cố vấn của nhóm New york Five, một
nhà môi giới quyền lực, một nhân vật nổi danh và một
ủy viên quản trị của Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại
(Museum of Modern Art - MoMA), Johnson đã có một
ví trí lý tưởng để quảng bá quan điểm của mình về kiến
trúc như một ngành nghệ thuật cân bằng với các loại
nghệ thuật khác. Tuy rằng Johnson vẽ không được đẹp

nhưng bù lại ông có một giác quan về đồ họa và thiết
kế hoàn hảo. Như một nhân vật nổi danh của kiến trúc
Mỹ trong nhiều thập kỷ, Johnson vừa là một biểu tượng
lớn, nhà tiên tri, một nhà châm biếm, ông thực sự là một
nguồn dữ liệu tin tưởng của trí tuệ và các nhận xét phê
bình.
8


4.3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NỔI TIẾNG


4.2 Liên quan tới chủ nghĩa Phát
xít
Một trong số những điểm gây tranh cãi trong sự nghiệp
của Johnson là sự tán dương chủ nghĩa Phát xít trong
vòng tám năm, bắt đầu từ năm 1932. Sau khi tách mình
ra khỏi thành công của ông với MoMa, Johnson đã nỗ
lực gia nhập lực lượng của thống đốc bang Louisiana
là Huey Long, một hành động mà báo chí đương thời
cho là kì quái. Sau khi Huey Long bị ám sát năm
1935, Johnson viết một loạt các bài thẳng thừng Bài Do
thái cho linh mục Charles Coughlin ở đài phát thanh
Detroit, đồng thời chạy đua vào cơ quan công quyền ở
Ohio và cố gắng lập một đảng Phát xít ở Mỹ. Johnson
cũng đi du lịch tại Nürnberg trong cuộc mít tinh của
Adolf Hitler năm 1938. Năm 1938, Johnson đến Ba Lan
sau khi bị nước Đức xâm lược. Khi đó ông đã viết:

9
điển, công trình là một sự tương phản với thẩm mỹ
kiến trúc Hiện đại của những nhà chọc trời trong khu
Manhaan. Yếu tố đập vào mắt mọi người ở công trình
đó là chi tiết trán tường có một cung tròn bị vỡ ra thành
hình tròn kiểu Chippendade, một kiểu tủ cổ Ý. Cách xử
lý này chính là một trong những thủ pháp của Kiến trúc
Hậu Hiện đại. eo một số nhà nghiên cứu, đây được
xem như tuyên ngôn đầu tiên của Kiến trúc Hậu Hiện
đại, khi mà thẩm mỹ của kiến trúc Hiện đại đã đi vào
ngõ cụt.


Những bộ quân phục màu xanh của người Đức
đã làm quan cảnh thật vui tưoi và hạnh phúc
[…] Ở đó chẳng còn mấy người Do ái. Chúng
ta thấy Warszawa bốc cháy và Modlin bị dội
bom. ật là một quang cảnh hào hứng
Sau một cuộc điều tra của FBI và trong quãng thời gian Công trình Cánh cổng châu Âu
chờ đợi trước khi nước Mỹ tham chiến ở ế Chiến thứ
hai, Johnson từ bỏ sự ủng hộ của mình với chủ nghĩa
Phát xít khoảng giữa năm 1940 và quay lại Đại học
Harvard. Những năm sau đó, ông từ bỏ chủ nghĩa Phát
xít và thiết kế một hội đường Do ái giáo miễn phí như
một lời xin lỗi. Trong triết lý của mình, Johnson chỉ tập
trung vào thẩm mỹ mà bỏ đi tất cả các khía cạnh khác,
trong một cuộc phỏng vấn vào năm 1973, ông đã nói:
Điểm duy nhất tôi thực sự lấy làm tiếc về
những chế độ độc tài không phải là về nền
chuyên chính, bởi vì tôi hiểu rằng, vào thời
của Julius, của Justinian và của Caesar phải
có những nhà độc tài. Ý của tôi là tôi thực sự
không quan tâm gì đến khía cạnh chính trị. Tôi
không thấy bất cứ một ý nghĩa nào về nó. Về
phần Hitler, nếu ông ta có thể là một kiến trúc
sư tốt

Nhà thờ chính tòa Pha Lê, một công trình nổi tiếng của Philip
Johnson

Một số công trình nổi tiếng khác của Johnson gồm có

4.3 Một số công trình nổi tiếng

Công trình nổi tiếng nhất của Johnson là nhà kính New
Canaan tại Connecticut, một công trình có không gian
mở và trong suốt, được ông thiết kế làm nhà riêng và
cũng là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của ông tại Đại học
Harvard năm 1949. Công trình này có rất nhiều điểm
tương tự nhà kính Farnsworth của Mies.
Công trình trụ sở AT&T của Johnson, hoàn thành năm
1984, lại mang một hình ảnh hoàn toàn khác. Với lớp
vỏ màu hồng bằng đá cẩm thạch và một dáng vẻ cổ

