Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi thử đại học môn sinh năm 2017 số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.82 KB, 6 trang )

Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh

Đề thi tự luyện số 10

ĐỀ THI TỰ LUYỆN SỐ 10
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)

Giáo viên: NGUYỄN QUANG ANH
Đây là đề thi đi kèm với Bài giảng luyện đề số 10 (Phần 1 + Phần 2 + Phần 3) thuộc khóa học Luyện đề thi tuyển
sinh ĐH CĐ tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức các phần: Di truyền, tiến hóa, sinh thái và
những nội dung trọng điểm trong các đề thi ĐH CĐ. Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này

Câu 1. Ở người gen quy định nhóm máu gồm 3 alen IA, IO, IB, trong đó IA và IB trội hoàn toàn so với IO,
còn IA và IB đồng trội. Qua nghiên cứu một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xác định được tỉ
lệ người có nhóm máu A chiếm 35%, nhóm máu B chiếm 24%, nhóm máu AB chiếm 40%, còn lại là
nhóm máu O. Một người có nhóm máu A kết hôn với một người có nhóm máu B. Xác suất sinh con có
nhóm máu O của cặp vợ chồng này là:
A. 0,0238
B. 0,285
C. 0,333
D. 0,949.
Câu 2: Các nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối của các alen không theo một hướng xác
định.
1 đột biến. 2 chọn lọc tự nhiên. 3 các yếu tố ngẫu nhiên
4 di nhập gen.
Phương án đúng:
A. 2, 3, 4.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 3: Theo Darwin thì điều nào quan trọng nhất làm cho vật nuôi, cây trồng phân li tính trạng?


A. Trên mỗi giống, con người đi sâu khai thác một đặc điểm có lợi nào đó, làm cho nó khác xa với tổ
tiên.
B. Việc loại bỏ những dạng trung gian không đáng chú ý đã làm phân hoá nhanh chóng dạng gốc.
C. Trong mỗi loài vật nuôi hay cây trồng, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo những hướng
khác nhau.
D. Trong mỗi loài, sự chọn lọc nhân tạo có thể được tiến hành theo một hướng xác định để khai thác một
đặc điểm.
Câu 4. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm ở cùng môi trường sống là ví dụ về mối quan hệ
A. Kí sinh.
B. Ức chế cảm nhiễm.
C. Cạnh tranh.
D. Hội sinh.
Câu 5. Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb =
1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so
với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì
A. alen trội có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng không thay đổi.
C. tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng bằng nhau.
D. alen lặn có xu hướng bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
Câu 6. Một quần thể người có tỉ lệ nhóm máu là: Nhóm máu A: 45%; nhóm máu B: 21%; nhóm máu AB:
30%; nhóm máu O: 4%. Tần số tương đối của các alen quy định nhóm máu là
A. IA: 0,3; IB: 0,5; IO: 0,2.
B. IA: 0,45; IB: 0,51; IO: 0,04.
C. IA: 0,51; IB: 0,45; IO: 0,04.
D. IA: 0,5; IB: 0,3; IO: 0,2.
Câu 7. Cổ Hươu cao cổ là một tính trạng đa gen. Trong các thung lũng ở Kênia người ta nghiên cứu thấy
chiều dài trung bình cổ của Hươu cao cổ ở 8 thung lũng có số đo như sau: 180cm;185cm; 190cm;
197,5cm; 205cm; 210cm; 227,5cm; 257,5cm . Theo anh (chị) sự khác nhau đó là do
A. ảnh hưởng của môi trường tạo ra các thường biến khác nhau trong quá trình sống
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Trang | 1


Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh

Đề thi tự luyện số 10

B. chiều cao cây khác nhau, Hươu phải vươn cổ tìm thức ăn với độ cao khác nhau
C. nếu không vươn cổ lên cao thì phải chuyển sang thung lũng khác để tìm thức ăn
D. chiều dài cổ có giá trị thích nghi khác nhau tuỳ điều kiện kiếm ăn ở từng thung lũng
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất đối với một lưới thức ăn trong quần xã.
A. Quần xã phải đa dạng sinh học mới tạo thành lưới thức ăn.
B. Phải có nhiều quần thể trong quần xã.
C. Có nhiều chuỗi thức ăn tạo thành lưới thứ ăn.
D. Các chuỗi thức ăn có những mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn.
Câu 9. Đối với quá trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (quá trình đột biến) có vai trò cung cấp
A. nguồn nguyên liệu thứ cấp cho chọn lọc tự nhiên.
B. các biến dị tổ hợp, làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.
C. các alen mới, làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.
D. các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách chậm chạp.
Câu 10. Chu trình sinh địa hóa của một hệ sinh thái vẫn diễn ra bình thường khi thiếu vắng nhóm sinh vật
nào sau đây?
A. Sinh vậ quang hợp và sinh vật hóa tổng hợp.
B. Sinh vật sản xuất.
C. Động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
D. Vi sinh vật sống hoại sinh hiếu khí hoặc kị khí
Câu 11. Một người nam vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc bệnh máu khó đông, trong bộ NST của người

