Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE BAI VIET SO 1 VAN 9 HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.62 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NGỮ VĂN 9 HKI
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học và ô tập xong chương trình chương trình văn thuyết minh:
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
- Xác định được nội dung của đoạn văn
- Nắm được cách viết một bài văn thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật
2. KĨ NĂNG
- Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, và hiểu được nội dung của đoạn
văn.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn thuyết minh. Bố cục rõ ràng, kết hợp với các biện pháp nghệ thuật
- Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
3. THÁI ĐỘ
- Có thái độ học tập và làm bài nghiêm túc
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt


III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


- Nhận diện:
- Nêu chủ đề/ nội
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu: văn bản Tác giả, tác dung chính của đoạn
phẩm
văn.
nghệ thuật
- Tiêu chí lựa chọn
ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 28 chữ.
+ Tương đương với
văn bản HS đã được
- Hiểu được xác định
học chính thức trong
được những vi phạm
chương trình lớp 9.
phương châm hôi
+ Độ dài 5 – 7 câu
thoại trong giao tiếp.
Câu 2
- Ngữ liệu: đoạn hội
thoại
- Tiêu chí lựa chọn:
2 lời thoại
Tổng
Số câu
1
2

Số điểm
1
2
Tỉ lệ
10%
20%
II. Tập làm
Văn bản thuyết
văn
minh có sử dụng
một số biện pháp
nghệ thuật
Tổng
Tổng cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm

1
1

2
2

Tổng số
Vận dụng cao


3
3
30%
Viết một Văn
bản
thuyết
minh có sử
dụng một số
biện pháp nghệ
thuật
1
7
70%
1
7

1
7
70%
4
10


Tỉ lệ

10%

20%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017

MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhận diện tác giả, Hiểu được nội
I. Đọc hiểu Câu 1
dung của đoạn
- Ngữ liệu: Đoạn tác phẩm
văn
văn.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn văn
+ Độ dài 28 chữ.
- Hiểu được xác
Câu 2
định
được
- Ngữ liệu: đoạn
những vi phạm
hội thoại
phương
châm
- Tiêu chí lựa
hôi thoại trong
chọn:
giao tiếp.
2 lời thoại

Tổng
II. Tập làm
văn

Tổng
Tổng cộng

Số câu
1
Số điểm
1
Tỉ lệ
10%
- Văn thuyết minh:

1
1
10%

2
2
20%

100%

Tổng số
Vận dụng cao

2
2

20%

Em hãy thuyết
minh về cây lúa
dưới dạng một
câu chuyện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

70%

3
3
30%
Viết một Văn
bản thuyết
minh có sử
dụng một số
biện pháp nghệ
thuật
1
7
70%
1
7
70%


1
7
70%
4
10
100%


IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 9
NĂM HỌC 2017 -2018
THỜI GIAN: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1.( 2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải
là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một
cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc
thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
a. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2. ( 1 điểm) Cho đoạn hội thoại sau:
An gặp thầy chủ nhiệm và nói:
- Chào thầy!
Thầy hỏi lại An:
- Em đi đâu thế?
- Em làm bài tập xong rồi – An đáp.
Đoạn hội thoại đã vi phạm những phương châm hội thoại nào?

II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Em hãy thuyết minh về cây lúa dưới dạng một câu chuyện.
-

HẾT -


V/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN NGỮ VĂN (9)
A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm
đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống
nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8 điểm).
B. Đề và đáp án:
Phần
Đáp án và biểu điểm
Điểm
I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
I
1a
Tác giả: Lê Anh Trà
0,5
Tác phẩm: Phong cách Hồ Chí Minh

0,5
1b
Nội dung chính của đoạn văn: Ca ngợi lối sống giản dị của Bác Hồ, thể hiện quan niệm
1
thẩm mĩ “cái đẹp là sự giản dị tự nhiên”
2
Học sinh xác định được 2 lời thoại vi phạm phương châm hội thoại:
- Phương châm lịch sự
0,5
0,5
Phương châm quan hệ
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
II

2

7.0
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn thuyết minh: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0.5
Mở bài: giới thiệu khái quát về cây lúa; Thân bài: thuyết minh về nguồn gốc đặc điểm cây
lúa; Kết bài: Vai trò của cây lúa.
b. Xác định đúng đối tượng và nhập vai vào đối tượng để thuyết minh
0.5
c. Triển khai hợp lí nội dung trình tự thuyết minh
5.0
- Xác định đúng ngôi kể chuyện: Ngôi thứ nhất
Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những
ý cơ bản sau:

Em hãy thuyết minh về cây lúa dưới dạng một câu chuyện.