• Nhà John de Menil, Houston, 1950
• Nhà hàng Bốn mùa tại tòa nhà Seagram của Mies
van der Rohe, thành phố New York, 1959
• Nhà hát bang New York (trụ sở của dàn Opera
thành phố New York và đoàn Ballet thành phố
New York) tại Trung tâm Lincoln cộng tác với
Richard Foster, 1964
• ư viện Elmer Holmes Bobst tại Đại học New
York, 1967 - 1972


10
• áp IDS ở Minneapolis, Minnesota, 1972
• Bảo tàng Nghệ thuật Nam Texas ở Corpus Christi,
Texas, 1972
• ư viện công cộng Boston, 1973
• Nhà thờ chính tòa Pha Lê tại Garden Grove,
California, 1980
• áp Williams, Houston, 1983
• Bảo tàng nghệ thuật Neuberger tại Đại học Tiểu

bang New York, Purchase College,
• ảng trường Tạ ơn, Dallas, Texas,
• Khu học xá chính của Đại học Saint omas,
Houston, Texas
• Ngân hàng Cộng hòa, Houston, Texas
• Nhà hát Cleveland, Cleveland, Ohio
• Bảo tàng Nghệ thuật tại Học viện Nghệ thuật
Munson-Williams-Proctor, Utica, New York.
• 190 South LaSalle, Chicago
• 191 áp Peachtree, Atlanta, Georgia
• Trung tâm One Atlantic, (còn được gọi là tháp
IBM), Atlanta, Georgia
• Công trình Cánh cổng châu Âu, Madrid, Tây Ban
Nha
• Fort Worth Water Gardens
• ảng trường PPG, Pisburgh, Pennsylvania,
cộng tác với John Burgee, 1984
• Bảo tàng Amon Carter, Fort Worth, Texas

4.4 Trích dẫn
• “Kiến trúc là nghệ thuật làm sao để phí phạm
không gian”
• “Nhiệm vụ của người kiến trúc sư ngày nay là tạo
ra những công trình đẹp, vậy thôi”

4.5 Tham khảo
• Tài liệu về Philip Johnson tại Great Buildings
Online.
• Tiểu sử của Philip Johnson tại trang web của giải
thưởng Pritzker

• Philip Johnson on NewsHour (1996). Truy cập Sep.
27, 2003.

CHƯƠNG 4. PHILIP JOHNSON
• Mark Stevens, "Form Follows Fascism,” New York
Times (Jan. 31, 2005).
• Heyer, Paul, ed. (1966). Architects on Architecture:
New Directions in America, p. 279. New York:
Walker and Company.
• "Philip Johnson: Dean of American Architects,”
Academy of Achievement (Feb. 28, 1992).
(Biography, interview, audio, and photographs.)
• Philip Johnson at Find-A-Grave
Giải thưởng Pritzker
Johnson (1979) • Barragán (1980) • Stirling (1981) •
Roche (1982) • Pei (1983) • Meier (1984) • Hollein (1985)
• Böhm (1986) • Tange (1987) • Bunsha/Niemeyer
(1988) • Gehry (1989) • Rossi (1990) • Venturi (1991) •
Siza (1992) • Maki (1993) • Portzamparc (1994) • Ando
(1995) • Moneo (1996) • Fehn (1997) • Piano (1998) •
Foster (1999) • Koolhaas (2000) • Herzog & de Meuron
(2001) • Murcu (2002) • Utzon (2003) • Hadid (2004) •
Mayne (2005) • Mendes da Rocha (2006) • Rogers (2007)
• Nouvel (2008) •Peter Zumthor (2009) •Kazuyo Sejima
và Ryue Nishizawa (2010) •Eduardo Souto de Moura
(2011) •Vương ụ (2012)


