Tải bản đầy đủ (.ppt) (81 trang)

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 81 trang )

Biªn so¹n ®Ò kiÓm tra m«n
c«ng nghÖ
I. Híng dÉn biªn so¹n ®Ò kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
1.1. Kh¸i qu¸t vÒ kiÓm tra, ®¸nh gi¸ m«n C«ng nghÖ.
1.2. M« t¶ vÒ cÊp ®é t duy.
1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
II. VÝ dô minh häa


I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.1. Khái quát về kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ.
- KTĐG nhằm nhận định thực trạng và định hớng điều chỉnh.

-

Việc KTĐG hiện nay vẫn còn phụ thuộc vào chủ quan của mỗi GV,
cha đánh giá đợc tổng thể, cha đánh giá đợc theo mục tiêu hoặc
chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.

- Để đổi mới KTĐG, giáo viên cần có kĩ năng xây dựng th viện (ngân
hàng) câu hỏi và biên soạn đề.


I. Híng dÉn biªn so¹n ®Ò kiÓm
tra m«n C«ng nghÖ
1.2. Mô tả về cấp độ tư duy
Trước đây sử dụng cách chia của Bloom, chia mục tiêu kiến thức ra 6
mức: Biết, Hiểu, Vận dụng, Phân tích, Tổng hợp và Đánh giá.
Hiện nay, giáo dục phỏ thông sử dụng cách chia của NIKO, chia ra 4
mức, gọi là các cấp độ của tư duy: Biết, Hiểu, Vận dụng cấp độ


thấp và Vận dụng cấp độ cao.


Bảng tóm tắt về loại và mức
độ của mục tiêu dạy học (Theo
Bloom)
MT Kiến
thức
1. Biết

1. Bắt chớc đợc

1. Chấp nhận

2. Hiểu

2. Làm đợc

2. Hởng ứng

3. Vận dụng

3. Thành thạo

3. Đánh giá

4. Phân
tích
5. Tổng hợp


4. Kĩ xảo

4. Chủ động thực
hiện
5. Thành thói quen

6. Đánh giá

MT Kĩ năng

5. Sáng tạo

MT Thái độ


6 mức mục tiêu kin thc
1. Biết: Ngời học chỉ nhận biết và nhớ lại đợc những thông tin đã đợc
học; chỉ cần nhắc lại các sự kiện, hiện tợng,... mà không cần giải
thích.
2. Hiểu: Ngời học nắm đợc ý nghĩa của tài liệu. Điều đó thông qua các
khả năng nh: có thể chuyển tải tài liệu từ dạng này sang dạng khác,
có thể giải thích hoặc tóm tắt tài liệu, có thể diễn giải, mô tả,...
đợc các thông tin đã thu thập đợc, qua đó thể hiện năng lực hiểu
biết của họ.
3. Vận dụng: ngời học sử dụng các thông tin đã thu đợc để giải quyết
những tình huống khác với tình huống đã biết.


6 mức mục tiêu kin thc
4. Phân tích: ngời học biết tách cái tổng thể thành các bộ phận, thấy

đợc mối quan hệ giữa các bộ phận, biết sử dụng các thông tin để
phân tích.
5. Tổng hợp: ngời học biết kết hợp các bộ phận để tạo thành một tổng
thể mới từ tổng thể cũ. Mức này đòi hỏi ngời học có khả năng phân
tích đi đôi với tổng hợp, bắt đầu thể hiện tính sáng tạo của cá
nhân.
6. Đánh giá: Đòi hỏi ngời học có những hành động hợp lí về quyết
định, so sánh, phê phán, đánh giá hay chọn lọc trên cơ sở các tiêu
chí; có khả năng tổng hợp để đánh giá.


