Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Thể loại trường phái kiến trúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.62 MB, 59 trang )

ể loại:Trường phái kiến trúc


Mục lục
1

2

3

4

5

6

7

Trường phái kiến trúc

1

1.1

Các trường phái hoặc khuynh hướng kiến trúc trong lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

2

2.1

Kim tự tháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Đền thờ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Nhà ở

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4


Các thức cột . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Alampur

4

3.1

Địa lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

3.2

Nhân khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Art Nouveau

5

4.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6


Badami

7

5.1

Địa lý

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.2

Nhân khẩu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Chủ nghĩa hiện đại

8

6.1


Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

6.3

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Đền thờ hang động Badami

9

7.1

9

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

8

MỤC LỤC
Kiến trúc Hậu Hiện đại
8.1

Các nguyên lý của kiến trúc Hậu hiện đại

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.1.1

Bối cảnh

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.1.2

Ẩn dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

8.1.3

Trang trí


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Xu hướng kiến trúc Hậu hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.1

Xu hướng “Lịch sử"

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.2

Xu hướng “Hồi sinh nghiêm ngặt” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.3

Xu hướng “Tân bản xứ" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.4


Xu hướng “thích hợp” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.5

Xu hướng "ẩn dụ và trừu tượng” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.6

Xu hướng “Không gian Hậu hiện đại” . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.2.7

Xu hướng “chiết trung triệt để" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Những thủ pháp của kiến trúc Hậu hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

8.3.1

Sử dụng hệ thống kiến trúc cổ điển Hy Lạp-La Mã . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


11

8.3.2

ủ pháp bài trừ sự thiếu tính đồng nhất cho công trình . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.3.3

ủ pháp vận dụng ngược đời các chi tiết cổ

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.3.4

ủ pháp đề cao tính trật tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.4

Các kiến trúc sư Hậu hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.5


Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

8.2

8.3

9

10

Hộ kinh doanh

13

9.1


13

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10 Khải hoàn môn Constantinus

14

10.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.2 Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.3 Trích dẫn

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

10.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

11 Kiến trúc Baroque


15

11.1 Tiền thân và các đặc điểm của kiến trúc Baroque . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

11.1.1 Kiến trúc Baroque và chủ nghĩa thực dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

11.2 Ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

11.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

11.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

12 Kiến trúc Byzantine

18

12.1 Hoàn cảnh xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


12.2 Vị trí địa lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

12.3 Kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


MỤC LỤC

iii

12.4 Công trình tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

12.5 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

13 Kiến trúc giải tỏa kết cấu

20

13.1 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.2 Kiến trúc tiêu biểu


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.3 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

20

13.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

14 Kiến trúc Gothic

22

14.1 uật ngữ Gothic . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

14.2 ẩm mỹ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

14.3 Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

14.3.1 Giai đoạn tiền Gothic


. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

14.3.3 Gothic cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

14.3.4 Gothic ánh sáng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

14.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

14.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

14.3.2 Gothic sơ kỳ

15 Kiến trúc La Mã cổ đại

26


15.1 Bối cảnh thiên nhiên - Xã hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

15.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

16 Kiến trúc Roman

27

16.1 Ra đời và phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

16.2 Đặc điểm và loại hình kiến trúc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

16.3 Kỹ thuật xây dựng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

16.4 Nhà thờ và tu viện trong kiến trúc Roman . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

16.4.1 Basilica kiểu chữ thập La Tinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


29

16.4.2 Nhà thờ của các tu viện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

16.4.3 Nhà thờ của thành phố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

16.5 Kiến trúc thành quách và dinh thự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

16.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

16.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

17 Kiến trúc Stalin

33

17.1 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


17.1.1 Công nghệ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.1.2 Tầm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.2 Nền (1900-1931) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.3 Khởi đầu (1931-1933) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

17.4 Kiến trúc Stalin trước CTTG 2 (1933-1941) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


iv

MỤC LỤC
17.5 Hậu chiến (1944-1950) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

17.6 Kết thúc của Kiến trúc Stalin (11/1955) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


34

17.7 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

17.8 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

18 Kiến trúc Tân cổ điển

36

18.1 Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

18.2 Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.3 Xu hướng khu vực

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.3.1 Tây Ban Nha . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


37

18.3.2 Khối thịnh vượng chung Ba Lan-Litva . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

18.4 iết kế nội thất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

18.5 y hoạch ành phố

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

18.6 Giai đoạn muộn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

18.6.1 Hoa Kỳ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

18.6.2 Kiến trúc tân cổ điển ở Washington DC và Virginia

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39


18.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41

19 Kiến trúc Lưỡng Hà

43

19.1 Giai đoạn 4000 năm trước Công nguyên

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

19.2 Kiến trúc của người Sumer . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

19.3 Kiến trúc Babylon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

19.4 Kiến trúc Assyri . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

19.5 Nghệ thuật trang trí

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


46

19.6 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

19.7 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

20 Phong cá sắp xếp hiện đại

47

20.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

20.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

21 Rococo

48

21.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48


21.2 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

22 Trường phái kiểu cá

49

22.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

22.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

22.2.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

22.2.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

51

22.2.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

54



Chương 1

Trường phái kiến trúc
Trường phái kiến trúc được hình thành dựa trên sự
phân loại về công trình kiến trúc bằng các đặc điểm
hình thái học ở hình thức, kĩ thuật xây dựng, vật liệu
sử dụng trong lịch sử kiến trúc.

1.1 Các trường phái hoặc khuynh
hướng kiến trúc trong lịch sử
1.2 Tham khảo

1


Chương 2

Kiến trúc Ai Cập cổ đại
người chết). Từ mặt trên của Mastaba người ta đào một
giếng hình tròn hoặc hình vuông, sâu đến khoảng 30
m. Đáy giếng thông sang một hành lang rồi đến phòng
mai táng (nơi để quan tài). Sau khi chôn người chết,
giếng được lấp kín. Ở Ai Cập còn tìm thấy nhiều nơi có
dấu vết của các khu vực có Masataba như khu lăng mộ
vua chúa ở Memphis, xây dựng ở vương triều thứ ba,
khoảng thế kỷ 18 trước Công nguyên. Loại hình kiến
trúc này là nguồn gốc ban đầu của các Kim tự tháp.
Một trong những Kim tự tháp lớn xuất hiện đầu tiên
là Kim tự tháp Djoser. Nó có đáy hình chữ nhật, hai
cạnh dài 126 m và 106 m, cao 60 m, có 6 bậc, các tầng

thu nhỏ về phía trên. Công trình này do Imhotep chỉ
đạo xây dựng. Ông là một vị quan đầu triều của nhà
vua vương triều thứ 3, năm 2770 trước Công nguyên.
Ngoài Kim tự tháp này còn có Kim tự tháp ở Meidum
và ở Dashur là những loại có ba bậc cấp. Sau này, chúng
được nghiên cứu và phát triển thành Kim tự tháp trơn,
tiêu biểu nhất là quần thể Kim tự tháp ở Giza. ần
thể này bao gồm ba Kim tự tháp lớn, một con nhân
sư Sphinx, 6 Kim tự tháp nhỏ, một số đền đài và 400
Mastaba. Ba Kim tự tháp trên là: Kim tự tháp Kheops
(hay Kim tự tháp lớn tại Giza), Kim tự tháp Khephren
và Kim tự tháp Mykerinos. Các Kim tự tháp này mang
tên các nhà vua của Vương triều thứ 4; các kim tự tháp
nhỏ hơn là của các hoàng hậu cùng thời. Vật liệu xây
dựng tháp là đá vôi được khai thác tại chỗ, bên ngoài
được phủ lớp đá vôi trắng nhẵn bóng, lấy từ các mỏ đá
ở Tourah, trên hữu ngạng sông Nin, lớp phủ này ngày
nay đã bị tróc mất.

