Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de kiem tra hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.93 KB, 3 trang )

Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI - HỆ THỨC VI-ÉT
Bài 1: (?/164 SPP) a) Giải và biện luận theo m số nghiệm của phương trình :
x
2
– 2(m+1)x + m
2
+4m = 0
b) Cho phương trình: x
2
+ (m+2)x + m = 0 với m là tham số. Đònh m để phương trình có:
- hai nghiệm trái dấu
- hai nghiệm cùng dương
- hai nghiệm cùng âm
Bài 2: Cho pt x
2
- 2(m+1)x + m
2
– 4m + 5 = 0 ( m : tham số )
a) Đònh m để pt có nghiệm.
b) Đònh m để phương trình có tổng hai nghiệm bằng 6. Lúc đó, hãy tính tích của hai nghiệm.
c) Đònh m để pt có hai nghiệm đều dương .
Bài 3: (15/20 STL) Cho phương trình: 3x
2
+(1+3m)x -2m+1=0. Đònh m để phương trình :
a) Có 2 nghiệm phân biệt trái dấu
b) Có một nghiệm x=2 . Tìm nghiệm còn lại.
c) Có hai nghiệm sao cho tổng của chúng bằng 4.
Bài 4: (16/20 STL) Cho phương trình : x
2
+3x+m=0. Đònh m để phương trình :
a) Có nghiệm


b) Có hai nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn hệ thức 3x
1
+2x
2
=1
c) Vẽ đồ thò hàm số y= -x
2
. Với giá trò nào của m thì đường thẳng y=3x+m tiếp xúc với
parabol . Tìm toạ độ tiếp điểm.
Bài 5: (166/122 SPT) Cho phương trình : x
2
-2(m+1)x+m-4=0
a) CMR phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
c) Không giải phương trình, hãy tìm một biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc
vào m.
Bài 6: (1/182 SPP) Cho phương trình: x
2
+mx+(m+7)=0
a) Giải và biện luận sự có nghiệm của phương trình.
b) Tính x
1
2
+x
2
2

và x
1
3
+x
2
3
theo m.
c) Đònh m để x
1
2
+x
2
2
=10
d) Đònh m để phương trình có nghiệm bằng -2, rồi tính nghiệm thứ hai.
Bài 7: (93/86 STT) Cho phương trình: x
2
–(m-1)x - m
2
+m-2=0
a) CMR phương trình luôn luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
b) Gọi hai nghiệm của phương trình là x
1
; x
2
. Tìm giá trò của m để x
1
2
+x
2

2
đạt giá trò nhỏ
nhất.
Bài 8: (168/122 SPT) Cho phương trình: x
2
+(2m-1)x - m=0
a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn x
1
- x
2
=1
c) Tìm m để x
1
2
+x
2
2
- 6x
1
x
2
đạt giá trò nhỏ nhất.
Bài 9: (3/183 SPP) Cho phương trình bậc hai : mx
2
-(5m-2)x+6m-5=0

a) CMR phương trình luôn luôn có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm đối nhau
c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm nghòch đảo
d) Tìm m để phương trình có một nghiệm số là 0.
Bài 10:(3/100 STH) Cho phương trình: x
2
+(m+1)x+m=0 (1)
a) CMR phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.
b) Tính y=x
1
2
+x
2
2
. Tính m để y có giá trò nhỏ nhất, biết x
1
, x
2
là nghiệm của phương trình đã
cho.
Bài 11:(2/152 SPP) Cho phương trình bậc hai: x
2
-2mx+2m-1=0
a) Chứng tỏ phương trình luôn luôn có hai nghiệm x
1
, x
2
với mọi m.
b) Đặt A=2(x
1

2
+x
2
2
) – 5x
1
x
2
+ Chứng minh: A = 8m
2
-18m+9
+ Tìm m sao cho A=27
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng hai lần nghiệm kia.
Bài 12:(161/118 SPT) Cho phương trình: (m-4)x
2
-2mx+m-2=0
a) Giải phương trình khi m=3
b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
c) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất.
Bài 13:(167/123 SPT) Cho: x
2
+(m-2)x+m+5=0
a) Tính : x
1
2
+x
2
2
;
2 2

1 2
1 1
x x
+
; x
1
3
+x
2
3
theo m, với x
1
và x
2
là hai nghiệm của phương trình đã
cho.
b) Tìm giá trò của m để phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
thoả mãn x
1
2
+x
2
2
=10
Bài 14:(75/69 STT) Cho phương trình : x
2
-4mx+3m+1=0

a) Tìm m để phương trình có nghiệm x=1
b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép ứng với giá trò m tìm được.
c) Biết rằng phương trình có hai nghiệm x
1
, x
2
. Chứng minh : 4(x
1
x
2
– 1) = 3x
1
+ 3x
2
Bài 15:(83/77 STT) Cho phương trình : mx
2
– (2m+3)x +m-4= 0
a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x
1
, x
2
b) Tính x
1
2
+x
2
2
;
2 2
1 2

