NGUYỄN ANH PHONG
www.facebook.com/groups/thithuhoahocquocgia/
ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA LẦN 8 – NĂM 2016
MÔN : HÓA HỌC
Ngày thi : 16 – 4– 2016
Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm
Thi thử lần 9 sẽ được tổ chức vào ngày 21/5/2016
Câu 01: Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng.
A. CaSO4.2H2O
B. CaSO4.H2O
C. CaSO4
D. CaSO4.3H2O
Câu 02: Kim loại nào sau đây có thể khử nước ở nhiệt độ thường:
A. Mg
B. Ca
C. Cr
D. Mg và Ca
Câu 03: Công thức của axit fomic là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. HCHO
D. CH3OH
0
Câu 04: Chất nào sau đây tác dụng với H2 (Ni, t ) dư thu được ancol đơn chức:
A. CH2=CHCOOH B. HOC-CHO
C. CH2=CHCHO
D. C2H4
2 2
6 1
Câu 05: Nguyên tố X có cấu hình là 1s 2s 2p 3s . Phát biểu nào về X là đúng:
A. X là phi kim
B. X là khí hiếm
C. X là Al
D. X có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường
Câu 06: Chất là tác nhân chính gây ra mưa axit là:
A. CO2
B. N2O
C. SO2
D. O3
Câu 07: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh:
A. K
B. HCl
C. HCOOH
D. NH3
Câu 08: Chất nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:
A. Nilon – 6,6
B. PVC
C. Tơ Olon
D. Tơ visco
Câu 09: Chất nào sau đây có mạch thẳng (không phân nhánh):
A. aminopectin
B. Aminozơ
C. Cao su lưu hóa
D. Nhựa rezit
Câu 10: Chất nào sau đây là amin bậc 1:
A. CH3NHCH3
B. (CH3)3N
C. C3H7NH2
D. CH3OH
Câu 11: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch chứa HCl dư thu được a mol khí H2. Giá trị của a là:
A. 0,1
B. 0,2
C. 0,15
D. 0,25
Câu 12: Cho 0,1 mol HCHO tác dụng hoàn toàn với AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:
A. 43,2 gam
B. 21,6 gam
C. 32,4 gam
D. 86,4 gam
Câu 13: Trong quá trình sản xuất nhôm, để điện phân được nhôm oxit, phải hòa tan nhôm oxit trong
chất nào sau đây?
A. apatit
B. pirit
C. cacnalit
D. criolit
Câu 14: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là?
A. Fe
B. Mo
C. W
D. Cr
Câu 15: Loại thực vật nào sau đây có chứa đường sacarozơ?
A. Lúa, gạo
B. Củ sắn
C. Cây mía
D. Quả nho
Câu 16: Phương pháp nào sau đây dùng để rửa sạch lọ đựng anilin:
A. Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đó rửa lại bằng nước
B. Rửa bằng dung dịch thuốc tím
C. Rửa bằng dung dịch NaCl, sau đó rửa lại bằng nước
D. Rửa bằng dung dịch HCl , sau đó rửa lại bằng nước
Câu 17: Khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm có chứa Ba(HCO3)2 thì
A. xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh.
1
C. không có phản ứng hóa học xẩy ra.
D. xuất hiện bọt khí không màu bay lên.
Câu 18: Số công thức cấu tạo của este có công thức phân tử C4H8O2 là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 19: Muối nào sau đây khó bị nhiệt phân hủy?
A. NH4NO3
B. K2CO3
C. KNO3
D. KHCO3
Câu 20: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng bột của một trong 4 kim loại sau bị mất nhãn Al, Ba, Mg, Ag. Chỉ
dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được bao nhiêu lọ trên?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 21: Khi nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4(loãng), sau một thời gian phản ứng, nhỏ thêm vài
giọt dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là?
A. Không có bọt khí thoát ra mà chỉ có Cu bám vào thanh Zn
B. Thấy bọt khí thoát ra chậm hơn
C. Dung dịch chuyển thành màu nâu
D. Thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn
Câu 22: Chất nào sau đây dùng để sản xuất thuốc súng không khói?