Chương 5


Antoine Laugier
đẹp tự nhiên, còn vẻ đẹp trong kiến trúc chỉ đơn thuần
là sự mô phỏng ngẫu nhiên những gì tồn tại trong tự
nhiên. Từ đó, Laugier khẳng định rằng, kiến trúc phải
xuất phát từ những quy luật trong tự nhiên. Laugier
đã dựa trên sự diễn giải của mình về bí ẩn của túp lều
nguyên thủy bằng gỗ để dẫn dến kết luận rằng các thức
cột cổ điển Hy Lạp có nguồn gốc từ thân cây gỗ. Đó là
hình ảnh đầu tiên của kiến trúc. Đối với ông, đó là sự
hợp lý và thuận theo lẽ tự nhiên của công năng. Từ đó,
Laugier tin rằng chân lý của kiến trúc thuộc về logic
công năng và tất cả những gì còn lại thuộc về phạm
trù đạo đức. Đó là một quan điểm tương đối hiện đại
của thời kì đó. Chính ông là người đã khởi xướng cuộc
tranh luận kéo dài trong suốt hai thế kỉ 19 vào 20 về
vai trò của công năng trong kiến trúc. Laugier là một
người nhiệt thành với kiến trúc Gothic vì tính duy lý,
cách lấy ánh sáng độc đáo và sự phong phú của không
gian. Tuy nhiên, quan điểm của ông có phần cực đoan
khi cho rằng chỉ có những quy luật của ông là chân lý
và ông không chấp nhận bất cứ sự chệch hướng nào.

5.1 Tham khảo
• Laugier, M, Essay on Architecture, Hennessey &
Ingalls, 1985
• Claus Bernet: Marc-Antoine Laugier, in: BBKL,
XXI, 2003, 786-793: />laugier_m_a.shtml
Túp lều nguyên thủy của Laugier

Abbé Marc-Antoine Laugier (1711–1769), là một lý

thuyết gia kiến trúc người Pháp. Ông nguyên là một
thầy tu đạo Cơ Đốc và là một trong số các lý thuyết
gia thuộc trường phái Vitruvius. Ông là tác giả của
tác phẩm nổi tiếng “Luận về Kiến trúc” (Essai sur
l'architecture).
Trong tác phẩm “Luận về Kiến trúc”, ông xây dựng các
nguyên tắc cơ bản cho kiến trúc. eo ông, tất cả các
sách vở đã có đều bị quá lệ thuộc vào Vitruvius. Ông
cho rằng bản chất cái đẹp tuyệt đối không phụ thuộc
vào thói quen và quy ước. Đó chính là bản chất của cái
11


Chương 6

Francesco Di Giorgio Martini

Tỉ lệ kiến trúc theo modul đầu người
Chân dung Francesco Di Giorgio Martini

5. ành trì
Francesco Di Giorgio Martini (23 tháng 9 1439 - 29
tháng 11, 1501) tại Siena, là một họa sĩ, nhà điêu khắc,
kiến trúc sư và nhà thiết kế người Ý trong thời kì tiền
Phục hưng.

6. Cầu cảng

Là con trai của một thủ thư, ông theo học điêu khắc
7. Máy móc xây dựng

với Lorenzo Di Pietro vào khoảng năm 1460. Cũng
vào thời điểm này, Giorgio phục vụ dưới triều đại của
Giáo hoàng Pius II Ông đã tham gia thiết kế cung
Đặc điểm quan trọng nhất trong lý thuyết kiến trúc của
Poccolomini nhưng bị loại khỏi cuộc thi. Ông là tác giả
Giorgio Martini là nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỉ
của hầu hết các bàn thờ của các nhà thờ xung quanh
lệ con người và công trình kiến trúc. Dựa trên triết học
Bologna.
của Platon, Aristotle và Vitruvius, ông coi ngôi nhà,
Ông là tác giả của “Khảo luận về kiến trúc” (Traato di con người và vũ trụ phải tương đồng với nhau và tỉ lệ
architeura). Tác phẩm này gồm 7 cuốn sách
của cơ thể con người chính là tỉ lệ chuẩn cho cấu trúc
của đô thị. Tỉ lệ nhân trắc học được Martini nâng cao
hơn các người tiền nhiệm bằng cách lấy đầu người làm
1. Điều kiện ban đầu cho xây dựng
đơn vị modul của hệ dầm. Tuy nhiên điểm khác biệt của
2. Xây dựng nhà ở và lâu đài
Martini nằm ở chỗ ông xuất phát từ một hệ modul phù
hợp với cơ thể con người chứ không phải lấy cơ thể con
3. Pháo đài và quy hoạch đô thị
người làm hệ modul. Có thể nói, ông là người đi trước
4. Đền đài và các công trình tôn giáo
Le Corbusier hàng trăm năm ở ý tưởng về modul.
12


6.2. LIÊN KẾT NGOÀI

6.1 Tham khảo

6.2 Liên kết ngoài
• Tiểu sử

13


Chương 7

Aldo Rossi
Johnson (1979) • Barragán (1980) • Stirling (1981) •
Roche (1982) • Pei (1983) • Meier (1984) • Hollein (1985)
• Böhm (1986) • Tange (1987) • Bunsha/Niemeyer
(1988) • Gehry (1989) • Rossi (1990) • Venturi (1991) •
Siza (1992) • Maki (1993) • Portzamparc (1994) • Ando
(1995) • Moneo (1996) • Fehn (1997) • Piano (1998) •
Foster (1999) • Koolhaas (2000) • Herzog & de Meuron
(2001) • Murcu (2002) • Utzon (2003) • Hadid (2004) •
Mayne (2005) • Mendes da Rocha (2006) • Rogers (2007)
• Nouvel (2008) •Peter Zumthor (2009) •Kazuyo Sejima
và Ryue Nishizawa (2010) •Eduardo Souto de Moura
(2011) •Vương ụ (2012)