1 1
x x
+
theo m.
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa x
1
và x
2
không phụ thuộc vào m.
Bài 16:(3.67/114 Snc) Cho phương trình: mx
2
–2(m+2)x + (m-3) = 0
a) Tìm giá trò của m để các nghiệm x
1
, x
2
của phương trình thoả mãn :
(2x
1
+1)(2x
2
+1)=8
b) Tìm một hệ thức giữa x
1
, x
2
không

phụ thuộc vào m.
Bài 17:(3.27/96 Snc) Cho phương trình: x

2
– mx – 2(m
2
+8) = 0
Tìm giá trò của m để các nghiệm x
1
, x
2
của phương trình thoả mãn :
a) x
1
2
+x
2
2
= 52 b) x
1
2
+x
2
2
có giá trò nhỏ nhất
Bài 18:(3.17/130 STH) Cho phương trình: (m-1)x
2
– (2m-1)x + m+5 = 0 (1)
1. Đònh m để phương trình (1) :
a) Có hai nghiệm phân biệt b) Có hai nghiệm trái dấu
c) Có hai nghiệm đối nhau d) Có hai nghiệm thoả mãn : x
1
– 4x

2
= 3
2. Tìm một hệ thức liên hệ giữa các nghiệm số độc lập với m.
Bài 19:(7/214 SPP- SGK) Cho phương trình : x
2
– 10x – m
2
= 0 (1)
a) CMR phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m≠0.
b) Với giá trò nào của m thì phương trình (1) thoả mãn điều kiện : 6x
1
+x
2
=5
c) CMR: nghiệm của phương trình (1) là nghòch đảo của phương trình m
2
x
2
+10x1=0 (2)
Bài 20:(193/144 SPT) 1. Cho phương trình : x
2
-5mx +1 = 0 (1) có nghiệm x
1
, x
2
. Lập phương trình
bậc hai có hai nghiệm y
1
, y
2

thoả mãn :
a) là số đối của các nghiệm phương trình (1)
b) là nghòch đảo các nghiệm của phương trình (1)
2. Cho phương trình : x
2
-mx +m
3
4

= 0 (2) có nghiệm x
1
, x
2
. Lập phương trình bậc hai có
tham số m nhận hai số sau làm nghiệm: u = x
1
+x
2
và v = x
1
x
2
Bài 21:(3/159 SBT) Cho phương trình : 5x
2
+10x +2 =0
a) Giải phương trình trên
b) Trong phương trình 5x
2
+10x +2 =0 , hãy tìm các giá trò nguyên dương của m để phương
trình có hai nghiệm.

c) Có thể thay m trong phương trình ở câu b) bởi một số âm để phương trình vô nghiệm
không?
Bài 22:( 3.68/114 Snc) Cho phương trình: x
2
-2(m-3)x -2(m-1) = 0
a) CMR: Phương trình có nghiệm với mọi m.
b) CMR: Phương trình không thể có nghiệm -1
c) Biểu thò x
1
theo x
2
Bài 23:(3.22/96 Snc) Tìm giá trò m để phương trình sau có hai nghiệm phân biệt lớn hơn 2.
3x
2
-14x +2m = 0
Bài 24:( 3.24/96 Snc) Cho phương trình : x
2
+2(m-1)x - (m+1)=0
a) Tìm giá trò m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1.
b) Tìm giá trò m để phương trình sau có hai nghiệm nhỏ hơn 2.
Bài 25: (2/Bộ đề xx) Cho (P) : y=
2
x
4
và M(1;-2)
a) Viết phương trình đường thẳng (D) qua m và có hệ số góc m.
b) CMR: (D) luôn luôn cắt (P) tại hai điểm A và B với mọi m.
c) Gọi x
A
và x

B
lần lượt là hoành độ của A và B . Tìm m để y= x
A
2
x
B +
x
B
2
x
A
có giá trò nhỏ
nhất.
Đề thi (03-04): Cho phương trình : x
2
– 2(m+1)x +2m+10 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m=1
b) Đònh m để phương trình (1) có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
c) Trong trường hợp phương trình (1) có hai nghiệm khác 0 là x
1
, x
2
. Tìm giá trò của m sao
cho
2 2
1 2
1 1 1
x x 2
+ =
Đề thi (07-08): Cho phương trình bậc hai ẩn x, m là tham số : x

2
+ mx+ 2m – 4= 0 (1)
a) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trò của m.
b) Gọi x
1
, x
2
là hai nghiệm phân biệt của phương trình (1) . Tìm các giá trò nguyên dương
của m để biểu thức A =
1 2
1 2
x x
x x+
có giá trò nguyên.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×