A. Sacarozơ
B. Glixerol
C. Xenlulozơ
D. Toluen
Aminoaxit
X
có
trong
thiên
nhiên
có
khối
lượng
mol
phân
tử
bằng
89. Tên gọi của X là
Câu 23:
A. lysin
B. axit 3-aminopropanoic
C. alanin
D. glyxin
Câu 24: Cho phản ứng sau: N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k)
∆H < 0.
Để cân bằng hóa học trên chuyển dịch theo chiều thuận ta phải ?
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất.
B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất.
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất.
D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất.
Câu 25: Cho 11,5 gam axit đơn chức X tác dụng với 0,4 mol NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn cô cạn dung dịch thu được 23 gam rắn khan. X là:
A. HCOOH
B. CH3COOH
C. CH2=CHCOOH D. C2H5COOH
Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Dung dịch X
Khí Z
Khí Z
Dung dịch X
Chất
rắn Y
H2O
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0
A. K2SO3 (rắn) + H2SO4
B. 2KMnO4
t
0
K2SO4 + SO2
+ H2O
K2MnO4 + MnO2 + O2
C. NaOH + NH4Cl (rắn)
t0
NH3 + NaCl + H2O
0
D. Mg + H2SO4 (loãng) t
MgSO4 + H2
Câu 27: Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất
làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 28: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
2
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
o
Nhiiệt độ sôi ( C)
182
184
-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Y là C6H5OH.
B. Z là CH3NH2
C. T là C6H5NH2
D. X là NH3
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(c) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF
(f) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(2) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Sục khí ozon vào dung dịch KI.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Fe2O3 vào dung dịch chứa HI.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol
CO2 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của ankan trong X là:
A. 16%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 24%.
Câu 32: Dung dịch X chứa 0,15 mol Ca2+, a mol Na+, 0,2 mol Cl- và HCO3-. Cho 0,15 mol Ca(OH)2
vào X thì thấy dung dịch X không còn tính cứng. Giá trị của a là:
A. 0,2
B. 0,15
C. 0,1
D. Đáp án khác
Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm 0,3 mol C2H5OH và 0,4 mol C3H7OH dẫn qua H2SO4 đặc nóng thu
được m gam hỗn hợp Y gồm các ete và anken. Cho Y vào dung dịch brom dư thì thấy có 0,4 mol Br2
đã tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 24,3.
B. 47,2.
C. 27,9.
D. 45,2.
Câu 34: Điện phân dung dịch X (rất loãng) chứa 0,08 mol Fe(NO3)3 và 0,02 mol FeCl2 với cường độ
dòng điện 9,65A trong 1000 giây (H = 100%). Sau điện phân khuấy đều dung dịch thấy có khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5) thoát ra. Dung dịch sau cùng có khối lượng giảm so với dung dịch
đầu là m gam. Giá trị gần nhất của m là:
A. 2,22
B. 2,75
C. 2,18
D. 2,45
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 11,94 gam hỗn hợp X chứa một ancol no đơn chức Y và một ancol
không no (có một liên kết đôi C = C) hai chức Z. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,57 mol H2O.
Mặt khác, cho Na dư vào hỗn hợp X trên thấy có 0,135 mol khí H2 thoát ra. Phần trăm khối lượng
của Y trong X là:
A. 12,45%
B. 11,56%
C. 32,16%
D. 18,28%
Câu 36: Nhỏ rất từ từ dung dịch chứa 0,03 mol K2CO3 và 0,06 mol KHCO3 vào dung dịch chứa 0,08
mol HCl. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra x mol khí CO2. Giá trị của x là:
A. 0,05
B. 0,04
C. 0,06
D. 0,035
Câu 37: Cho K (dư) vào dung dịch chứa 0,2 mol axit CH3CH2COOH. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m có thể là :
3
A. 22,4
B. 21,8
C. 22,2
D. 28,4
Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,05 mol
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775.