Trang trí trần trong sảnh chính của Medinet habu

Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước
ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nin vùng đông bắc châu
Phi. Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những
nền văn minh cổ xưa nhất và rực rỡ nhất của nhân loại.
Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô
lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí. Trước khi
nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập
cổ đại, phải nói đến sự khéo tay trong nghề làm đá của
những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đại. Vật

liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều loại: đá vôi, đá
sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh
ngọc… Kinh nghiệm xây dựng thủy lợi trên hai bờ sông
Nin giúp cho người dân Ai Cập phát minh ra máy nâng
và vận chuyển, biết cách tổ chức lao động cho hàng
vạn người một lúc. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt của
công trình kiến trúc được dùng với thước đo. Việc sử
dụng dụng cụ như rìu, búa và thước thủy chuẩn cũng
rất chuyên nghiệp.

2.2 Đền thờ

2.1 Kim tự tháp
Người Ai Cập cổ đại có tục lệ ướp xác, tạo thành các
"mummy" và chôn chúng trong những ngôi mộ đồ sộ
là Mastaba và Kim tự tháp. Mastaba là lăng mộ của tầng
lớp quý tộc, là một khối xây bằng đá, có mặt cắt hình
thang, mặt bằng hình chữ nhật. Trong Mastaba có ba
phòng: sảnh, phòng tế lễ và phòng thờ (nơi đặt tượng Mặt bằng đền Luxor
2


2.6. THAM KHẢO
Những đền thờ Ai Cập cổ đại dùng để thờ thần Mặt
Trời. ờ thần Mặt Trời cũng chính là thờ vua. Đền thờ
thường có một cái cửa lớn, đường bệ và phù hợp với tính
chất của các nghi lễ tôn giáo. Phần quan trọng thứ hai
của đền là khu vực nội bộ của đại điện. Đây là nơi vua
tiếp nhận sự sùng bái của một số người nên không gian
được tổ chức sao cho u uẩn, kín đáo, mang tính thần bí.

Đôi khi, đền còn được bao quanh bởi bức tường thành,
ở đây có trổ một cửa gọi là tiền tháp môn (propylon),
sau đó là một con đường lát đá, rộng 34 m, dài khoảng
140 m, hai bên đặt những con Sphinx, tiếp đến là các
tháp bia, tượng vua và tháp môn.

2.3 Nhà ở
Vào khoảng thế kỷ 17 TCN, nhiều loại hình nhà ở được
thấy ở thành Telel Amarna. Có ba loại nhà chính sau:
• Nhà ở ba gian, vật liệu xây dựng là lau sậy và đất
sét, mái bằng.
• Nhà cho quan lại, tường gạch cao, mở ba cửa quay
ra phố.
• Loại lâu đài, dinh thự có ao cá, vườn cây phía
trước, vật liệu dùng cột gỗ, tường gạch, dầm gỗ,
mái bằng và trong nhà có trang trí tranh tường.
Các cung điện của nhà vua có quy mô lớn, nhấn
mạnh trục dọc, bên trong các phòng có nhiều cột,
ngoài trục dọc còn có thể có trục phụ. Gỗ làm cung
điện, Ai Cập không có mà được vận chuyển từ
Syria tới.

2.4 Các thức cột
Các thức cột được mô phỏng theo hình tượng con người
và các loài cây (chà là, sồi, bao báp,…). Các loại thức có:
• ức hoa sen, tạo dựng lấy từ nguồn cảm hứng
gồm một bó hoa sen, được buộc lại bởi 5 vòng dây,
xen kẽ thêm những nụ nhỏ;
• ức cây kê, xuất hiện từ thời Trung vương quốc
V, mô hình cây Papyrus;

• ức Hathor, xuất hiện từ thời Trung vương quốc,
bốn phía đầu cột là mặt nữ ần tình yêu Hathor,
diện hình đa giác 6-8-16 mặt. Đầu cột là tấm đá
vuông, trên đó là đá đầu cột, tiếp trên là tường
đầu cột,…

2.5 Xem thêm
• Nền văn minh Ai Cập cổ đại

3

2.6 Tham khảo
2.7 Liên kết ngoài


Chương 3

Alampur
26°01′B 78°47′Đ / 26.02°B 78.79°Đ
Alampur là một thị xã và là một nagar panchayat của
quận Bhind thuộc bang Madhya Pradesh, Ấn Độ.

3.1 Địa lý
Alampur có vị trí 26°01′B 78°47′Đ / 26.02°B 78.79°Đ[1]
Nó có độ cao trung bình là 159 mét (521 foot).

3.2 Nhân khẩu
eo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ[2] , Alampur
có dân số 9350 người. Phái nam chiếm 54% tổng số dân
và phái nữ chiếm 46%. Alampur có tỷ lệ 61% biết đọc

biết viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%:
tỷ lệ cho phái nam là 72%, và tỷ lệ cho phái nữ là 47%.
Tại Alampur, 16% dân số nhỏ hơn 6 tuổi.

3.3 Tham khảo
[1] “Alampur”. Falling Rain Genomics, Inc. Truy cập ngày
30 tháng 3 năm 2008.
[2] “Census of India 2001: Data from the 2001 Census,
including cities, villages and towns. (Provisional)”.
Census Commission of India. Truy cập ngày 3 tháng 9
năm 2007.

4


Chương 4

Art Nouveau

Cầu thang trang trí theo phong cách Art nouveau

Art nouveau (Tân nghệ thuật) là một trường phái quốc
tế, một phong cách nghệ thuật, kiến trúc, nghệ thuật
ứng dung (đặc biệt là nghệ thuật trang trí) phổ biến vào
cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX (1890–1905). Nghĩa
của Art nouveau trong tiếng Pháp là nghệ thuật mới, nó
còn được biết đến với cái tên Jugendstil, tức nghệ thuật
trẻ trong tiếng Đức, hay một tên khác là Stile Liberty
trong tiếng Anh tiếng Ý, theo tên cửa hàng Liberty &
Co. tại Luân Đôn, một nơi khiến phòng trào nay trở nên

nổi tiếng. Như một sự đối lập lại trường phái hàn lâm
của thế kỷ 19, Art nouveau đặc biệt bởi tính kết cấu,
đặc biệt bởi các họa tiết, cách điệu hóa, hay sử dụng
các đường cong.