Aldo Rossi - Bảo tàng Bonnefanten, Maastricht

Aldo Rossi (3 tháng 3 năm 1931 - 4 tháng 9 năm 1997 tại
Milano) là một kiến trúc sư người Ý nổi tiếng. Ông đã
tạo dựng được một danh tiếng quốc tế trong cả ba lĩnh
vực: lý thuyết kiến trúc, đồ họa và kiến trúc. Các tác
phẩm thời kì đầu của ông chủ yếu là lý thuyết kiến trúc,
thể hiện ảnh hưởng đồng thời các ảnh hưởng của kiến

trúc Ý vào thập niên 1920 như Giuseppe Terragni, chủ
nghĩa cổ điển của Adolf Loos và ảnh hưởng của họa sĩ
Giorgio De Chirico. Ông trở nên đặc biệt có ảnh hưởng
vào giai đoạn cuối của thập niên 1970 đến thập niên
1980 khi các công trình của ông trở nên phổ biến và với
sự xuất hiện các tác phẩm lý thuyết của ông như “Kiến
trúc của thành phố" (e Architecture of the City) xuất
bản năm 1966 và “Một tự truyện khoa học” (A Scientific
Autobiography) xuất bản năm 1981.
Ông được nhận giải thưởng Pritzker năm 1990.

7.1 Tham khảo
7.2 Liên kết ngoài
• Trang giải Pritzker về Rossi.
• Tiểu sử
Giải thưởng Pritzker
14


Chương 8

Gottfried Semper
Gottfried Semper (29 tháng 11 năm 1803 – 15 tháng
3 năm 1879) là một kiến trúc sư và nhà lý thuyết kiến
trúc, một nhà phê bình nghệ thuật và một giáo sư đại
học người Đức. Ông là người đã xây dựng Semperoper
(Nhà hát opera) ở thành phố Dresden vào khoảng
những năm từ 1838 đến 1841. Vào năm 1849, ông tham
dự vào cuộc Nổi dậy tháng 5 và bị chính phủ truy nã.
Semper lánh sang Zurich một thời gian và sau đó là

London. Sau cùng, ông quay về Đức vào năm 1862 sau
một lệnh ân xá của chính phủ cho các nhà cách mạng.
Về lý thuyết kiến trúc, Sempers đặc biệt quan tâm
xuống nguồn gốc của kiến trúc. Ông viết tác phẩm "Bốn
yếu tố của kiến trúc" (Die vier Elemente der Baukunst)
năm 1851 và ông đóng một vai trò quan trọng trong
cuộc tranh cãi về tính đa dạng của kiến trúc Hy Lạp
cổ đại. Năm 1852, sau khi tham dự cuộc Triển lãm
thế giới tại London, Sempers viết tác phẩm "Khoa học,
công nghiệp và nghệ thuật" (Wissenscha, Industrie und
Kunst) báo hiệu sự thay đổi trong phương thức sản xuất
sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ kiến trúc giai đoạn đó.

8.1 Tham khảo

15


Chương 9

Vần luật (kiến trúc)
Vần luật trong kiến trúc, còn gọi là nhịp điệu kiến
trúc, là một trong những quy luật bố cục không gian
kiến trúc cơ bản. Vần luật trong kiến trúc là sự lặp đi
lặp lại có quy luật, sự biến hóa có tổ chức các yếu tố
bố cục tạo hình kiến trúc cơ bản (như điểm kiến trúc,
tuyến (hay đường nét), diện (bề mặt), màu sắc, chất cảm
(cảm quan của chất liệu), hình khối, không gian, đơn
thể và quần thể kiến trúc), đem lại cho con người một
ấn tượng mỹ cảm nhất định. Như vậy, vần luật kiến trúc

vừa tạo ra sự thống nhất nhờ việc lặp lại một cách có
quy luật các yếu tố tạo hình kiến trúc, nhưng cũng vừa
tạo ra sự đa dạng nhờ tính biến hóa có tổ chức trong
sắp xếp bố cục kiến trúc.