B. 9,85.
C. 29,55.
D. 19,70.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, bậc 1 cần V lít O2 (đktc). Biết sản
phẩm cháy có 12,32 gam CO2 và 0,13 mol N2. Giá trị của V là:
A. 12,656
B. 14,224
C. 11,984
D. 12,208
Câu 40: Nung hỗn hợp gồm 0,15 mol Al và 0,06 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 dư thu được 0,195 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 544,12.
B. 52,58.
C. 41,97.
D.55,89.
Câu 41: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 150ml dung dịch Cu(NO3)2 2M và AgNO3
1M đến khi kết thúc các phản ứng được dung dịch Y và 42,12 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y phản
ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18
gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Mg có trong X là:
A. 42,16%
B. 26,18%
C. 33,11%
D. 39,74%
Câu 42:
3
1M.
Cho X tác dụng với AgNO3 dư thì lượng kết tủa thu được sẽ là:
A. 5,40
B. 4,32
C. 6,48
D. 3,24
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol
KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá
trị của m là:
A. 1,86
B. 1,55
C. 2,17
D. 2,48
Câu 44: X là hỗn hợp chứa hai hợp chất hữu cơ (phân tử đều chứa C, H, O) no, hở, chỉ có một loại
nhóm chức, không tác dụng được với H2 (Ni, t0). Đốt cháy hoàn toàn a mol X với tỷ lệ bất kì luôn
cần 2a mol khí O2. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol X bằng khí O2 sản phẩm thu được gồm
CO2 và H2O có tổng khối lượng là m gam được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy
có kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 15,12 gam. Giá trị của m gần nhất với:
A. 24,6
B. 20,8
C. 32,6
D. 42,2
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol đơn chức X trong 0,95 mol O2 (dư), thu được tổng số
mol các khí và hơi bằng 1,35 mol. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Khối lượng ancol X đem đốt cháy là 11,6 gam.
B. Ancol X là no.
C. Ancol X là không no.
D. Số nguyên tử hidro trong X là 6 nguyên tử.
Câu 46: X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và MX < MY < MZ. Đốt cháy a mol X hoặc a mol Y hay a
mol Z đều thấy số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 1,5a mol. Thủy phân hoàn toàn 56,22 gam hỗn
hợp E chứa x mol X, y mol Y và y mol Z trong KOH thu được 103,38 gam hỗn hợp muối của Gly và
Ala. Biết 4x – 9y = 0,38. Số nguyên tử H có trong Z có thể là:
A. 31
B. 23
C. 29
D. 27
Câu 47: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K, Ba, Al vào nước được dung dịch X và 8,512 lít H2
(đktc). Cho X phản ứng với 200 ml dung dịch H2SO4 1,25M và HCl 1M thu được 24,86 gam kết tủa
và dung dịch Y chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cô cạn Y được 30,08 gam chất rắn
khan. Phần trăm khối lượng của Ba có trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 44,16%
B. 60,04%
C. 35,25%
D. 48,15%
4
Câu 48: Cho 26,96 gam hỗn hợp Cu(NO3)2, Fe3O4, FeCl2 vào 680 ml dung dịch HCl 1M được dung
dịch X và 0,04 mol NO. Cho AgNO3 vừa đủ vào X được 120,54 gam kết tủa và không thấy khí thoát
ra. Mặt khác, cho m gam Fe vào X thu được 1,12 lít khí Y. Giá trị của m là:
A. 11,2
B. 11,76
C. 12,32
D. 9,52
Câu 49: A, B, C là ba ancol no, đơn chức, bậc 1, mạch hở ( MA < MB < MC), D là axit cacboxylic
không no (có một liên kết C = C), ba chức, mạch hở, E là este mạch hở tạo bởi A, B, C và D. Đốt