Tòa nhà Casa Batlló tại Barcellona, thiết kế bởi kiến trúc sư
Antoni Gaudí

một trong những thời kỳ gây ấn tượng nhất của nghệ
thuật trang trí, chẳng hạn trong trang trí nội thất, các
tác phẩm làm từ thuỷ tinh hoặc đồ trang sức. Tuy nhiên,
cũng có thể tìm thấy phong cách này ở các poster và
minh họa cũng như trong một vài bức tranh hay tượng
ở thời kỳ này.

Trào lưu này được đặt tên theo một cửa hàng ở Paris
uật ngữ này dùng để mô tả một phong cách trang trí hoạt động với mục đích thúc đẩy và ủng hộ cho các
thịnh hành từ thập niên cuối cùng của thế kỷ XIX cho ý tưởng nghệ thuật hiện đại: “la Maison de l? Art
đến đầu thế chiến thứ I.
Nouveau”. Nó chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Biểu
Nó được nhận ra bởi phong cách trang trí phức tạp, tỷ trưng về sự chia sẻ sự quan tâm đến các chi tiết đẹp,
mỉ bằng cách sử dụng các đường thẳng không đối xứng, cũng như chịu nhiều ảnh hưởng của nghệ thuật Celtic
thường mô tả hoa lá hay các hình xoắn, hoặc là mái tóc và Nhật Bản. Art Nouveau nở rộ ở Anh cùng với trào
đang bay trong gió của người phụ nữ. Đây được coi là lưu tiến bộ Art & Cra, nhưng đã thực sự thành công
5


6

CHƯƠNG 4. ART NOUVEAU


trên toàn thế giới.
Nghệ sĩ nổi bật nhất của trào lưu là họa sĩ minh họa
Aubrey Beardsley và Walter Crane ở nước Anh; kiến
trúc sư Henri van de Velde và Victor Horta ở nước Bỉ;
nhà thiết kế hàng trang sức René Lalique ở Pháp; họa
sĩ Gustav Klimt ở nước Áo; kiến trúc sư Louis Sullivan
ở Mỹ. Chủ đề chung của trào lưu thường là biểu trưng
và cái đẹp. Trào lưu Art Nouveau mặc dù không phát
triển sau năm 1914 nhưng đóng vai trò rất quan trọng
trong sự phát triển của nghệ thuật trừu tượng.
Những nghệ sĩ tiêu biểu: Gustav Klimt, Aubrey
Beardsley, Hector Guimard, Alphonse Mucha, Antonio
Gaudi, Henri de Toulouse-Lautrec

4.1 Tham khảo
4.2 Liên kết ngoài
• Art Nouveau tại DMOZ
• Art Nouveau in Riga
• Réseau Art Nouveau Network, a European
network of Art Nouveau cities.
• Orivit, educational website dedicated to the well
known German art nouveau pewter company,
Orivit.
• iKlimt.com, a site dedicated to the life and work of
Gustav Klimt.
• Europa 1900, a worldwide, collaborative archive
for sharing texts and photos related to art nouveau
• Brussels Capital of Art Nouveau, History, artists,
tours, pictures, links all about Art Nouveau in

Brussels
• e Art Nouveau in Brussels, only available in
French, with pictures of Art Nouveau buildings
• Charles Rennie Mackintosh - Glasgow Buildings
• Art Nouveau World Wide, the most complete site
with texts and links
• Art nouveau in Poland
• Art Nouveau Architecture in Georgia
• Art Nouveau 1890-1914 exhibition on Art
Nouveau
• 1900 architecture Short guide about Art Nouveau
/ Art Deco architecture (in various countries)
• Art Nouveau Links & History
• lartnouveau.com Art Nouveau in France and in
Europe

• szecesszio.com Art Nouveau and Secession in
Hungary
• House of Hungarian Art Nouveau Budapest,
Hungary


Chương 5

Badami
15°55′B 75°41′Đ / 15.92°B 75.68°Đ
Badami là một thị xã panchayat của quận Bagalkot
thuộc bang Karnataka, Ấn Độ.

5.1 Địa lý

Badami có vị trí 15°55′B 75°41′Đ / 15.92°B 75.68°Đ[1] Nó
có độ cao trung bình là 586 mét (1922 foot).

5.2 Nhân khẩu
eo điều tra dân số năm 2001 của Ấn Độ[2] , Badami có
dân số 25.851 người. Phái nam chiếm 51% tổng số dân
và phái nữ chiếm 49%. Badami có tỷ lệ 65% biết đọc biết
viết, cao hơn tỷ lệ trung bình toàn quốc là 59,5%: tỷ lệ
cho phái nam là 75%, và tỷ lệ cho phái nữ là 55%. Tại
Badami, 14% dân số nhỏ hơn 6 tuổi.

5.3 Tham khảo
[1] “Badami”. Falling Rain Genomics, Inc. Truy cập ngày 31
tháng 3 năm 2008.
[2] “Census of India 2001: Data from the 2001 Census,
including cities, villages and towns. (Provisional)”.
Census Commission of India. Truy cập ngày 3 tháng 9
năm 2007.

7


Chương 6

Chủ nghĩa hiện đại
Chủ nghĩa hiện đại phê phán chủ nghĩa hiện thực. eo
những nghệ sĩ chủ nghĩa hiện đại, chủ nghĩa hiện thực
chỉ là sự mô phỏng, bị lệ thuộc vào thực tại. Với họ,
nghệ thuật phải mổ xẻ cuộc sống và bay ra khỏi cuộc
sống. Tiếp theo chủ nghĩa hiện đại là xu hướng hậu

hiện đại, xuất hiện khoảng 1960 tại châu Âu và Mỹ.

6.1 Xem thêm
• ể loại:Nghệ thuật hiện đại
• Nghệ thuật hiện đại
• Kiến trúc Hiện đại

6.2 Tham khảo
6.3 Liên kết ngoài
• Edwardian Modernists
• J.G. Ballard on Modernism
• Masters of Modernism
• Modernism: back when it meant something by
John Haber
• Modernism Lab @ Yale University
• Modernism/Modernity, official publication of the
Modernist Studies Association

Georges Braque, Người đàn bà với cây đàn ghi ta, tranh lập thể,
thuộc chủ nghĩa hiện đại

• Modernism vs. Postmodernism

Chủ nghĩa hiện đại là khái niệm rộng, chỉ trào lưu văn
học nghệ thuật ở các quốc gia phương Tây và Nam Mỹ,
xuất hiện vào cuối thế kỷ 19. Chủ nghĩa hiện đại chủ
trương cắt đứt với các truyền thuyết lãng mạn của văn
thơ trước đó, đưa ra những quan điểm và phương pháp
sáng tác mới như chủ nghĩa ấn tượng, chủ nghĩa lập
thể, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa

Dada, chủ nghĩa vị lai… Khái niệm chủ nghĩa hiện đại
còn chỉ các trào lưu Làn sóng mới, Tiểu thuyết mới,
kịch phi lý xuất hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

• Pope St. Pius X’s encyclical Pascendi, in which
he defines Modernism as “the synthesis of all
heresies”.