này sẽ có:
A. 45 NST
B. 46 NST
C. 47 NST
D. 48 NST
Câu 12. Nguyên nhân của hiện tượng đồng quy là do
A. các nòi trong một loài, các loài trong một chi đã hình thành theo con đường phân li từ một quần thể
gốc nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau.
B. các nhóm phân loại trên loài hình thành theo những con đường phân li, mỗi nhóm bắt nguồn từ một
loài tổtiên nên mang các đặc điểm kiểu hình giống nhau.
C. các loài khác nhau nhưng do sống trong điều kiện giống nhau nên đã được chọn lọc theo cùng một
hướng, tích luỹ những đột biến tương tự.
D. các quần thể khác nhau của cùng một loài mặc dù sống trong những điều kiện khác nhau nhưng vẫn
mang những đặc điểm chung.
Câu 13. Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể.
B. giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp.
C. giúp quần thể sinh vật có tiềm năng thích ứng khi điều kiện sống thay đổi.
D. giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng về
kiểu gen.
Câu 14. Các loại vacxin thế hệ mớiđược tạo ra bằng kỹ thuật:
A. nuôi cấy rồi gây bất hoạt cácvi sinh vật gây bệnh.
B. nuôi cấy rồi gây chết cácvi sinh vật gây bệnh.
C. chuyển gen tổng hợp kháng nguyên vào E.coli để tổng hợp kháng nguyên.
D. chuyển gen tổng hợp kháng thể vào E.coli để tổng hợp kháng thể.
Câu 15. Trong giai đoạn tiến hoá hoá học các hợp chất hữu cơ đơn giản và phức tạp được hình thành là
nhờ
A. các nguồn năng lượng tự nhiên.
B. các enzim tổng hợp.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt


Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Trang | 2


Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh

Đề thi tự luyện số 10

C. cơ chế sao chép của AND.
D. sự phức tạp giữa các hợp chất vô cơ.
Câu 16. Cho 2 quần thể 1 và 2 cùng loài, kích thước của quần thể 1 gấp đôi quần thể 2. Quần thể 1 có tần
số alen A = 0,3, quần thể 2 có có tần số alen A = 0,4.
Nếu có 10% cá thể của quần thể 1 di cư qua quần thể 2 thì tần số alen A của quần thể 2 sẽ là:
A. 0,3898
B. 0,3933
C. 0,3733
D. 0,3633
Câu 17. Trong trồng trọt, người ta thường sử dụng phương pháp lai nào dưới đây để tạo ưu thế lai?
A. Lai khác dòng.
B. Lai khác loài.
C. Lai kinh tế.
D. Lai khác thứ.
O O
Câu 18. Một quần thể người, nhóm máu O (kiểu gen I I ) chiếm tỉ lệ 48,35%; nhóm máu B (kiểu gen
IBIO, IBIB) chiếm tỉ lệ 27,94%, nhóm máu A ((kiểu gen IAIO, IAIA) chiểm tỉ lệ 19,46%; Nhóm máu AB
(kiểu gen IAIB) chiếm tỉ lệ 4,25%. Tần số của các alen IA, IB và IO trong quần thể này là :
A. IA = 0,69; IB = 0,13; IO = 0,18
B. IA = 0,13; IB = 0,18; IO = 0,69