cháy hoàn toàn 26,86 gam hỗn hợp T gồm A, B, C, D, E bằng 1,425 mol khí oxi vừa đủ thu được hỗn
hợp CO2 và hơi nước trong đó số mol CO2 ít hơn số mol H2O là 0,03 mol. Lấy 26,86 gam T cho tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp ancol. Cho toàn bộ lượng ancol trên tác dụng
với K dư thấy có 0,18 mol khí H2 bay ra. Mặt khác, oxi hóa hoàn toàn lượng ancol trên bằng CuO
(chỉ tạo thành andehit) rồi đem lượng andehit trên phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thu được
129,6 gam Ag. Biết rằng trong D không có cacbon nào có nhiều hơn 1 nhóm –COOH đính vào. Phần
trăm khối lượng của D có trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 23,32%
B. 26,53%
C. 18,15%
D. 22,56%
Câu 50: Cho 33,4 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgO, Fe(NO3)2 và FeCO3 vào dung dịch chứa 1,29
mol HCl và 0,166 HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ
chứa các muối và 0,163 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2 và 0,1 mol CO2. Cho dung dịch AgNO3 dư
vào dung dịch Y thu được 191,595 gam kết tủa. Nếu tác dụng tối đa với các chất tan có trong dung
dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,39 mol KOH. Biết rằng tổng số mol nguyên tử oxi có trong X là
0,68 mol. Số mol của N2 có trong Z là bao nhiêu:
A. 0,028
B. 0,031
C. 0,033
D. 0,035
-------------- HẾT ----------------
ĐÁP ÁN – LẦN 8 – 2016
01.B
11.A
21.D
31.A
41.D
02.D
12.A
22.C
32.D
42.C
03.A
13.D
23.C
33.C
43.A
04.C
14.C
24.D
34.A
44.B
05.D
15.C
25.A
35.B
45.D
06.C
16.D
26.D
36.C
46.D
07.B
17.A
27.C
37.D
47.B
08.A
18.C
28.B
38.B
48.B
09.B
19.B
29.B
39.C
49.D
10.C
20.A
30.A
40.D
50.C
Thi thử lần 9 sẽ được tổ chức vào ngày 21/5/2016
5
GIẢI CHI TIẾT LẦN 8 – 2016
Câu 25: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTKL
11,5 0, 4.40 23 18n H2O
n H2O
0, 25
11,5
46
HCOOH
0, 25
Câu 29: Chọn đáp án B
Các thí nghiệm có kết tủa là (b), (d), (f)
Câu 30: Chọn đáp án A
Ngoại trừ thí nghiệm (7) còn lại đều có phản ứng oxi hóa khử.
Câu 31: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
n ankan 0, 4 0,35 0, 05
CH 4 : 0, 05
Ta có:
%CH 4
0,35
C
1, 75
C2 H 4 : 0,15
0, 2
MX
Câu 32: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
X hết tính cứng → không còn Ca2+
n HCO
0,3
a 0, 2
n anken
H2 O
0,4
n ete
H2 O
0,3 0,4 0,4
2
0,15
16%
3
Câu 33: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: n Br
2
BTKL
0,4
n anken
0,4
0,3.46 0,4.60 m 0,55.18
Câu 34: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
It 9, 65.1000
Ta có: n e
F
96500
3
2
Fe
1e Fe
m 27,9(gam)
0,1(mol) . Bài toán này cần hết sức chú ý sự di chuyển của H+.
Cl
0, 08
2H
1e Cl
0, 04
2e H 2
2H 2O 4e 4H
0, 02
0, 06
Vậy dung dịch sau điện phân chứa n H
m
O2
NO : 0, 01
O2 : 0, 015
Cl2 : 0, 02
m
0,04
n NO
0,01
2, 22(gam)
H 2 : 0, 01
Câu 35: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n 2O : y NAP
y 2z 0,135.2
y 0, 03
Ta có:
Cm H 2mO2 : z
0,57.14 4y 32z 11,94
z 0,12
Nhận xét: Z phải có ít nhất 4 nguyên tử C hay 8 nguyên tử H. Nếu Z có 10H thì số mol H2O sẽ vô lý.
6
Z : CH 2
CH CH(OH) CH 2 OH : 0,12
%Y 11,56%
Y : C2 H6O : 0, 03
Câu 36: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Với kiểu nhỏ như vậy thì CO2 thoát ra do cả CO32- và HCO3- sinh ra. Lượng khí sinh ra tương
ứng theo tỷ lệ mol.