8


Chương 7

Đền thờ hang động Badami
Đền thờ hang động Badami là một phức hợp của bốn
đền thờ hang động thuộc đạo Hindu, đạo Jain và có
lẽ thuộc đạo Phật tọa lạc tại Badami, một thị trấn ở
quận Bagalkot, miền bắc bang Karnataka, Ấn Độ. Các
hang động được xem xét là một ví dụ của kiến trúc cắt
đá Ấn Độ, đặc biệt là kiến trúc Badami Chalukya, có
niên đại từ thế kỷ 6. Badami trước đây được biết đến
như Vataapi Badami, thủ đô thời kỳ đầu của triều đại
Chalukya, đã cai trị phần lớn Karnataka từ thế kỷ 6 đến
thế kỷ 8. Badami nằm trên bờ tây một hồ nước nhân tạo
bao quanh bởi một bức tường bằng đất với những bậc
đá; pháo đài bao quanh ở phía bắc và phía nam được
xây dựng trong thời gian sau đó.
Đền thờ hang động Badami biểu trưng cho một số ví
dụ được biết đến sớm nhất của những đền thờ Hindu.
UNESCO đã mô tả thiết kế của đền thờ hang động

Badami và những gì tại Aihole, đã biến đổi thung lũng
sông Malaprabha thành một cái nôi của kiến trúc đền
thờ, xác định những thành phần xây nên đền thờ Hindu
về sau ở những nơi khác tại Ấn Độ.
Hang động 1 đến 4 trong vách đá của ngọn đồi hình
thành từ sa thạch mềm Badami, về phía đông nam
thị trấn. Tại hang 1, trong số những tác phẩm điêu
khắc đa dạng về chủ đề và những vị thần Hindu, một
tượng khắc nổi bật là tượng thần Shiva nhảy múa điệu
Tandava như Nataraja. Hang động 2 chủ yếu tương tự
như hang động 1 về cách bố trí và kích thước, đề tài
Hindu tiêu biểu trong đó có chạm khắc nổi thần Vishnu
như Trivikrama là rộng lớn nhất. Hang động lớn nhất
là hang 3, có thần thoại liên quan Vishnu và cũng là
hang động chạm khắc phức tạp nhất trong quần thể.
Hang động 4 được dành riêng cho những nhân vật đáng
kính thuộc đạo Jain. Hang động 5 có thể là một hang
động Phật giáo. Hang động khác được phát hiện vào
năm 2015, khoảng 500 mét (1.600 ) từ bốn hang động
chính, với 27 chạm khắc Hindu.

7.1 Tham khảo
[1] “Evolution of Temple Architecture – Aihole-BadamiPaadakal”. UNESCO. 2004. Truy cập ngày 21 tháng 10
năm 2015.

9


Chương 8


Kiến trúc Hậu Hiện đại
gốc Nhật Minoru Yamasaki thiết kế. Cuốn sách này đã
gây tiếng vang lớn trong giới kiến trúc và được tái bản
nhiều lần, được dịch ra nhiều thứ tiếng. Nó báo hiệu
một trào lưu kiến trúc mới ra đời: Kiến trúc Hậu hiện
đại.
Trường phái kiến trúc này, trái ngược với trường phái
của kiến trúc Hiện đại, là sự xuất hiện của các chi tiết
trang trí, tính đa nghĩa của biểu tượng trong kiến trúc.

8.1 Các nguyên lý của kiến trúc
Hậu hiện đại

Trụ sở của nhóm ING, Amsterdam, Hà Lan, thiết kế bởi KTS. R.
Meyer và Van Slooten, theo nguyên lý ẩn dụ

eo Robert Stern, một kiến trúc sư người Mỹ, kiến trúc
Hậu hiện đại được chia thành ba dạng nguyên lý sau:

8.1.1 Bối cảnh
Các công trình kiến trúc Hậu hiện đại phải gắn với môi
trường xung quanh, là một bộ phận của môi trường. Ở
đây, vấn đề đã khác so với kiến trúc Hiện đại là không
xem xét đến bối cảnh mà có thể đặt công trình ở bất kỳ
môi trường nào, bất kỳ nước nào.

Triển lãm Hiện đại, Hamburg, Đức, thiết kế theo xu hướng tân
bản xứ

8.1.2 Ẩn dụ


Trào lưu Hậu hiện đại (Postmodernism) trong kiến trúc, Hình thức của công trình phải nói lên nhiều ý nghĩa,
hay kiến trúc Hậu hiện đại, được xem như sự tiếp tục có nhiều chi tiết kiến trúc mang tính tượng trưng.
của kiến trúc Hiện đại, bắt đầu xuất phát từ cuối thập
niên 1950, kéo dài đến thời điểm hiện tại.
Mở đầu cuốn sách “Ngôn ngữ của kiến trúc Hậu hiện
đại”, tác giả Charles Jencks đã thông báo "Kiến trúc Hiện
đại đã chết ở Saint Louis, Missouri ngày 15 tháng 7 năm
1972 vào hồi 15h32". Kèm theo đó là bức ảnh chụp một
ngôi nhà nhiều tầng đang bị nổ tung. Đó là một trong
những khối của quần thể lớn nhà ở do kiến trúc sư Mỹ

8.1.3 Trang trí
Tính chất trang trí của các chi tiết kiến trúc được khôi
phục lại, trái ngược lại với những gì mà kiến trúc Hiện
đại cho là “trọng tội”.

10


8.3. NHỮNG THỦ PHÁP CỦA KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI

11

8.2 Xu hướng kiến trúc Hậu hiện 8.2.5 Xu hướng "ẩn dụ và trừu tượng”
đại
Kiến trúc La Mã có xu hướng thể hiện lòng tin vào bộ
8.2.1

Xu hướng “Lịch sử"


Xu hướng quay về với cổ điển được ưa chuộng ở kiến
trúc Hậu hiện đại. iết kế công trình loại này sao cho
tạo được cảm tưởng đây là một công trình cổ điển được
thiết kế theo quan điểm thẩm mỹ của phong cách quốc
tế. Hai khái niệm chủ đạo của kiến trúc Hậu hiện đại
nhằm chế ngự được công chúng là xác định được tinh
thần tưởng nhớ đến lịch sử (quá khứ) và xác định hình
ảnh hiện tại của thành phố.

8.2.2

Xu hướng “Hồi sinh nghiêm ngặt”

Ở xu hướng này có hai cách sau:
• Sao chép nguyên xi các chi tiết kiến trúc cổ.
• Kết hợp lại các chi tiết kiến trúc của một số công
trình cổ.

máy của Hoàng đế, kiến trúc Phục Hưng thì biểu thị
tính siêu hình nghiêm ngặt. Còn ở kiến trúc Hậu hiện
đại, tính ẩn dụ xuất phát từ truyền thống hữu cơ có liên
quan đến hình ảnh con người, động vật và thực vật. Sự
đối xứng hình mặt người, cảm giác vận động từ trong ra
ngoài, từ trên xuống dưới v.v… Ngôi nhà Daisy House
xây dựng trong thời gian 1976-1977 ở bang Indiana, do
kiến trúc sư người Mỹ Stanley Tigerman thiết kế, có
mặt bằng và mặt đứng tương tự như hình ảnh một số bộ
phận thân thể phụ nữ và nam giới. Kiến trúc sư người
Nhật Bản Yamashita Kazumasa cũng đã thiết kế một

ngôi nhà kiểu mặt người, công trình được làm năm 1974
ở Kyoto.