A
B
O
C. I = 0,17; I = 0,26; I = 0,57
D. IA = 0,18; IB = 0,13; IO = 0,69
ABD
Câu 19. Cho một cơ thể sinh vật có kiểu gen
khoảng cách giữa A B = 20cM, khoảng cách giữa B D
abd
= 16cM. Tỷ lệ mỗi loại giao tử của cơ thể này là:
A. ABD = abd = 0.304; ABd = abD = 0.1; Abd = aBD = 0.08; AbD = aBd = 0.016.
B. ABD = abd = 0.32; ABd = abD = 0.08; Abd = aBD = 0.1.
C. ABD = abd = 0.36 ABd = abD = 0.04; Abd = aBD = 0.1.
D.ABD = abd = 0.288; ABd = abD = 0.08; Abd = aBD = 0.1; AbD = aBd = 0.032.
Câu 20. Hoa anh thảo màu đỏ trội hoàn toàn so với hoa màu trắng. Khi đem cây hoa màu đỏ thuần chủng
lai với cây hoa trắng thuần chủng được F1 sau đó cho F1 tự thụ phấn được F2 đem các cây F2 trồng ở 350C
thì tỷ lệ phân li kiểu hình là:
A. 3 đỏ : 1 trắng
B. 100% hồng.
C. 100% trắng.
D. 100% đỏ.
Câu 21. Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản?
A. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể.
B. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
C. Tạo ra được vô số biến dị tổ hợp
D. Làm thay đổi tần số các kiểu gen trong quần thể.
Câu 22. Ý nghĩa của chu trình sinh địa hóa là
A. duy trì sự cân bằng vật chất trong hệ sinh thái.
B. duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
C. duy trì sự cân bằng vật chất trong cơ thể sinh vật

D. duy trì sự cân bằng vật chất trong môi trường giữa các nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.
Câu 23. Một cơ thể sinh vật có kiểu gen

ABD
trong đó A liên kết hoàn toàn với B, còn D và d có hoán vị
abd

cơ thể này cho các loại giao tử là:
A. ABD,abd,ABd,abD,Abd,aBD,AbD,aBd.
B. ABD,abd,ABd,abD,AbD,aBd.
C. ABD,abd,ABd,abD,Abd,aBD.
D. ABD, abd, ABd , abD.
Câu 24. Cho biết gen A đỏ trội hoàn toàn so với gen a trắng; sức sống của giao tử mang gen A gấp đôi
giao tử mang gen a; sức sống của hợp tử và của phôi (để phát triển thành cá thể con) kiểu gen AA = 100%,
Aa = 75%, aa = 50%. Bố và mẹ đều mang kiểu gen dị hợp thì tỉ lệ kiểu hình của đời con F1 (mới sinh) sẽ
là:
A. 7 A : 1 aa
B. 7 A : 2 aa
C.14 A : 1aa
D. 15 A : 1aa

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Trang | 3


Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh


Đề thi tự luyện số 10

AB
có 1024 tế bào tham gia giảm phân thì có
ab
128 tế bào có trao đổi chéo giữa B với b. Khoảng cách giữa hai gen A – B là:
A. 6,25 cM.
B. 12,5 cM.
C. 3,125 cM.
D. 25 cM.
Câu 26. Lai cà chua thân cao, quả đỏ với thân cao, quả đỏ. F1thu được nhiều loại kiểu hình, trong đó cà
chua thân thấp, quả vàng chiếm tỷ lệ 1%. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội
hoàn toàn và các gen nằm trên NST thường. Đặc điểm di truyền các tính trạng ở P là:
A. hoán vị gen 1 bên f = 4% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 20%.
B. hoán vị gen 1 bên f = 2% hoặc hoán vị gen 2 bên f = 10%.
C. mỗi gen quy định một tính trạng và phân li độc lập với nhau.
D. hoán vi hai bên với bên này f = 40% còn bên kia f = 20%.
Câu 27. Trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái được thực hiện giữa
A. quần xã và sinh cảnh đồng thời giữa cá thể và môi trường sống của chúng.
B. quần xã và sinh cảnh đồng thời trong nội bộ quần xã thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
C. quần xã và sinh cảnh đồng thời trong nội bộ quần xã thông qua chu trình sinh địa hóa.
D. quần xã và sinh cảnh đồng thời trong nội bộ quần xã giữa các cá thể sinh vật với nhau.
Câu 28. Gen dài 3060 A0, có tỉ lệ A= 3/7 G. Sau đột biến, chiều dài gen không thay đổi và có tỉ lệ: A/ G
≈ 42,18%. Số liên kết hiđrô của gen đột biến là:
A. 2427
B. 2430
C. 2433
D. 2070
Câu 29. Các phép lai trong các quy luật di truyền sau
(1) Aa x Aa tác động riêng rẽ, trội hoàn toàn.