1. Mở bài


- Làng quê Việt Nam nổi tiếng với cây lúa – thuộc họ hai lá mầm, thân mềm, lá dài và mỏng.
- Nơi thịnh hành để cho “tôi” phát triển là các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.
2. Thân bài:
- Nguồn gốc, đặc điểm: Có nguồn gốc từ cây lúa hoang, xuất hiện từ thời nguyên thủy được con
người thuần hóa thành lúa trồng. Thuộc họ lúa, thân mềm, lá dài, hạt có vỏ bọc bên ngoài.
Loại cây nhiệt đới, ưa sống dưới nước, ưa nhiệt độ cao.
- Các loại lúa: Dựa vào đặc điểm của các loại lúa: Lúa nếp và lúa tẻ.
Dựa vào đặc điểm thích nghi của từng giống lúa: Lúa nước và lúa cạn. Lúa nước là giống lúa phổ
biến được trồng ở nước ta. Dựa vào thời gian sinh trưởng thì có lúa ngắn ngày, lúa dài ngày.
- Lợi ích và vai trò của cây lúa trong đời sống con người:
Gạo nếp dùng để gói bánh, gạo tẻ dùng để nấu ăn hàng ngày.
+ Hạt lúa chế biến thành gạo, là nguồn lượng thực chính trong đời sống con người. Ngoài ra hàng
năm nước ta còn xuất khẩu ra nước ngoài một lượng gạo khá lớn.
+ Từ hạt gạo người ta cò thể chế biến thành các loại bánh rất ngon và có giá trị: bánh chưng, bành
giầy, bánh tráng, bánh xèo,
+ Thân lúa làm thức ăn cho gia súc, bện chổi, dùng làm chất đốt, khi xưa còn dùng để lợp nhà.
- Cây lúa trong đời sống tình cảm con người: đi vào thơ, ca, gắn bó lâu dài với người nông dân.
- Tôi có mặt ở khắp nơi, luôn là thức ăn cung cấp nhiều chất bổ cho cộng đồng. Đâu có con người
là ở đó có mặt chúng tôi. Tôi nuôi sống hết thảy con người trên thế giới.
3. Kết bài: Khẳng định vai trò của cây trong cuộc sống con người. -Tình cảm của người nông dân
gắn bó với cây lúa.

d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ 0.5
nghĩa của từ
e. Sáng tạo: trong cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả, biểu cảm, 0.5
nghị luận, ... Lời kể mạch lạc, trong sáng
Tổng điểm

10.0
Lưu ý chung
1. Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội
dung lớn nhất thiết phải có.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng
thời phải diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án,


nhưng phải hợp lý.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ kể chung chung, sắp xếp ý lộn xộn.
5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-NGỮ VĂN 9 HKI
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học và ô tập xong chương trình chương trình văn thuyết minh:
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm.
- Xác định được nội dung của đoạn văn
- Nắm được cách viết một bài văn thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật
2. KĨ NĂNG
- Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, và hiểu được nội dung của đoạn
văn.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn thuyết minh. Bố cục rõ ràng, kết hợp với các biện pháp nghệ thuật

- Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, không mắc lỗi hành văn.
3. THÁI ĐỘ
- Có thái độ học tập và làm bài nghiêm túc
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt


III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhận diện:
- Nêu chủ đề/ nội
I. Đọc hiểu
Câu 1
- Ngữ liệu: văn bản Tác giả, tác dung chính của đoạn
nghệ thuật
phẩm
văn.
- Tiêu chí lựa chọn
ngữ liệu:
+ 01 đoạn trích.
+ Độ dài 70 chữ.
+ Tương đương với
văn bản HS đã được
- Hiểu được xác định
học chính thức trong

được những vi phạm
chương trình lớp 9.
phương châm hôi
+ Độ dài 5 – 7 câu
thoại trong giao tiếp.
Câu 2
- Ngữ liệu: thành ngữ
- Tiêu chí lựa chọn:
4 thành ngữ
Tổng
Số câu
1
2
Số điểm
1
2
Tỉ lệ
10%
20%
II. Tập làm
Văn bản thuyết
văn
minh có sử dụng
một số biện pháp
nghệ thuật
Tổng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


Tổng số
Vận dụng cao

3
3
30%
Viết một Văn
bản
thuyết
minh có sử
dụng một số
biện pháp nghệ
thuật
1
7
70%