CO32 : 0, 03
CO2 : a
HCl
Ta có:
2a 2a 0, 08
a 0, 02
CO2 : 2a
HCO3 : 0, 06
x 3a 0, 06(mol)
Câu 37: Chọn đáp án D
Chú ý: Vì K dư nên chất rắn ngoài muối CH3CH2COOK còn có thể có KOH hoặc K dư nữa.
m 0, 2(29 44 39)
Do đó:
Câu 38: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n CO2
0,15
Ta có: n OH
0, 25
n Ba 2
0, 05
22, 4(gam)
CO32 : 0,1
m
Ba 2 : 0, 05
0, 05.197 9,85(gam)
Câu 39: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cn H 2n : 0,1
Cn H 2n 2 : 0,1
Dồn X về
BTNT.N
NH : 0, 26
CO 2 : 0, 28
NH : 0, 26
H 2 O : 0,51
H 2 : 0,1
0, 28.2 0,51
0,535
V 11,984
2
Câu 40: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
n H2 0,195
n H2SO4 0,195 0, 24 0, 435(mol)
Ta có:
n O 0, 24
BTNT.O
BTKL
n O2
m
0,15.27 0, 06.3.56 0, 435.96 55,89(gam)
Câu 41: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ag : 0,15
Nhận thấy : 42,12 Cu : 0,3
Fe : 0,12
18
X
MgO : a
Fe2O3 : 0,5b
Mg : 0,3
Fe : 0,195
Mg 2 : a
Y Fe2 : b
NO3 : 0, 75
a
40a 80b 18
%Mg
a b 0,375
0,3.24
18,12
0,3
b 0, 075
39,74%
Câu 42: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cho HCl vào X có khí NO nên HNO3 thiếu.
7
Ta có: n NO
0,05
BTE
X
n Trong
NO
0,05.3 0,15
3
Na : 0, 25
Lại có n NaOH
0, 25
BTDT
BTE
nFe2
BTNT.N
Cl : 0,12
0, 02
NO3 : 0,13
BTE
0,02.3 0,06
n NO
mAg
0,06.108 6, 48(gam)
Câu 43: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTNT.P
Ta dùng kỹ thuật điền số điện tích : m 9, 72
PO34 :
m
31
K : 0,15
BTDT
H :
3m
0,15
31
m
3m
0,15.39
0,15
m 1,86
31
31
Câu 44: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Từ các dữ kiện của bài toán biện luận ra X chứa CH3COOH và HOOC – CH2 – COOH
C2 H 4 O 2 : a
CO2 : 2a 3b
Ta có: n X 0,14
C3H 4O4 : b
H 2O : 0, 28(mol)
BTKL
m 9, 72 95
a b 0,14
a
56(2a 3b) 0, 28.18 15,12
b 0, 08
Câu 45: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO2 : 0, 2n
o
Cn H 2n 2 2k O t
H 2O: 0,2(n 1 k)
0, 06
n Opu2
m 20,88
CO2 : 0,36
H 2O : 0, 28
0, 4n 0, 2n 0, 2k
2
0,3n 0,1k
CO 2 : 0, 2n
1,35 H 2O: 0,2(n 1 k)
0, 4n 0, 2 0, 2k 0,95 0,3n 0,1k 1,35
O 2 : 0,95 0,3n 0,1k
0,1n 0,1k 0, 2
Câu 46: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta có:
C n H 2n 1 NO : ka
H2O : a
Với bài toán này: 1,5a a(
2 . Vậy đáp án D chắc chắn đúng.
n k
n CO2
n H2O
k
1)
2
a(
k
1) (với k là số mắt xích)
2
k 5 . Ta dồn E về: 56, 22
C n H 2n 1 NO : 5x 10y
H 2 O : x 2y
32
15
x 0,14
y 0,02
n
BTKL
103,38 56, 22 56.5 x 2y
18(x 2 y)
x 2y 0,18(mol)
8
a b 0,9
Gly : a
Gọi
Ala : b
a 0,78
b 0,12
32
2a 3b 0,9.