5 mức mục tiêu kĩ năng
1. Bắt chớc đợc: Quan sát các thao tác, các hoạt động mẫu rồi thực hiện
theo một cách máy móc, thụ động.
2. Làm đợc: Tự hoàn thành đạt yêu cầu một công việc nào đó theo h
ớng dẫn.
3. Thành thạo: Tự hoàn thành đạt yêu cầu một công việc nào đó một
cách thuần thục, không cần hớng dẫn.
4. Kĩ xảo: Tự hoàn thành đạt yêu cầu một công việc nào đó với các
thao tác rất chuẩn xác và thuần thục, hầu nh không cần có sự điều
khiển của trí óc.
5. Sáng tạo: Tự hoàn thành công việc với chất lợng, số lợng, hiệu quả cao
hơn hoặc có cải tiến về qui trình thực hiện v.v....


5 mức mục tiêu thái độ
1. Chấp nhận: Thừa nhận một cách thụ động nhng không phản
kháng, chống đối.
2. Hởng ứng: Thừa nhận một cách tích cực, có quan tâm đến vấn
đề.

3. Đánh giá: Đã nhập cuộc, có nhận xét về vấn đề đợc đặt ra.
4. Cam kết thực hiện: Thực hiện một cách chủ động, tự nguyện.
5. Thành thói quen: Đã trở thành tác phong, lối sống của bản thân.


I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.2. Mô tả về cấp độ t duy (Theo NIKO).
A Nhận biết / Biết
- Nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi đợc yêu cầu.
- Các hoạt động tơng ứng với cấp độ nhận biết là: nhận dạng, đối chiếu, chỉ
ra
- Các động từ tơng ứng với cấp độ nhận biết có thể là: xác định, đặt tên, liệt
kê, đối chiếu hoặc gọi tên, giới thiệu, chỉ ra,
Ví dụ: Gọi tên dụng cụ để gia công cơ khí; nêu định nghĩa động cơ đốt
trong; nhớ đợc ký hiệu các loại điện trở; kể tên các khối trong máy tăng
âm...


I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.2. Mô tả về cấp độ t duy (Theo NIKO).
B Thông hiểu / Hiểu
- Hiểu các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng khi chúng đợc thể hiện
theo các cách tơng tự nh cách GV đã giảng hoặc nh các ví dụ tiêu biểu về
chúng trên lớp học.
- Các hoạt động tơng ứng với cấp độ thông hiểu là: diễn giải, tổng kết, kể lại,
viết lại, lấy đợc ví dụ theo cách hiểu của mình
- Các động từ tơng ứng với cấp độ thông hiểu có thể là: tóm tắt, giải thích,
diễn dịch, mô tả, so sánh (đơn giản), phân biệt, đối chiếu, trình bày lại,

viết lại, minh họa, hình dung, chứng tỏ, chuyển đổi
Ví dụ: Giải thích đợc nguyên lý làm việc của ĐCĐT; giải thích nguyên lý hoạt
động của mạch chỉnh lu....


I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.2. Mô tả về cấp độ t duy (Theo NIKO).
C Vận dụng cấp độ thấp
- HS có thể hiểu đợc khái niệm ở một cấp độ cao hơn thông hiểu, tạo ra đợc sự
liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức
lại các thông tin đã đợc trình bày giống với bài giảng của GV hoặc trong SGK.
- Các hoạt động tơng ứng là: xây dựng mô hình, trình bày, tiến hành thí
nghiệm, phân loại, áp dụng quy tắc (định lí, định luật, mệnh đề), sắm vai
và đảo vai trò,
- Các động từ tơng ứng có thể là: thực hiện, giải quyết, minh họa, tính toán, diễn
dịch, bày tỏ, áp dụng, phân loại, sửa đổi, đa vào thực tế, chứng minh, ớc
tính, vận hành
Ví dụ: Tính toán đợc chi phí trong kinh doanh; Giải thích
làm mát bằng KK cần có cánh tản nhiệt; Giải thích và sử
trên linh kiện điện tử

vì sao xilanh của C
dụng đợc các thông số


I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.2. Mô tả về cấp độ t duy (Theo NIKO).
D Vận dụng ở cấp độ cao

- HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học - chủ đề để giải quyết các vấn
đề mới, không giống với những điều đã đợc học trong SGK. Đây là những
vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp phải ngoài xã hội.
- Cấp độ này có thể coi là tổng hòa cả 3 cấp độ Phân tích, Tổng hợp và Đánh
giá theo bảng phân loại của Bloom.
- Các hoạt động tơng ứng: thiết kế, đặt kế hoạch hoặc sáng tác; biện minh,
phê bình hoặc rút ra kết luận; tạo ra sản phẩm mới
- Các động từ tơng ứng: lập kế hoạch, thiết kế, tạo ra,
Ví dụ: Thiết kế hộp đồ dùng học tập; Thiết kế sơ đồ đi dây một mạch điện
tử;...


Tãm t¾t m« t¶ vÒ cÊp ®é t duy cña
NIKO
Cấp độ
M« t¶ cÊp ®é t duy
MT
Nhớ/Biế
t
Hiểu

Vận
dụngcấ
p độ
thấp
Vận
dụngcấ
p độ
cao


HS nhớ được những khái niệm cơ bản của chủ đề và có
thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu.
HS hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu
hỏi được đặt ra gần với các ví dụ HS đã được học trên
lớp.
HS vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng
các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự
nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp
trên lớp.
HS có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải
quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa
từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể
giải quyết bằng các kĩ năng và kiến thức đã được dạy ở
mức độ tương đương. Các vấn đề này tương tự các tình
huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.


Các phơng pháp kiểm tra đánh
giá
Các phơng pháp kiểm tra đánh
giỏ

Kiểm tra
bằng quan
sát

Quan sát
thờng
xuyên


Quan sát
sự trình
diễn của
học sinh

Bài
viết

Kiểm tra

Kiểm tra

viết

vấn đáp

Trắc
nghiệ
m tự
luận

Tiểu
luận

Luận
văn

Trắc
nghiệm
khách

quan

Nhiều
lựa
chọn

Vấn
đáp
thuần
tuý

Đúng
- Sai

Ghép
đôi

Vấn
đáp
kết
hợp

Điền
khuyế
t


Sơ lợc u điểm và hạn chế
của các phơng pháp KTĐG
Phơng

pháp
Quan sát

Vấn đáp

TNTL
(Tự luận)
TNKQ
(Trắc

Ưu điểm và phạm vi
sử dụng
Đánh giá kĩ năng

Hạn chế

Tính chủ quan
cao. Có thể cần
phơng tiện hỗ
trợ
Đánh giá kiến thức, khả Tính chủ quan
năng diễn đạt, lập cao
luận, trí thông minh
Đánh giá kiến thức, khả Tính chủ quan
năng diễn đạt, lập cao. Dễ ra đề,
luận, trí thông minh
khó chấm
Đánh giá kiến thức, trí Tính
khách
thông minh, phạm vi quan cao. Khó



I. Hớng dẫn biên soạn đề kiểm
tra môn Công nghệ
1.3. Quy trình biên soạn đề kiểm tra môn Công nghệ
Bớc 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Bớc 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Bớc 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (gồm 9 bớc nhỏ)
Bớc 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
Bớc 5. Xây dựng hớng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
Bớc 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh
sau khi học xong một chủ đề, một chương, phần hay một học kì, một năm
hay một cấp học. Khi biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào một số vấn đề
chính sau:
- Mục đích, yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra;
- Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Công nghệ THPT;
- Thực tế học tập của học sinh;
- Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho môn Công nghệ.