9.2.1 Vần luật liên tục
Vần luật liên tục, còn gọi là nhịp điệu đều hay tiết điệu,
là vần luật sinh ra do sự sắp xếp lặp lại một cách liên
tục một hay một số loại thành phần cơ bản (đường nét,
bề mặt, hình khối, không gian) trong bố cục tạo hình
kiến trúc. Khi sự lặp lại chỉ với một loại thành phần cơ
bản đặt cạnh nhau thì tạo thành vần luật liên tục đơn
giản. Nếu sử dụng, trong mỗi lần lặp đi lặp lại một cách
liên tục, nhiều (tức là hai hay một số) loại thành phần
cơ bản thì sẽ được vần luật liên tục phức tạp.

9.2.2 Vần luật tiệm biến
Vần luật tiệm biến, còn gọi là nhịp điệu tăng giảm đều,
là vần luật thay đổi dần dần một cách có quy luật, có
sự biến thái trong thành phần của nhịp điệu (tức là các
yếu tố kích thước, màu sắc, chất liệu,…).

9.1 Vai trò của vần luật trong ngôn
ngữ tạo hình kiến trúc

Vần luật là phương tiện quan trọng trong nghệ thuật 9.2.3 Vần luật lồi lõm
tổ hợp kiến trúc, thiếu nó tác phẩm kiến trúc trở nên
vô hồn và câm lặng, đồng thời lại hỗn độn vô tổ chức. Nếu vần luật tiệm biến chỉ phát triển đơn hướng hoặc
tăng đều hoặc giảm đều, thì vần luật lồi lõm vừa là vần
Số lượng các chu kỳ của sự nhắc lại (lặp lại) trong vần

luật tiệm biến (tăng, giảm có quy luật), vừa là vần luật
luật thường phải lớn hơn ba thì mới tạo được hiệu quả
dạng dao động hình sóng, lúc lên lúc xuống, lúc âm lúc
thẩm mỹ. Với những số chu kỳ lẻ như 3, 5, 7, 9 tạo
dương, lúc hạ thấp lúc đột khởi theo quy luật nhất định.
thành những đơn vị vần luật kiến trúc không thể chia
cắt được. y luật này thường được áp dụng trong thức
kiến trúc cổ Việt Nam, với các nhà ở truyền thống của 9.2.4 Vần luật giao thoa
người Việt thường là nhà 3 gian, 5 gian, 7 gian… có nhịp
điệu lặp lại theo từng gian với những chi tiết thống nhất Vần luật giao thoa hình thành do các thành phần kiến
như cửa bức bàn, lan can con tiện[1] .
trúc đan chéo nhau, chồng lấn giao thoa với nhau.
eo Le Corbusier: "Sự thống nhất các thành phần xây
dựng là một sự bảo đảm cho thẩm mỹ, tính đa dạng do
các đơn vị ở đưa vào kiến trúc sẽ dẫn đến những bố cục
lớn, những nhịp điệu kiến trúc chân chính" (đơn vị ở lớn
Marseille).

9.3 Chú thích
[1] Kiến trúc cổ Việt Nam, Vũ Tam Lang, trang 201.

9.4 Tham khảo
9.2 Các hình thức vần luật trong
kiến trúc

• Cuốn sách Sáng tác kiến trúc, của Đặng ái
Hoàng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang
90-93.
16



9.4. THAM KHẢO
• Cuốn sách Cơ sở tạo hình kiến trúc, của Đặng Đức
ang, Nhà xuất bản Xây dựng, trang 137-146.
• Cuốn sách Nguyên lý thiết kế kiến trúc, của Tạ
Trường Xuân, Nhà xuất bản Xây dựng, trang 106113.
• Kiến trúc cổ Việt Nam của Vũ Tam Lang

17


Chương 10

Robert Venturi
mặt giao tiếp với công cộng. Biển báo “Guild” là một
cách điệu hình tượng của nghệ thuật đại chúng (Popart), và cột ăngten giả mạ vàng trên đỉnh nhà là một sự
giễu cợt hài ước về vai trò và vị trí của những người già
trong xã hội công nghiệp.
Đây là một sự tương phản với chú trọng vào công
năng của kiến trúc Hiện đại đang thịnh hành thời bấy
giờ. Venturi đã diễn giải quan điểm của mình trong
cuốn sách "Sự đa dạng và mâu thuẫn trong Kiến trúc"
(Complexity and contradiction in architecture) xuất bản
năm 1966, được xem như tuyên ngôn đầu tiên của kiến
trúc Hậu Hiện đại, mở đầu cho cuộc tranh luận về hình
thức và ngữ nghĩa trong kiến trúc. eo ông, kiến trúc
phải là kết quả song song cùng tồn tại của các mâu
thuẫn theo tiêu chí "Cũng-Như", đối ngược lại tiêu chí
của Kiến trúc Hiện đại đương thời "Hoặc-Là" vốn chỉ
chấp nhận sự tồn tại duy nhất, hoặc có hoặc không.