(2) AaBb x aabb tương tác át chế trội hai kiểu hình.
(3) AaBb x aabb tương tác bổ sung của 2 gen trội. (4) AaBb x aabb tương tác cộng gộp của 2 gen trội.
(5) AaBb x AaBB át chế trội.
Ở đời con phân li kiểu hình theo tỷ lệ 3 : 1 là:
A. 1, 2, 3, 4.
B. 1, 2, 4, 5.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 30. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nuclêôtit cấu tạo nên ARN để tổng
hợp một phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại
nuclêôtit được sử dụng là:
A. U, G, X.
B. A, G, X.
C. G, A, U.
D. U, A, X.
Câu 31. Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit bình thường nào dưới
đây có thể gây nên đột biết gen?
A. 5 BU
B. Ađêmin
C. Xitôzin
D. Timin
Câu 32.Trong trường hợp rối loạn giảm phân 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen
XAXa là
A. XAXa, XaXa và 0.
B.XAXa, XA và Xa
C. X AX A, XaXa và 0.
D. X AXA, XaXa, X A, Xa và 0.
Câu 33. Lần đầu tiên, một cặp vợ chồng sinh một đứa con trai mắc hội chứng Đao (ba NSt 21). Lần thứ
hai và những lần sau nữa, con của họ có xuất hiện hội chứng này nữa không?
A. Chắc chắn xuất hiện vì đây là bệnh di truyền.

B. Không bao giờ xuất hiện, vì rất khó xảy ra.
C. Có thể xuất hiện nhưng với xác suất thấp, vì tần số đột biến rất bé.
D. Xuất hiện với xác suất cao, vì tần số đột biến rất lớn.
Câu 34. Sự tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc trong cặp tương đồng, sau đó trao đổi chéo các đoạn
có độ dài khác nhau sẽ làm phát sinh loại biến dị
A. đột biến chuyển đoạn NST.
B. hoán vị gen.
Câu 25. Trong quá trình giảm phân tạo giao tử của cơ thể

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Trang | 4


Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh

Đề thi tự luyện số 10

C. đột biến mất cặp nuclêôtit.
D. đột biến mất đoạn và lặp đoạn NST.
Câu 35. Một quần thể thực vật thế hệ F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 9/16 hoa màu đỏ: 7/16 hoa màu
trắng. Nếu lấy ngẫu nhiên một cây hoa đỏ đem tự thụ phấn thì xác suất thu được thế hệ con lai phân li theo
tỉ lệ kiểu hình 9/16 hoa màu đỏ: 7/16 hoa màu trắng là
A. 4/9.
B. 7/9.
C.1/9.
D. 2/9.
Câu 36. Ở một loàiđộng vật xét hai cặp alen A bình thường, a bệnhα và B bình thường, b bệnhβ. Hai cặp

alen đều nằm trên NST thường. Giả sử trong quần thể có kiểu gen AA chiếm 72%, Aa chiếm 8%, BB
chiếm 76%, Bb chiếm 4%. Xác suất cặp lai bố mẹ bình thường sinh một con mắc cả hai bệnh này là:
A. 0,02%.
B. 0,03125%.
C. 0,04175%.
D. 0,08%.
Câu 37. Tại sao vi khuẩn có 2 loại ADN là: ADN nhiễm sắc thể và ADN plasmit, mà người ta chỉ lấy
ADN plasmit làm vectơ?
A. Vì plasmit tự nhân đôi độc lập.
B. Vì plasmit đơn giản hơn NST.
C. Do plasmit không làm rối loạn tế bào nhận.
D. Plasmit to hơn, dễ thao tác và dễ xâm nhập.
Câu 38. Một gen ở E. coli có 120 vòng xoắn hiệu số giữa ađênin với loại nuclêotít khác là 10%. Trên
mạch 1 của gen có A = 300 nu, trên mạch 2 của gen có G = 260 nu. Khi gen sao mã 3 đợt đã đòi hỏi môi
trường tế bào cung cấp 900 nu loại A. Phân tử ARN do gen quy định tổng hợp có số lượng các loại
ribonucleotit là:
A. A = 300, U = 420, G = 260, X = 220.
B. U = 300, A = 420, G = 260, X = 220.
C. U = 300, A = 420, X = 260, G = 220.
D. A = 300, U = 420, X = 260, G = 220.
Câu 39. Ở một loài thực vật, cho cây thân cao (A), hoa trắng (b) thuần chủng lai với cây thân thấp (a), hoa
đỏ (B) thuần chủng, ở F1 thu được toàn cây thân cao, hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, ở F2thu được 4 loại kiểu
hình trong đó kiểu hình thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ 24%. Biết gen nằm trên NST thường. Mọi diễn
biến của NST trong giảm phân ở tế bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau và không có đột
biến. Tỉ lệ các loại giao tử F1 là:
A. Ab = aB = 0,4; AB = ab = 0,1.
B. Ab = aB = AB = ab = 25%
C. Ab = aB = 0,1; AB = ab = 0,4
D. Ab = aB = 0,35; AB = ab = 0,15.
Câu 40. Có 1 cá thể mang 2 cặp gen cho 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng nhau. Nếu cá thể đó tự phối thì đời con