8.2.6 Xu hướng “Không gian Hậu hiện
đại”
Xu hướng thiết kế này tạo ra một không gian vô hạn,
không rõ ràng, nhập nhằng với nhau… Cửa hiệu đồ
trang sức Schullin ở thủ đô Viên của Áo thuộc xu hướng
này. Công trình này do kiến trúc sư Hans Hollein làm
năm 1975.

Ví dụ cho xu hướng này là đền thờ ở Trung Đông do
ynlan Terry thiết kế vào năm 1975 với ngữ pháp cổ
La Mã nhưng lại có các chòi tháp kiểu thực dân Anh ở
Ấn Độ. Năm 1974, kiến trúc sư người Nhật Bản Mozuna
Monta thiết kế ngôi nhà Okawa House với mặt ngoài 8.2.7 Xu hướng “chiết trung triệt để"
là phong cách lâu đài Farnèse, ở bên trong thì phong
cách nhà thờ Pazzi. Monta đã dùng phong cách nhại lại Chủ nghĩa chiết trung ở thế kỷ 19 là sự trốn tránh cái
cổ điển để sáng tạo những tác phẩm nghiêm túc.
khó khi phải lựa chọn, đó là tính cơ hội và vị kỷ, đi tìm
những thứ dễ dàng. Còn ở kiến trúc Hậu hiện đại, chủ
nghĩa chiết trung mạnh mẽ và đa dạng một cách triệt
8.2.3 Xu hướng “Tân bản xứ"
để hơn.
Xu hướng này phát triển trong thập niên 1970, nó là
một sự lai tạo của kiến trúc Hiện đại và công trình bằng
gạch ở thế kỷ 19. Nó bao gồm các yếu tố:
• Mái dốc,
• Có chi tiết nào đó dạng vuông vức,
• Các khối phân chia rất ngoạn mục và bằng gạch.


8.3 Những thủ pháp của kiến trúc
Hậu hiện đại
8.3.1 Sử dụng hệ thống kiến trúc cổ điển
Hy Lạp-La Mã

Các kiến trúc sư Hậu hiện đại có các tác phẩm rất đa
Công trình tiêu biểu cho xu hướng này là Trung tâm dạng, phong phú, nhưng Chủ nghĩa Hậu hiện đại đã
Hillingdon Civic, xây trong khoảng 1974-1977.
làm họ gần nhau hơn, các tác phẩm của họ luôn thể
hiện sự trung thành với truyền thống. Robert Venturi
đã bắt chước theo ngôi đền Dori ở trong thiết kế ngôi
8.2.4 Xu hướng “thích hợp”
nhà Electic House, nhại lại thức cột Ionic trong Bảo
tàng Nghệ thuật Pop Art ở bang Ohio. Lối vào quảng
Xu hướng thích hợp dựa trên sơ đồ nhị nguyên về tính trường Italia, ở bang Missisipi, xây dựng khoảng 1978dễ hiểu và dễ đọc của đô thị.
1979, giống Khải hoàn môn La Mã nhưng hiện đại hơn.
Một công trình điển hình cho xu hướng này là quần thể Trong công trình này cũng có các cột Ionic mà cuốn
công trình nhà ở Byker Wall do kiến trúc sư Pháp Ralf đầu cột là thép mạ vàng, thân cột bằng các ống đèn
Erskine làm năm 1974.
huỳnh quang.


12

8.3.2

CHƯƠNG 8. KIẾN TRÚC HẬU HIỆN ĐẠI

Thủ pháp bài trừ sự thiếu tính đồng 8.5

nhất cho công trình

Hình ảnh

Trong kiến trúc này, người ta khai thác tính chất đối
xứng, tính “chính, phụ" và có “tâm” của công trình.

8.3.3

Thủ pháp vận dụng ngược đời các
chi tiết cổ

ủ pháp này vận dụng khi thiết kế công trình, người
ta lắp các chi tiết cổ không đúng với vị trí thường
thấy. Mô típ hình bán nguyệt có chuôi ở nhà thờ Santa
Maria Della Pace ở Roma do Pretroda Cortona xây dựng
năm 1656-1657 đã được kiến trúc sư Isozaki Arata vận
dụng làm cửa sổ trong các ngôi nhà Kj House và H.
House. Còn trong ngôi nhà Sun-Tumori, kiến trúc sư
Watanabe Toykazu đã làm một mái nhà có sống mái
dốc ngược lên tạo một phối cảnh kỳ dị. Kiến trúc sư
Aida Takefumi năm 1979 cũng làm một ngôi nhà có
hai cái mái hình tam giác cân. Cái mái này lại được đỡ
bằng một cột ở giữa theo truyền thống nhà ở Nhật Bản.

8.3.4






Nhà ING, Amsterdam

Bảo

tàng

nghệ

thuật,

Nagoya



áp ở Luân Đôn

Thủ pháp đề cao tính trật tự

Các kiến trúc sư vận dụng thủ pháp này đã tránh
trang trí, không dùng trực tiếp các yếu tố kiến trúc Cổ
điển nhưng sử dụng tính trật tự của bố cục, các trục
chính, phụ. Họ thường sử dụng những hình hình học
sơ cấp, là những hình đơn giản nhất. Trong ngôi nhà
Matematician House của Reichlin và Rainhardt, người
ta thấy nhiều quan niệm cổ điển như: “tâm nhà", hình
chữ thập của Leone Baista Alberti và Palladio, v.v…
Kiến trúc sư Isozaki Arata lại sử dụng chủ yếu hình
vuông và khối lập phương để diễn đạt ý tưởng cho công
trình. Năm 1972-1974 ông thiết kế bảo tàng Kitakyushu

và toà nhà Shu Sha, cả hai công trình đều là những
hình vuông và khối lập phương hết sức đơn giản. Nhà
hát nổi Teatro del Mondo ở Venezia của Aldo Rossi làm
năm 1979 cũng là một công trình hết sức độc đáo.