Ông mỉa mai câu châm ngôn nổi tiếng của Ludwig Mies
van der Rohe "Ít là nhiều” (Less is more) thành "Ít là
buồn” (Less is bore).

Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia London

Robert Venturi (sinh năm 1925) là một kiến trúc sư Hậu
Hiện đại, một trong những nhà lý thuyết kiến trúc có
ảnh hưởng nhất của nửa cuối thế kỉ 20.

10.1 Tiểu sử

Năm 1967, trong khi giảng dạy tại Đại học
Pennsylvania, Venturi gặp vợ ông Denise Sco
Brown, một nhà thiết kế đô thị và kiến trúc sư. Họ
cùng nhau cộng tác trong giảng dạy, nghiên cứu và
thực hành kiến trúc và là đồng tác giả cuốn sách nổi
tiếng "Học tập từ Las Vegas" (Learning From Las Vegas)
với kiến trúc sư Steven Izenour vào năm 1972. Trong
đó các tác giả cho rằng những dấu hiệu không chính
Từ năm 1954 đến 1956 ông giành được học bổng hữu thống của văn hóa bình dân (Pop culture), các biển
nghị để theo học tại của Viện hàn lâm Mỹ tại Roma quảng cáo mang tính địa phương, các kiến trúc nhỏ
(American Academy in Rome). Từ năm 1964 ông cộng lẻ, dọc xa lộ là nguồn cho cảm hứng kiến trúc nghiêm
chỉnh.
tác với John Rauch mở văn phòng kiến trúc riêng.
Công trình đánh dấu mốc quan trọng đầu tiên Với những cống hiến của mình, Robert Venturi được
của Venturi là biệt thự của bà Vanna Venturi, mẹ tặng giải thưởng Pritzker năm 1991. Hiện ông điều
đẻ của ông, hoàn thành vào năm 1964 tại đồi hành hãng kiến trúc Venturi, Sco Brown và cộng sự
Chestnut, Pennsylvania và nhà dưỡng lão Guild ở bắc có trụ sở đặt tại Philadelphia, Mỹ.
Robert Venturi sinh ngày 25 tháng 7 năm 1925 tại

Philadelphia, Pennsylvania, Mỹ. Ông tốt nghiệp kiến
trúc năm 1947, và lấy bằng thạc sĩ về nghệ thuật năm
1950 tại Đại học Princeton. Sau khi tốt nghiệp, ông
làm việc cho một vài hãng kiến trúc, trong số đó có
văn phòng của Oscar Stonorov, Eero Saarinen, và Louis
Kahn.

Philadelphia. Đó là những công trình dí dỏm, gây nhiều
tranh cãi, có hình thức kiến trúc đơn giản nhưng phức
tạp trong mặt bằng và biểu thị sự đa dạng của ngôn ngữ
kiến trúc. Công trình Nhà dưỡng lão Guild với vẻ ngoài
không khác gì so với những nhà ở thông thường khác,
nhưng những ý tưởng của Venturi lại được thể hiện rất
tinh tế. Toàn bộ phần phía trên được tách ra khỏi mặt
tường để nhấn mạnh vai trò của mặt đứng như một bộ

10.2 Công trình điển hình

18

• Mở rộng Bảo tàng Allen Art, Oberlin, Ohio, từ năm
1973 đến năm 1976.
• Nhà Brant, Greenwich, Connecticut, 1973.


10.5. LIÊN KẾT NGOÀI
• Hội trường Gordon Wu, Đại học Princeton, New
Jersey, 1983.
• Nhà ở thị trấn Tuckers, Bermuda, 1975.
• Nhà Trubek, đảo Nantucket, Massachuses, 1972.

• Nhà Tucker, núi Kisco, New York, 1975.
• Nhà của bà Vanna Venturi, đồi Chestnut,
Philadelphia, Pennsylvania, 1962.
• Trụ sở các cơ quan công quyền Haute-Garonne,
Toulouse, Pháp, 2005.

10.3 Tác phẩm
• Venturi, Complexity and Contradiction in
Architecture, e Museum of Modern Art
Press, New York 1966.
• Venturi, Brown và Izenour, Learning from Las
Vegas, Cambridge MA, 1972, tái bản và sử đổi 1977.
• Venturi, Iconography and Electronics upon a
Generic Architecture: A View from the Draing
Room, MIT Press, 1998.
• Venturi và Brown, Architecture as Signs and
Systems, Harvard University Press, 2004.