F1 sẽ có số nhóm kiểu gen là:
A. 9
B. 10
C. 9 hoặc 10.
D. 16
Câu 41. Câu khẳng định nào sau đây về sự nhân đôi ADN là chính xác?
A. Tất cả các phân tử ADN đều có mạch kép.
B. Sự nhân đôi ADN chỉ xảy ra vào pha S của kì trung gian.
C. Chỉ có ADN mới có khả năng tự sao.
D. Tất cả các phân tử ADN nhân đôi đều dựa vào nguyên tắc bổ sung
Câu 42. Loại ARN đa dạng nhất là:
A. mARN.
B. tARN.
C. rARN.
D. ARN enzim (ribozim)
Câu 43. Khi cho lai thứ ngô thuần chủng hạtđỏ với ngô hạt trắngthuđược F1 toàn ngô hạt hồng. cho ngô
hạt hồng F1 tự thụ phấnđược F2 phân li theo tỷ lệ 1 : 4 : 6 : 4 : 1. Tính trạng nàyđược chi phối bởi quy luật
di truyền:
A. trội không hoàn toàn.
B. tương tác cộng bổ trợ của hai gen trội.
C. tác động cộng gộp của hai gen trội.
D. di truyền liên kết với giới tính.
0
Câu 44. Gen A dài 4080 A có A = 20%. Gen a dài bằng gen A nhưng ít hơn 2 liên kết hiđrô. Trong một
tế bào có số nuclêotit từng loạiở locus này như sau A = T = 1444; G = X = 2156. Tế bàođó có kiểu gen là:
A. Aa.
B. Aaa.
C. Aaa.
D. AAaa.


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Trang | 5


Luyện đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ môn Sinh học – thầy Nguyễn Quang Anh

Đề thi tự luyện số 10

Câu 45. Những điểm khác nhau trong nhân đôi ADN ở sinh vật nhân sơ với sinh vật nhân thực là: (1) số
điểm khởi đầu tái bản; (2) enzim tham gia; (3) tái bản đầu mút 5’ ở mổi mạch đơn; (4) nguyên liệu; (5) tốc
độ gắn nucleotít mới vào mạch; (6) nguyên tắc.
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3, 5.
C. 2, 3, 5, 6.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Ad BE
Ad BE
Câu 46. Nếu P :
x
. Mỗi gen mỗi tính trội hoàn toàn, tần số hoán vị gen của cá thể đực
aD be
aD be
và cái bằng nhau: f(A/d) = 0,2, f(B/E) = 0,4; thì đời F1 có tỉ lệ kiểu hình A B D E chiếm tỉ lệ:
A. 30,09%.
B. 42,75%.
C. 56,25%.
D. 75%.

Câu 47. Một quần thể cây có 798 cá thể có kiểu gen AA, 201 cá thể có kiểu gen aa và 999 cá thể có kiểu
gen Aa. Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao
nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể
được cách li với quần thể lân cận. Tần số đột biết gen là không đáng kể.
A. 36,25%.
B. 45,50%.
C. 42, 20%.
D. 48,15%.
Câu 48. Ở người bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường qui định. Tỷ lệ người mang kiểu
gen dị hợp về tính trạng này là 80%. Một cặp vợ chồng bình thường sinh một đứa con đầu lòng bị mắc
bệnh này, xác suất sinh đứa con thứ 2 bị bệnh là:
A. 16%
B. 25%
C. 12,5%
D. 6,25%
Câu 49. Một trâu đực trắng (1) giao phối với một trâu cái đen (2) đẻ lần 1 được nghé trắng (3) và lần 2
được nghé đen (4). Con nghé đen này lớn lên giao phối với một con trâu đực đen (5) sinh ra một nghé
trắng (6). Biết tính trạng trội được quy định bởi gen A, tính trạng lặn được quy định bởi gen a. Kiểu gen
trâu cái đen (2) là
A. AA.
B. Aa.
C. AA hoặc Aa.
D. aa.
Câu 50. Cá thể có kiểu gen BbDdEEff giảm phân bình thường cho các loại giao tử
A. BDEf, bdEf, BdEf, bDEf.
B. BdEf, bdEf, Bdff, bDEf.
C. BbEE, Ddff, BbDd, EeFf.
D. Bbff, DdEE, BbDd, Eeff.
Giáo viên : NGUYỄN QUANG ANH
Nguồn :


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt

Tổng đài tư vấn: 1900 58#58#12

Hocmai.vn

Trang | 6



×