8.4 Các kiến trúc sư Hậu hiện đại
• Robert Venturi
• Aldo Rossi
• Léon Krier
• Michael Graves
• Watanabe Toyokazu
• Isozaki Arata
• Hans Hollein
• Robert Stern



Auditorio de Tenerife, Tây
Ban Nha

8.6 Tham khảo
8.7 Liên kết ngoài
• Trào lưu Hậu Hiện đại tại Từ điển bách khoa Việt
Nam


Chương 9

Hộ kinh doanh
9.1 Tham khảo

[1] Shophouse, nét riêng của Park Hill Một shophouse
thường có ít nhất hai tầng Trúc Linh, VnEconomy 14:59
- 22/7/2015 (tiếng Việt)
[2] Zhu, Jieming, Sim, Loo-Lee, Liu, Xuan, D., PlaceRemaking under Property Rights Regimes: A Case
Study of Niucheshui, Singapore, IURD Working Paper
Series, Institute of Urban and Regional Development,
UC Berkeley, 2006, p.13. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm
2012.
[3] Chua, Beng Huat, and Edwards, Norman, Public space:
design, use, and management, National University of
Singapore, Centre for Advanced Studies, Singapore
University Press, 1992, p. 4-5. ISBN 9971-69-164-7

Cách bố trí chạy dài cho phép một dãy các hộ kinh doanh có thể
kéo dài đến hết phố, như hình ảnh một dãy các căn hộ thương
mại tai tầng ở George Town, Penang.

Các hộ kinh doanh trên phố Hàng Bông, Hà Nội, Việt Nam

Một căn hộ kinh doanh là một loại kiến trúc nhà ở
thường thấy tại các đô thị ở khu vực Đông Nam Á. Căn
hộ thương mại thường cao từ hai đến ba tầng, trong đó
tầng trệt dùng để buôn bán, mở cửa hàng, còn các tầng
trên dùng làm nơi ở cho gia chủ.[1][2] Phong cách nhà
ở đa dụng này có dấu ấn lịch sử từ thời các đô thị cổ ở
khu vực Đông Nam Á.[3]
13


Chương 10


Khải hoàn môn Constantinus
Khải hoàn môn Constantinus (tiếng Latinh: Arcus
Constantini, tiếng Ý: Arco di Costantino) là một Cổng
chào chiến thắng tại Roma, nằm giữa Đấu trường La
Mã và đồi Palatine. Cổng được lập nên bởi Viện Nguyên
lão La Mã để kỷ niệm chiến thắng của Hoàng đế La Mã
Constantinus I trước Maxentius trong trận chiến trên
cầu Milvius năm 312 CN.[lower-alpha 1] Cổng được khánh
thành năm 315 CN và là khải hoàn môn lớn nhất Roma
hiện tại.[1] Cổng án ngữ con đường Via triumphalis, nơi
lễ khải hoàn diễn ra khi các vị Hoàng đế La Mã tiến vào
trung tâm thành Roma qua con đường này.
Mặc dù được xây dựng dành riêng cho Constantinus,
nhưng phần lớn Khải hoàn môn lại là sự chắp vá từ các
vật liệu trang trí của các công trình kiến trúc xây dựng
dưới thời các hoàng đế Traianus (98-117), Hadrianus
(117-138) và Marcus Aurelius (161-180) trước đó.[2]
Cổng cũng sử dụng kiểu kiến trúc spolia, tái sử dụng
nhiều mảnh phù điêu từ các tượng đài chiến thắng vào
thế kỷ thứ 2, do đó đem lại sự nổi bật và độ tương phản
kiểu cách cho các tác phẩm điêu khắc mới được tạo ra
cho cổng. [3]

See also: A. L. Frothingham. “Who Built the Arch
of Constantine? III.” e Aic, American Journal of
Archaeology, Vol. 19, No. 1. (Jan. - Mar., 1915), pp. 112

10.3 Trích dẫn
[1] Watkin, David (2011). A History of Western Architecture:

Fih Edition. London: Laurence King Publishing. tr. 87.
[2] Kitzinger 1977, p. 7.
[3] Lanciani 1892, p. 20.

10.4 Liên kết ngoài
• 1960 Summer Olympics official report. Volume 1.
p. 80.
• 1960 Summer Olympics official report. Volume 2,
Part 1. p. 118.

Khải hoàn môn Constantinus có chiều cao 21 m, chiều
• e Arch of Constantine, a detailed article “for
rộng 25.9 m và chiều sâu là 7.4 m, gồm 3 cổng: cổng
scholars and enthusiasts”
chính giữa cao 11.5 m, rộng 6.5 m và hai cổng phụ, mỗi
cổng cao 7.4 m và rộng 3.4 m. Phía trên các cổng là tầng
• Inscriptions illustrated and discussed
áp mái kiểu Aic, vật liệu là gạch được trát vữa và đá
cẩm thạch. Một cầu thang được thiết kế đi vào từ một
• Google Maps satellite image
cửa hướng về phía tây đối diện với đồi Palatine, tại một
• Guided tour of the Arch of Constantine on Roma
số độ cao nhất định. Phần chính giữa của khải hoàn
Interactive
môn là các cột theo thức Corinth và tầng áp mái với
dòng chữ tôn vinh hoàng đế ở phía trên, theo khuôn
mẫu của Khải hoàn môn Septimius Severus tọa lạc tại Tọa độ: 41°53′23″B 12°29′27″Đ / 41.88972°B 12.49083°Đ
Forum La Mã.

10.1 Xem thêm

• Danh sách các khải hoàn môn La Mã

10.2 Chú thích
[1] By the “Senate and people” (S.P.Q.R.) according to the
inscription, though the Emperor may have “suggested”.

14


Chương 11

Kiến trúc Baroque
trả Cải cách Tin lành[2] . Kiến trúc Baroque là sự vận
động liên tục của những bức tường uốn lượn đầy ấn
tượng. Lối kiến trúc này thường được thấy trong nhà
hát, nhà thờ bằng những không gian kịch tính vốn là
kết quả của sự kết hợp chặt chẽ giữa các kiến trúc sư,
các nhà điêu khắc, các nhà hội họa cùng tạo ra một
kết quả thống nhất và nhấn mạnh hiệu quả ảo ảnh với
mục đích làm cho chiều sâu sâu hơn, chiều dài dài hơn,
những luồng ánh sáng chuyển động và sự âm vang của
âm thanh khi được phát ra dù chỉ là một tiếng động rất
nhỏ. Hình oval là hình chủ đạo của lối kiến trúc đòi hỏi
sự tỉ mỉ, chi tiết và cầu kỳ này, nó xuất hiện hầu như
ở tất cả mọi nơi, từ nét uốn lượn của những dãy tường
dài đến cái góc nhỏ khuất cao trên trần.
Kiến trúc Baroque tạo ra những không gian phức tạp
và những luồng ánh sáng kỳ bí được chiếu khắp nơi
mà người ta không thể nào tìm ra được điểm xuất phát
của ánh sáng đó. Ngoài ra, người ta còn nhận biết được