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Để xác định các hình thức kiểm tra phù hợp với nội dung môn học Công nghệ

cấp THPT giáo viên cần phải nắm vững một số nội dung cơ bản sau:
- Xuất phát từ đặc điểm của môn học Công nghệ, giáo viên cần xác định các hình
thức kiểm tra:
+ Kiểm tra lý thuyết;
+ Kiểm tra thực hành;
+ Kiểm tra lý thuyết kết hợp với kiểm tra thực hành;
+ Kiểm tra qua thu hoạch tổ chức tham quan.
- Căn cứ vào quy định của Bộ GDĐT tại Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày
5/10/2006 để xác định các loại bài kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra
định kỳ, kiểm tra cuối năm học.


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau:
1. Đề kiểm tra tự luận.
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm (trắc nghiệm khách quan).
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và trắc nghiệp khách
quan: (Trong đề kiểm tra có cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc
nghiệm khách quan).


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
1. Đề kiểm tra tự luận:
1.1. Ưu điểm:
- Phù hợp với thói quen của GV, HS;
- Dễ ra đề, có thể ra đề ở dạng ”đóng” hoặc “mở”;

- HS phải nắm vững kiến thức mới làm được bài;
- Có thể đánh giá được cả kiến thức, kỹ năng và thái độ;
- Dễ dàng đánh giá được tư duy sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức.
1.2. Hạn chế:
- Khó bao quát phạm vi rộng kiến thức trong chương trình;
- Người làm bài dễ nhìn bài hoặc trao đổi với người khác ;
- Độ chính xác tùy thuộc vào chủ quan của GV khi chấm;
- Khó có thể tự động hóa việc chấm bài.


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm (TNKQ)
2.1. Ưu điểm:
- Có thể bao quát được phạm vi rộng kiến thức của môn học;
- Hạn chế chép bài hoặc trao đổi khi làm bài ;
- Dễ chấm bài, có thể chấm bài bằng phương tiện hiện đại;
- Độ chính xác phụ thuộc vào chất lượng đề.
2.2. Hạn chế:
- Chưa phù hợp với thói quen của giáo viên khi ra đề;
- Người làm bài có thể đoán kết quả;
- Khó ra đề, nhất là đề dạng “mở” để học sinh vận dụng;
- Dễ kiểm tra kiến thức, khó kiểm tra kỹ năng, khó đánh giá tính sáng tạo trong
việc vận dụng kiến thức.


1.3. Quy tr×nh biªn so¹n ®Ò
kiÓm tra m«n C«ng nghÖ
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận và TNKQ .
- Mỗi hình thức ra đề kiểm tra đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp
một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc
trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học
tập của HS chính xác hơn.
- Kết hợp giữa tự luận và TNKQ sẽ tận dụng được những ưu điểm của cả hai hình
thức.
- Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác
nhau hoặc cho HS làm bài kiểm tra phần TNKQ độc lập với việc làm bài kiểm
tra phần tự luận: làm phần TNKQ trước, thu bài rồi mới cho HS làm phần tự
luận.


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Nếu dùng cả 2 loại TNTL và TNKQ thì mỗi cột được tách
làm 2

Tên Chủ
đề

Chủ đề 1

Nhận
biết

Chuẩn KT,
KN cần
kiểm tra


Thông
hiểu

(Ch)

Vận dụng
Thấp

Cao

(Ch)

(Ch)

Cộng

(Ch)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số
điểm


Số câu
Số câu
Số điểm ...điểm=...
%

…..

…..

…..

…..

…..

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Tổng số câu Số câu
Tổng số
Số điểm

…..
Số câu
Số điểm



1.3. Quy trình biên soạn đề
kiểm tra môn Công nghệ
Bớc 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (gồm 9 bớc nhỏ)
B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chơng...) cần kiểm tra;
B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ t duy;
B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, ch
ơng...);
B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;
B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chơng...) tơng ứng với tỉ lệ %;
B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tơng ứng;
B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.


Những điểm cần lưu ý khi thiÕt
lËp ma trËn ®Ò kiÓm tra
Lưu ý:
1. Lựa chọn và phân bố các chuẩn cho phù hợp với chương
trình.
2. Phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,
chương...) phù hợp với chương trình.
3. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương
ứng


×