15
Y : Gly3 Ala 2 : 0,02
Z : GlyAla 4 : 0,02
X : Gly5 : 0,14
Y : Gly 4 Ala : 0,02
hoặc
Z : Ala 5 : 0,02
Câu 47: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n H2SO4
Ta có: n HCl
n H2
BTDT
a
24,86 30,08 54,94
0, 2
n
ne
0,76
2
4
SO : 0, 25
Cl : 0, 2
0,38
ne
BTKL
0,06
24,86
m
0, 25
0, 76
OH : a
m 22,82
Al(OH)3 : 0, 02
%Ba
BaSO4 : 0,1
0,1.137
22,82
60, 04%
Câu 48: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cho Fe vào X có khí →X chứa H+ dư và muối sắt trong X chỉ là Fe3+.
n
0,84
HCl : 0, 68
FeCl2 : 0, 08
BTNT.Clo
Ta có:
n NO
0, 04
BTE
n Fe2
FeCl2 : 0, 08
0,12
Fe3O4 : 0, 04
NO3 : 0, 04
Cl : 0,84
Cu(NO3 ) 2 : 0, 04
BTKL
X Fe3 : 0, 2
26,96 Fe3O4 : 0, 04
Cu 2 : 0, 04
FeCl2 : 0, 08
BTDT
Y
BTNT.Fe
NO : 0, 04
Cl : 0,84
BTNT.H
H 2 : 0, 01
BTDT
T
H : 0, 2 0, 04.4 0, 01.2 0, 02
Fe2 : 0, 41
m 56(0, 41 0, 2) 11, 76
Câu 49: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
CO2 : a(mol)
Ta có
H 2O : a 0, 03(mol)
BTNT.O
H : 0, 2
X
n Trong
O
Cn H 2n 2O : x
Cm H 2m 6O6 : y
BTKL
26,86 1, 425.32
1,16.2 1,19 1, 425.2
44a 18(a 0, 03)
0, 66(mol)
a 6y 0, 66
NAP
a 1,16(mol)
1,16.0,3 18x 90y 26,86
x
0, 24
y 0,07
9
Và n H2
0,36 0, 24
3
0, 03
n este
0,18
n axit
Lại có
n H2
0,18
n Ag
1, 2
n CH3OH
T
nB
n ancol
n CHO
0, 04
CH3OH : 0, 24
0,36
RCH 2 OH : 0,12
0, 2
0, 04
C
n axit
0, 03
n este
0, 04
BTNT.C
4CB,C 3CD 4CE
0, 2 0, 04CB,C 0, 03CD 0, 04CE
1,16
96 (D có ít nhất 8 nguyên tử C)
Nhận thấy 4.3 3.8 4.15 96
D : C 8H 10O 6: 0,03(mol)
%C8H10O6
0,03.202
26,86
22,56%
Câu 50: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải
Ta có: 191,595
AgCl :1,29
BTKL
BTE
Ag : 0,06
2
Fe : 0,06
X
và n Trong
O
0, 68
K :1,39
Dung dịch cuối cùng chứa: Cl :1, 29
BTDT
Gọi n NH
a
4
NO3 : 0,1
NH 4 : a
Fe 2 : 0,06
Dung dịch Y chứa
Fe3 : b
BTDT
2
Mg : c
a 3b 2c 1, 27
Cl :1, 29
NO3 : 0,1
FeCO3 : 0,1
Fe(NO3 )2 : 0, 06 b 0,1 b 0, 04
33, 4
MgO : 0, 68 0,3 6(b 0, 04) 0, 62 6b
Mg : c 6 b 0, 62
BTKL
180(b 0, 04) 40(0, 62 6 b) 24(c 6 b 0, 62) 0,1.116 33, 4
BTNT.N
2(b 0, 04) 0,166 0,1 a 0, 063.2
a 3b 2c 1,27
a 2b
0,14
84b 24c 19,08
Gọi
N2 : x
N 2O : 0, 063 x
x
a 0,04
b 0,09
c 0,48
BTE
n Mg
0,4
10x 8(0, 063 x) 0, 04.8 0, 4.2 0, 09
Mg
Fe3
0, 033
10