kiểu kiến trúc này thông qua các thức cột có kích thước
lớn và thường chồng cao hai tầng, cửa sổ lớn hình chữ
nhật, một cửa bé hơn hình tròn, nửa tròn hay hình oval.
Kiến trúc Baroque ượng La Mã có thể được giao phó
Mặt tiền nhà thờ Gesù, mặt tiền tòa nhà Baroque thực sự đầu bởi các Triều đại Giáo hoàng của Urban VIII, Innocent
X và Alexander VII, trải rộng trong thời gian từ 1623tiên.[1]
1667. Ba kiến trúc sư chính của thời kỳ này là nhà điêu
khắc Gianlorenzo Bernini, Francesco Borromini và họa
Kiến trúc Baroque (Ba Rốc) là một thuật ngữ dùng để sĩ Pietro da Cortona và mỗi người trong số này phát
mô tả phong cách xây dựng của thời kỳ Baroque, Ý bắt triển biểu hiện kiến trúc cá nhân một cách riêng biệt.
đầu vào cuối thế kỷ 17, tận dụng những ngôn ngữ của
kiến trúc Phục hưng theo một cách thức mới mang tính Sự phổ biến các kiến trúc Baroque ở phía Nam của Ý kết
chất hùng biện và phong cách sân khấu; thường dùng đã dẫn đến các biến thể khu vực như kiến trúc Baroque
để phô trương sức mạnh của Nhà thờ và chính quyền Sicilia hoặc của Baroque Napoli và Baroque Lecce.
chuyên chế. Nó tạo dựng nên một khám phá mới về Về phía bắc, kiến trúc sư eatine Guarino Guarini
hình dáng, ánh sáng và bóng với cường độ mạnh. Trong Camillo, Bernardo Vione và kiến trúc sư sinh ra ở
kỷ nguyên Baroque, kiến trúc trở nên phức tạp và cầu Sicilia Filippo Juvarra đã đóng góp thiết kế kiến trúc
cho các tòa nhà theo phong cách kiến trúc Baroque ở
kỳ hơn.
các thành phố Torino và vùng Piedmont.
Nghệ thuật kiến trúc Baroque đi ngược lại với lối nghệ
thuật kiến trúc thời Phục Hưng cứng nhắc vốn thừa Một tổng hợp của Bernini, Borromini và Cortona về
kiến trúc có thể được nhìn thấy trong các kiến trúc
hưởng từ Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.
Baroque cuối của Bắc Âu mà đã mở đường cho phong
Trong khi thời Phục hưng đã thu hút của cải và quyền cách Rococo trang trí nhiều hơn.
lực của các triều đình Ý và là một sự pha trộn của các
thế lực thế tục và tôn giáo, thì ít nhất ban đầu, Baroque Đến giữa thế kỷ XVII, phong cách Baroque đã tìm thấy
lại trực tiếp liên quan đến Kháng-Cải cách, một phong biểu hiện thế tục của nó trong các hình thức cung điện
trào trong Giáo hội Công giáo cải cách chính nó để đáp lớn, đầu tiên ở Pháp, với Château de Maisons (1642) gần

15


16

CHƯƠNG 11. KIẾN TRÚC BAROQUE

Paris thiết kế bởi François Mansart, và sau đó trên khắp
châu Âu.
Trong thế kỷ XVII, kiến trúc Baroque lan truyền qua
châu Âu và Mỹ Latinh, nơi nó được đặc biệt khuyến
khích bởi dòng Tên.



Cung bầu của ở Trier, Đức

11.1 Tiền thân và các đặc điểm của
kiến trúc Baroque
Tòa nhà La Mã muộn của Michelangelo, đặc biệt là St.
Peter’s Basilica, có thể được coi là tiền thân của kiến
trúc Baroque. Học trò ông là Giacomo della Porta tiếp
tục công việc này tại Roma, đặc biệt là ở mặt tiền của
nhà thờ Dòng Tên Il Gesu, dẫn trực tiếp đến mặt tiền
nhà thờ quan trọng nhất của thời kỳ đâu Baroque, Santa
Susanna (1603), thiết kế bởi Carlo Maderno[3] . Các đặc
điểm nổi bật riêng biệt của kiến trúc Baroque có thể
bao gồm:
• Trong nhà thờ: Giáo đường rộng hơn và đôi khi có
thiết kế dạng oval






Santa Susanna ở Roma, Italia

Đại giáo đương Peter và Paul ở Saint
Petersburg, Nga

• Các yếu tố kiến truc rời rạc và không hoàn chỉnh
một cách có chủ ý
• Sử dụng ánh sáng một cách mạnh mẽ, hoặc là
tương phản sáng tối (hiệu ứng tương phản) như
ở nhà thờ Weltenburg, hoặc ánh sáng đồng bộ với
một loạt cửa sổ như ở nhà thờ Weingarten.
• Sử dụng phong phú các loại màu sắc và hoa văn
trang trí (Pui hoặc hình dáng nhân vật làm bằng
gỗ (thường được mạ vàng), thạch cao hoặc vữa, đá
cẩm thạch hoặc giả hoàn thiện)
• Tranh trần tỷ lệ lớn
• Mặt ngoài thường đặc trưng với những phần nhô
cao hướng tâm.










Nhà thờ ánh Peter và Paul ở
Krakow, Ba Lan

11.1.1 Kiến trúc Baroque và chủ nghĩa
thực dân

Trong quá trình thực dân hóa của Bồ Đào Nha đối
với Goa, Ấn Độ mang lại nhiều nhà thờ với kiến trúc
Nội thất là không gian cho hội họa, điêu khắc và Baroque (Nhà thờ Giáo hội Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên
nghệ thuật đắp hình nổi (đặc biệt vào giai đoạn Tội). Mặc dù xu hướng xem kiến trúc Baroque xem như
cuối của Baroque)
một hiện tượng của châu Âu, nó trùng hợp với, và được
gắn liền với sự gia tăng chủ nghĩa thực dân châu Âu.
Hiệu ứng huyền ảo như trompe l'oeil (một kỹ thuật Chủ nghĩa thực dân yêu cầu phát triển của các chính
nghệ thuật liên quan đến việc tạo hình ảnh trông phủ tập trung và mạnh mẽ với Tây Ban Nha và Pháp, là
sống động như không gian 3 chiều) và sự pha trộn thứ đầu tiên di chuyển theo hướng này. Chủ nghĩa thực
giữa hội họa và kiến trúc
dân mang lại số tiền rất lớn của sự giàu có, không chỉ
từ bạc khai thác từ các mỏ ở Bolivia, Mexico và các nơi
Hình dạng mái vòm ở Bayern, Cộng hòa Séc, Ba khác, mà còn trong buôn bán các mặt hàng, chẳng hạn
Lan và Baroque Ukraina.
như đường và thuốc lá. Sự cần thiết để kiểm soát tuyến
đường thương mại, độc quyền, và chế độ nô lệ, mà nằm
Cột tượng thần Marian và thánh Trinity ở các chủ yếu trong tay của người Pháp trong thế kỷ 17, tạo
nước Công giáo để tạ ơn sau khi kết thúc mỗi trận ra một chu kỳ gần như vô tận của cuộc chiến tranh giữa
dịch hạch.
các cường quốc thực dân: các cuộc chiến tranh tôn giáo



11.4. THAM KHẢO
Pháp, Ba mươi năm chiến tranh (1618 và 1648), PhápTây Ban Nha Chiến tranh (1653), Chiến tranh Pháp-Hà
Lan (1672-1678), và như vậy. Việc quản lý yếu kém ban
đầu của sự giàu có thuộc địa của Tây Ban Nha phá sản
họ trong thế kỷ 16 (1557 và 1560), hồi phục chậm trong
thế kỷ sau. Điều này giải thích tại sao các phong cách
Baroque, mặc dù nhiệt tình phát triển ở Tây Ban Nha,
đã được đến một mức độ lớn, ở Tây Ban Nha, một kiến
trúc của bề mặt và mặt tiền, không giống như ở Pháp
và Áo, nơi chứng kiến việc xây dựng nhiều cung điện
lớn và tu viện.

