Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.97 KB, 41 trang )

CHUYÊN
ĐỀ

HÓA HỌC


ÁP DỤNG
PHƯƠNG PHÁP
BẢO TOÀN KHỐI
LƯỢNG VÀ TĂNG
GIẢM KHỐI LƯỢNG
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP


I. NHỮNG HƯỚNG DẪN
CHUNG KHI GIẢI BÀI
TẬP HOÁ HỌC
1. Các kĩ năng cần thiết
trước khi giải bài tập hoá
học


- Đọc kỹ đề bài, tóm tắt
đề bài
- Viết phương trình hoá
học


- Đặt ẩn số cho các dữ
kiện cần tìm, tìm mối liên
hệ giữa các dữ kiện, lập


phương trình đại số, đặt
ẩn, biện luận…


2. Những điểm cần lưu ý
a. Hiểu được ý nghĩa
của phương trình hoá
học


- Các chất tác dụng với
nhau theo một tỉ lệ nhất
định (tỉ lệ về số mol, khối
lượng, thể tích…)
- Tuân theo định luật bảo
toàn khối lượng.


b. Khi tính toán dựa vào
phương trình hoá học
cần lưu ý:
- Các chất trong phương
trình hoá học là nguyên
chất


-Hiệu suất phản ứng là
100%
-Các dữ kiện đề cho
thường là dữ kiện không

cơ bản, do đó khi tính
toán theo phương trình
hoá học, học sinh phải


chuyển đổi từ dữ kiện
không cơ bản về cơ bản.
Thí dụ: đề bài cho mdd,
Vdd, H% < 100%, có lẫn
tạp chất…


II.PHƯƠNG PHÁP BẢO
TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Nguyên tắc:
- Tổng khối lượng các
chất tham gia bằng tổng
khối lượng chất tạo
thành.


- Không tính được khối
lượng chất dư, tạp chất.
2. Áp dụng: các bài toán
hoá vô cơ và hữu cơ.


Thí dụ 1: Cho 10g hỗn
hợp 2 muối cacbonat kim
loại hoá trị II và III tác

dụng với axit HCl vừa
đủ, thu được dung dịch A
và 672ml khí (đktc).


Hỏi cô cạn dung dịch A
thu được bao nhiêu gam
muối?


MCO3 + 2HCl →
MCl2 + CO2 + H2O
N2(CO3)3 + 6HCl →
2NCl3 + 3CO2 + 3H2O


Theo định luật bảo toàn
khối lượng:
Σm muối trước pứ + Σm
HCl = Σm muối sau pứ +
Σm CO2 + Σm H2O


→ Σm muối sau pứ = Σm
muối trước pứ + Σm HCl
– (Σm CO2 + Σm H2O)
Từ phương trình (1) và
(2) ta thấy: n CO2 = nH2O
= ½n HCl = 0,672/22,4 =
0,03 mol



→ n HCl = 0,06 mol
→ Khối lượng HCl : m =
n.M = 0,06.36,5 = 2,19g
Khối lượng CO2: m = n.M
= 0,03.44 = 1,32g
Khối lượng H2O: m=n.M
= 0,03.18 =0,54g


Vậy Σm muối sau pứ =
10 + 2,19 – (1,32 + 0,54)
= 10,33g


Thí dụ 2: Cho 16,3g hỗn
hợp 2 kim loại kiềm vào
nước được dung dịch A
và 5,6 lít khí H2 (ở đktc).
Hỏi cô cạn dung dịch A
thu được bao nhiêu gam
bazơ?


Học sinh tự giải bài tập
này


III. PHƯƠNG PHÁP

TĂNG GIẢM KHỐI
LƯỢNG
1. Nguyên tắc:
- Khi các chất phản ứng
thì khối lượng tăng hay
giảm bao nhiêu gam


2. Áp dụng:
- muối + axit → muối
mới + axit mới
-kim loại + muối → muối
mới + kim loại mới


- halogen đứng trước
đẩy halogen đứng sau
ra khỏi dung dịch muối.


Thí dụ 1: Cho 10g hỗn
hợp 2 muối cacbonat
kim loại hoá trị II và III
tác dụng với axit HCl
vừa đủ, thu được dung
dịch A và 672ml khí
(đktc).



×