10.4 Tham khảo
10.5 Liên kết ngoài
• Venturi, Sco Brown and Associates, Inc. Trang web
chính thức của hãng Venturi, Sco Brown và cộng
sự
• Tiểu sử Robert Venturi tại trang web của giải
thưởng Pritzker
• Nhà ở của bà Vanna Venturi Philadelphia
Giải thưởng Pritzker
Johnson (1979) • Barragán (1980) • Stirling (1981) •
Roche (1982) • Pei (1983) • Meier (1984) • Hollein (1985)
• Böhm (1986) • Tange (1987) • Bunsha/Niemeyer

(1988) • Gehry (1989) • Rossi (1990) • Venturi (1991) •
Siza (1992) • Maki (1993) • Portzamparc (1994) • Ando
(1995) • Moneo (1996) • Fehn (1997) • Piano (1998) •
Foster (1999) • Koolhaas (2000) • Herzog & de Meuron
(2001) • Murcu (2002) • Utzon (2003) • Hadid (2004) •
Mayne (2005) • Mendes da Rocha (2006) • Rogers (2007)
• Nouvel (2008) •Peter Zumthor (2009) •Kazuyo Sejima
và Ryue Nishizawa (2010) •Eduardo Souto de Moura
(2011) •Vương ụ (2012)

19


Chương 11

Vitruvius

Người Vitruvius - minh họa của Leonardo da Vinci

Phân tích tỉ lệ tiêu chuẩn cơ thể người theo Vitruvius

gia cuộc tiến công vào xứ Gaul.Trong chiến tranh ông
phục vụ trong quân đoàn VI(Legio VI ferrata)(1).Lúc
đầu ông làm việc dưới quyền kĩ sư trưởng Lucius
Cornelius Balbus.Sau đó,chính ông là người thiết kế các
cỗ máy bắn đá từ năm 52 đến năm 51(năm kết thúc
cuộc chiến),trong đó có cỗ máy đã hạ gục đội quân của
Vercingetorix(2). Người ta biết rất ít về cuộc đời của
ông. ậm chí hai tên của ông là Marcus và Pollio cũng
không được khẳng định chắc chắn. Đó chỉ là phỏng

đoán được nhắc đến bởi Cetius Faventinus.
Ông là tác giả của cuốn sách nổi tiếng De architectura
(Mười cuốn sách về kiến trúc). Hiện nay, tác phẩm này
được coi là tác phẩm lý thuyết kiến trúc cổ nhất được
Marcus Vitruvius Pollio (80-75 TCN-15TCN)(*) là một biết của loài người. Trong đó ông đưa ra ba quan điểm
kiến trúc sư, kĩ sư công binh người Ý, phục vụ trong nền tảng của kiến trúc là Firmitas-Ultilitas-Venustas
quân đội La Mã tại Tây Ban Nha và xứ Gaule dưới (Bền vững-ích dụng-Đẹp), còn được gọi là “tam giác
triều đại của hoàng đế Julius Caesar.Ông cũng tham Vitruvius”. Lý thuyết kiến trúc của ông có ảnh hưởng
Vitruvius dâng sách cho hoàng đế Augustus

20


11.3. CHÚ THÍCH
mạnh mẽ đến sự phát triển của lịch sử kiến trúc sau
này.

11.1 Tham khảo
• McEwen, I, Vitruvius: Writing the Body of
Architecture, MIT Press, 2004
• Baldwin, B, e Date, Identity, and Career of
Vitruvius, Latomus, Vol 49, 1990, p425-34
• Joseph Gwi,Marcus Vitruvius Pollio in ten books
translated from Latin

11.2 Liên kết ngoài
• />cuốn sách về kiến trúc, tiếng Latinh và tiếng Anh
• Mười cuốn sách viết về kiến trúc, Perseus Classics
Collection. tiếng Latinh và tiếng Anh, hình ảnh


11.3 Chú thích
(*) Khi Vitruvius dâng sách cho hoàng đế Augustus
năm 25 TCN ông cũng đã khá già rồi mà hoàng đế vẫn
còn trẻ.DO vậy nói ông sinh năm 70TCN(hơn hoàng
đế 7 tuổi) là điều không hợp lý,hơn nữa dựa theo năm
Caesar thành lập quân đoàn VI(58TCN) thì ông ít ra
phải sinh từ năm 75 TCN trở về trước(ở La Mã tuổi nhập
ngũ từ 17-45 tuổi)