11.2 Ý
11.3 Chú thích
[1] Wölfflin, Heinrich (1971). Renaissance and Baroque.
London: Collins. tr. 96.
[2] Hội đồng Trent (1545–1563) thường được xem là bắt đầu
của Kháng cải cách.
[3] For discussion of Maderno’s facade, see Wikower R.,
Art & Architecture in Italy 1600-1750, 1985 edn, p. 111

11.4 Tham khảo

17


Chương 12

Kiến trúc Byzantine

12.1 Hoàn cảnh xã hội
ời Trung cổ là thời kỳ xuất hiện và hưng thịnh của
chế độ phong kiến, với sự thống trị của các chúa đất
châu Âu. Sự phân hóa của đế quốc La Mã thành hai
phần Đông - Tây do có các hoàn cảnh kinh tế - xã hội
khác biệt là nguyên nhân chính khiến chế độ phong
kiến Đông và Tây có những tiến trình khác nhau. Ở
phương tây, sau khi đế quốc Tây La Mã tan rã thì chỉ
còn lại một thế lực duy nhất có tầm ảnh hưởng trên
toàn lãnh thổ là Giáo hoàng. Ở phương Đông, nhờ sự
ủng hộ của chính quyền phong kiến và của iên chúa
giáo, các nền văn hóa cổ truyền vùng Ả Rập, văn hóa
Đông La Mã không hề bị suy sụp trước hoàn cảnh mới,
mà còn có điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn trước. Tại
Byzantine thuộc Đông La Mã, những thành tựu của kỹ
thuật xây dựng thời kỳ trước được tiếp tục hoàn thiện
như các mái vòm đường kính lớn, các vòm cuốn gạch,
các cấu tạo được thực hiện một cách mạch lạc, cân bằng,
đầy tính logic. Đế quốc Byzantine bao gồm các nước
thuộc phía đông Địa Trung Hải được thành lập do hậu
quả của sự tan rã và chia đôi đế quốc La Mã. Byzantine
lấy thủ đô là Constantinopolis (theo tên của Hoàng đế
La Mã Constantinus I) - một thành phố ở phía Nam
biển Đen. Đế chế kéo dài trong hơn một thiên niên
kỷ, ảnh hưởng đáng kể đến kiến trúc thời Trung cổ và
Phục hưng ở châu Âu và, sau thời kỳ người ổ Nhĩ Kỳ
Osman chiếm Constantinopolis vào năm 1453, đã dẫn
trực tiếp đến kiến trúc của đế chế Osman.

Thánh đường Palatina - xây dựng theo phong cách kiến trúc

Byzantine. Nghệ thuật khảm đá trong nội thất được thực hiện
bởi những họa sĩ Byzantine

12.2 Vị trí địa lý
Kết cấu vòm trong kiến trúc Byzantine

Kiến trúc Byzantine là một phong cách kiến trúc xuất
phát từ Constantinopolis, thủ đô của đế quốc Đông La
Mã (hay còn gọi là đế quốc Byzantine; 330-1453), tiêu
biểu bởi các mái vòm hình tròn và các mái vòm có
khoảng vượt lớn.

Góp mặt vào nền văn hóa Byzantine có các nước Hy
Lạp, Ai Cập, Syria, Tiểu Á. Nằm ở vị trí giáp ranh giữa
Đông và Tây, nền văn hóa Byzantine in đậm dấu ấn
truyền thống của cả hai vùng này. Trong kiến trúc
Byzantine, người ta dễ dàng nhận thấy cả các yếu tố
phương Đông lẫn các yếu tố Hy Lạp - La Mã cổ đại.

18


12.5. THAM KHẢO

12.3 Kiến trúc
Kiến trúc Byzantine sớm được xây dựng như một sự
tiếp nối của kiến trúc La Mã cổ đại. Chuyến dịch về
phong cách, tiến bộ công nghệ, và thay đổi chính trị và
lãnh thổ có nghĩa là một phong cách khác biệt dần dần
xuất hiện và thấm nhuần ảnh hưởng nhất định từ vùng

Cận Đông và kế hoạch sử dụng cách bố trí Hy Lạp trong
kiến trúc nhà thờ. Các tòa được tăng độ phức tạp hình
học, gạch và thạch cao đã được sử dụng ngoài việc đá
trong trang trí của các cấu trúc quan trọng công cộng,
các trật tự cổ điển đã được sử dụng tự do hơn, ghép thay
thế trang trí chạm khắc, mái vòm phức tạp dựa trên cầu
tàu lớn, và cửa sổ ánh sáng lọc qua tấm mỏng thạch cao
tuyết hoa nhẹ nhàng để chiếu sáng nội thất.

12.4 Công trình tiêu biểu
• ánh đường Palatina
• Hagia Sophia
• Vương cung thánh đường ánh Máccô

12.5 Tham khảo

19


Chương 13

Kiến trúc giải tỏa kết cấu
đảo lộn mọi nhận thức bình thường, dùng trí tưởng
tượng để tạo một bố cục mới, tìm đến một hướng mới
hơn. Tiêu biểu của kiến trúc này là sự bất cân đối, có
vẻ lộn xộn, bất hài hòa gây nên cảm giác bất ổn định
cho người xem, nhưng cũng gây ra nhiều thích thú vì
sự mới lạ.[1]

13.1 Lịch sử

Căn nhà của Frank Gehry mà đã được tu bổ lại cuối thập
niên 1970 được xem là một trong những căn nhà đầu
tiên theo kiến trúc giải tỏa kết cấu. Năm 1988, trong
một triển lãm tại Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại New
York do Philip Johnson, Heiko Herden và Mark Wigley
tổ chức, xu hướng thiết kế kiến trúc mới này chính thức
được đặt tên. Trong cuộc triển lãm này có trưng bày
các tác phẩm của các nhà kiến trúc như: Frank Gehry,
Daniel Libeskind, Rem Koolhaas, Peter Eisenman, Zaha
Hadid, Coop Himmelb(l)au và Bernard Tschumi.

Vitra Design Museum ở Weil am Rhein (xây năm1989)

13.2 Kiến trúc tiêu biểu
• Bảo tàng Guggenheim Bilbao của Frank Gehry,
1991–1997
• ế giới BMW của Coop Himmelb(l)au 2003-2007

13.3 Hình ảnh

Seattle Central Library của (Rem Koolhaas và Joshua PrinceRamus)

Kiến trúc giải tỏa kết cấu (Deconstructivism) là một
trào lưu kiến trúc mới phát triển sau thời kỳ Kiến trúc
Hậu Hiện đại. Nó vận dụng mọi phương tiện nhằm làm
20



Ngôi nhà ở của Gehry,

Santa Monica


×