1
7
70%


Tổng cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1

1
10%

2
2
20%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM 2017
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhận diện tác giả, Hiểu được nội
I. Đọc hiểu Câu 1
dung của đoạn
- Ngữ liệu: Đoạn tác phẩm
văn
văn.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn văn
+ Độ dài 70 chữ.
- Hiểu được xác
Câu 2
định
được
- Ngữ liệu: thành
những vi phạm

ngữ
phương
châm
- Tiêu chí lựa
hôi thoại trong
chọn:
giao tiếp.
4 thành ngữ
Tổng
Số câu
1
2
Số điểm
1
2
Tỉ lệ
10%
20%
II. Tập làm - Văn thuyết minh:
văn
Em hãy thuyết

minh về con trâu
(có sử dụng các
biện pháp nghệ
thuật).
Tổng
Tổng cộng

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm

1
1

2
2

1
7
70%

4
10
100%

Tổng số
Vận dụng cao

3
3
30%
Viết một Văn
bản thuyết
minh có sử
dụng một số
biện pháp nghệ

thuật
1
7
70%
1
7

1
7
70%
4
10


Tỉ lệ

10%

20%

70%

100%

IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRẬN.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 9
NĂM HỌC 2017 -2018
THỜI GIAN: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Câu 1.( 2 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
“Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng như các vị danh nho xưa, hoàn toàn không phải
là một cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời, mà đây là lối sống thanh cao, một
cách di dưỡng tinh thần, một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống, có khả năng đem lại hạnh phúc
thanh cao cho tâm hồn và thể xác.”
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.
Câu 2. ( 1 điểm) Cho biết các thành ngữ sau đã vi phạm các phương châm hội thoại nào?
- Nói nặng nói nhẹ
- Nói nhăng nói cuội
- Nửa úp nửa mở
- Ông nói gà, bà nói vịt
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)

Em hãy thuyết minh về con trâu (có sử dụng các biện pháp nghệ thuật).
-

HẾT -


V/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN NGỮ VĂN (9)
A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm
đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.

- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống
nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8 điểm).
B. Đề và đáp án:
Phần
Đáp án và biểu điểm
Điểm
I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
I
1a
Tác giả: Lê Anh Trà
0,5
Tác phẩm: Phong cách Hồ Chí Minh
0,5
1b
Nội dung chính của đoạn văn: Ca ngợi lối sống giản dị của Bác Hồ, thể hiện quan niệm
1
thẩm mĩ “cái đẹp là sự giản dị tự nhiên”
2
Học sinh xác định được 4 thành ngữ đã vi phạm 4 phương châm hội thoại sau:
- Nói nặng nói nhẹ -> phương châm lịch sự
0.25
- Nói nhăng nói cuội -> phương châm về chất
0.25
- Nửa úp nửa mở -> phương châm cách thức
0.25
- Ông nói gà, bà nói vịt -> phương châm quan hệ
0.25
II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
II


2

7.0
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn thuyết minh: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài. 0.5
Mở bài: giới thiệu khái quát về con trâu ; Thân bài: thuyết minh về nguồn gốc, đặc điểm,
công dụng của con trâu; Kết bài: Vai trò của con trâu đối với đời sống con người.
b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh
0.5

Em hãy thuyết minh về con trâu (có sử dụng các biện pháp nghệ thuật).


c. Triển khai hợp lí nội dung trình tự thuyết minh
Kết hợp các biện pháp nghệ thuật trong khi thuyết minh
Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo những
ý cơ bản sau:
1. Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
- Đối với người nông dân Việt Nam thì con trâu là đầu cơ nghiệp, là người bạn gắn bó thân
thiết tự bao đời.-Hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau đã ăn sâu vào tâm thức của
nhiều thế hệ, gợi lên khung cảnh lao động thanh bình chốn làng quê.
2. Thân bài: Giới thiệu cụ thể đối tượng TM có đi kèm với yếu tố miêu tả.
- Hình dáng:
+ Con trâu đực bốn tuổi, thân hình to lớn, cân đối, da đen bóng, bụng tròn, lưng phẳng, bốn
chân vững chãi.
+ Trán gồ, sừng cong và nhọn, tai lớn, mắt to, mồm rộng, hai lỗ mũi đen ướt.
- Hành động:
+ Ngoan ngoãn đứng gặm cỏ, kéo cày thẳng tắp
+ Dưới nắng trưa, trâu và người đều ướt đẫm mồ hôi.
+ Thong thả nhai cỏ và nghỉ ngơi dưới gốc cây

3. Kết bài: Con trâu giúp người nông dân làm nhiều việc nặng nhọc trong lao động sản
xuất Tình cảm của em với con trâu.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ
nghĩa của từ
e. Sáng tạo: trong cách thuyết minh, kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp nghệ thuật, ...
Lời văn mạch lạc, trong sáng
Tổng điểm

5.0

0.5
0.5
10.0

Lưu ý chung
1. Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội
dung lớn nhất thiết phải có.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng
thời phải diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án,
nhưng phải hợp lý.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ kể chung chung, sắp xếp ý lộn xộn.
5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×