21


22

CHƯƠNG 11. VITRUVIUS

11.4 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
11.4.1

Văn bản

• Leone Battista Alberti Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth,
Mekong Bluesman, YurikBot, DHN-bot, Escarbot, ijs!bot, TXiKiBoT, Jorunn, YonaBot, BotMultichill, SieBot, Loveless, Qbot, FiriBot,
Nallimbot, Luckas-bot, Ptbotgourou, Darkicebot, Rubinbot, NobelBot, D'ohBot, DixonDBot, TuHan-Bot, EmausBot, Cheers!-bot,
Violetbonmua, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Én bạc, Trantrongnhan100YHbot và 6 người vô
danh
• Hendrik Petrus Berlage Nguồn: Người đóng góp: DHN, Mth,
Mekong Bluesman, Nguyễn anh ang, Avia, Baodo, Casablanca1911, DHN-bot, VolkovBot, Loveless, Qbot, Alexbot, Luckas-bot,
Xqbot, TuHan-Bot, RedBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Filarete Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth, Mekong Bluesman, Casablanca1911,

DHN-bot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, AlleborgoBot, SieBot, Loveless, Qbot, Alexbot, Luckas-bot, TuHan-Bot, Cheers!-bot,
AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Philip Johnson Nguồn: Người đóng góp: Mxn, DHN, Mth, Mekong
Bluesman, Trung, YurikBot, Lưu Ly, Casablanca1911, DHN-bot, ijs!bot, VolkovBot, Mohoangwehuong, AlleborgoBot,
SieBot, PipepBot, Idioma-bot, Qbot, OKBot, Alexbot, Luckas-bot, Amirobot, Rubinbot, Xqbot, TobeBot, TuHan-Bot, EmausBot,
FoxBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Kolega2357, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, Nongtinh3, itxongkhoiAWB, AlphamaBot3,
TuanminhBot, Én bạc AWB, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Antoine Laugier Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth, Mekong
Bluesman, YurikBot, Casablanca1911, VolkovBot, Qbot, PixelBot, Luckas-bot, TuHan-Bot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako,
AlphamaBot2, Addbot, itxongkhoiAWB, Trantrongnhan100YHbot và 4 người vô danh
• Francesco Di Giorgio Martini Nguồn: Người đóng
góp: Mth, Mekong Bluesman, YurikBot, Casablanca1911, Apple, DHN-bot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, SieBot, DragonBot,
Qbot, Luckas-bot, TuHan-Bot, ZéroBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, AlphamaBot2, Addbot, AlphamaBot4, TuanminhBot,
Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Aldo Rossi Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth, Mekong Bluesman,
Casablanca1911, DHN-bot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, BotMultichill, Qbot, OKBot, Luckas-bot, Xqbot, MastiBot, TuHan-Bot,
EmausBot, ChuispastonBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và 2
người vô danh
• Gottfried Semper Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth, Mekong
Bluesman, Casablanca1911, DHN-bot, ijs!bot, SieBot, Qbot, Luckas-bot, Delemon, ArthurBot, Xqbot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!bot, Makecat-bot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Vần luật (kiến trúc) Nguồn: />25942608 Người đóng góp: Doãn Hiệu, Bongdentoiac, TuHan-Bot, Jspeed1310, Cheers!-bot, Archlib, Earthshaker, itxongkhoiAWB,
Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Robert Venturi Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mth, Mekong Bluesman,
Chobot, YurikBot, Casablanca1911, DHN-bot, ijs!bot, MSBOT, VolkovBot, BotMultichill, SieBot, TVT-bot, Qbot, PixelBot,
Alexbot, Luckas-bot, TobeBot, TuHan-Bot, EmausBot, ChuispastonBot, Cheers!-bot, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot,
Trantrongnhan100YHbot và 2 người vô danh
• Vitruvius Nguồn: Người đóng góp: Mth, Mekong Bluesman, Chobot,
YurikBot, Casablanca1911, DHN-bot, ijs!bot, Rungbachduong, VolkovBot, TXiKiBoT, YonaBot, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot,
Loveless, Idioma-bot, Qbot, OKBot, AlleinStein, Nallimbot, Luckas-bot, ArthurBot, Rubinbot, Xqbot, TobeBot, MastiBot, TjBot,
TuHan-Bot, EmausBot, Engelsism2010, Cheers!-bot, GrouchoBot, AlphamaBot, SantoshBot, Hugopako, Addbot, TuanminhBot,

Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh

11.4.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Amsterdam1.jpg Nguồn: Giấy phép: Phạm vi công cộng
Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Berlage.jpg Nguồn: Giấy phép: Aribution Người đóng
góp: Immediate image source: [1] at Bouwmeesters: H. P. Berlage (1856-1934). Nghệ sĩ đầu tiên: Bouwmeesters
• Tập_tin:BeursVanBerlage.jpg Nguồn: Giấy phép: CC
BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Bonnefantenmuseum.jpg
Nguồn:
/>Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra (own photography) Nghệ sĩ đầu tiên:
de:Benutzer:Mussklprozz
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Crys-ext.jpg Nguồn: Giấy phép: Aribution Người đóng
góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Arnold C (Buchanan-Hermit)


×