Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống và chăm sóc lan phi điệp tím (Dendrobium anosmum lindl) tại khu vực Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 51 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN VÀ NỘI THẤT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:
“Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống và chăm sóc lan phi điệp tím (Dendrobium
anosmum lindl) tại khu vực Vĩnh Phúc”.

Ngành: Lâm nghiệp đô thị
Mã số: D620202

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Nguyễn Thị Yến
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Đức Thành

MSV

: 1353043257

Lớp

: K58B - LNĐT

Khóa học

: 2013 - 2017

HÀ NỘI, 2017



LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô của
trƣờng Đại học Lâm nghiệp đặc biệt là các thầy cô Viện kiến trúc cảnh quan và nội
thất của trƣờng đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp. Và em
cũng xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Yến đã nhiệt tình hƣớng dẫn em hoàn
thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Bài khóa luận còn có sự giúp đỡ của các nhà vƣờn,
các nghệ nhân chơi lan nhƣ nhà vƣờn Lộc Vũ, Vƣờn Lan Sinh Viên, chú Hoàng
Ngọc Trƣờng, anh Nguyễn Văn Dƣơng, anh Nguyễn Văn Mỹ, anh Nguyễn Văn
Thực.... Xin chân thành cảm ơn các chú,anh.
Trong quá trình làm nghiên cứu, cũng nhƣ là trong quá trình làm bài báo cáo
khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình
độ lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cô để em
học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đức Thành

i

blog cá nhân: />

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Stt

Từ viết tắt


Giải nghĩa từ viết tắt

1

CTTN

Công thức thí nghiệm

2

TN

Thí nghiệm

3

TB

Trung bình

ii

blog cá nhân: />

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đánh giá tỷ lệ mắt ngủ lên keiki:.............................................................11
Bảng 2.2: Đánh giá tình hình phát triển của keiki. ...................................................11
Bảng 2.3: Ảnh hƣởng của chế độ nƣớc tới tình hình sinh trƣởng phát triển cây. .....12
Bảng 2.4: Ảnh hƣởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trƣởng phát ..............13

Bảng 4.1: Đánh giá tỷ lệ mắt ngủ lên keiki ...............................................................23
Bảng 4.2: Đánh giá tình hình phát triển của keiki ....................................................25
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của chế độ nƣớc tới tình hình sinh trƣởng phát triển cây. .....33
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trƣởng phát triển cây.
...................................................................................................................................36

iii

blog cá nhân: />

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hình thái lan phi điệp ..................................................................................2
Hình 1.2: Hình thái mặt hoa phi điệp. .........................................................................3
Hình 2.1: Giàn lan vị trí nhân giống. ..........................................................................8
Hình 2.2: Lan giống sau khi cắt khỏi thân mẹ. ...........................................................9
Hình 2.4: Hiện trạng chi tiết mắt ngủ mỗi công thức ...............................................10
Hình 4.1: Quá trình phát triển của keiki trầm ...........................................................17
Hình 4.2: Cattleya nảy chồi sau khi tách chiết ..........................................................20
Hình 4.3: Xử lý hom hạc vỹ giống ............................................................................21
Hình 4.4: Mầm mới mọc từ căn hành sau khi ghép ..................................................22
Hình 4.5: Mắt ngủ sƣng sau 4 tuần ...........................................................................24
Hình 4.6: keiki nhú rễ non.........................................................................................24
Hình 4.7: Cây CTTN1 sau 90 ngày...........................................................................27
Hình 4.8: So sánh về giá thể trồng phi điệp ..............................................................29
Hình 4.9: So sánh 2 CTTN ngày 1/2/2017 ................................................................34
Hình 4.10: So sánh 2 CTTN ngày 1/5/2017..............................................................35
Hình 4.11: So sánh cây thấp nhất và cao nhất ngày 1/5/2017 ..................................35
Hình 4.12: So sánh 2 CTTN ngày 1/2/2017..............................................................37
Hình 4.14: So sánh cây thấp nhất và cao nhất ngày 1/5/2017 ..................................38


iv

blog cá nhân: />

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iv
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. ...................................2
1.1 Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. ....................................................................2
1.2 Các nghiên cứu về nhân giống và chăm sóc một số loài hoàng thảo....................3
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU-NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP........................................6
2.1 Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................6
2.2 Đối tƣợng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu. ........................................................6
2.3 Nội dung nghiên cứu. ............................................................................................6
2.4 Vật liệu thí nghiệm. ...............................................................................................6
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................6
2.5.1 Phƣơng pháp kế thừa có chọn lọc. .....................................................................6
2.5.2 Phƣơng pháp chuyên gia. ...................................................................................7
2.5.3 Phƣơng pháp ngoại nghiệp:................................................................................7
CHƢƠNG 3 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU. ..........................................14
3.1 Đặc điểm chung của khu vực xã Đồng Tĩnh. ......................................................14
3.2 Điều kiện khí hậu của khu vực. ..........................................................................14
CHƢƠNG 4 ..............................................................................................................15
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................................15
4.1 Tổng hợp kinh nghiệm nhân giống và chăm sóc một số loài lan........................15
4.1.1 Lan trầm: ..........................................................................................................15
4.1.2 Lan cattleya ......................................................................................................18

4.1.3 Lan hạc vỹ: .......................................................................................................20
4.2 Kết quả nhân giống lan phi điệp. ........................................................................23
4.2.1 Ảnh hƣởng của số lƣợng mắt ngủ lên kết quả giâm hom ................................23
4.2.2 Đánh giá tình hình phát triển của keiki. ...........................................................25
4.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc lan phi điệp từ rừng về: ..........................................27
4.4 Đánh giá ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc tới tình hình sinh trƣởng cây. ..........32

v

blog cá nhân: />

4.5 Ảnh hƣởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trƣởng của phi điệp. ...........35
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ...................................39
5.1 Kết luận. ..............................................................................................................39
5.2 Tồn tại. ................................................................................................................39
5.3 Khuyến nghị. .......................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................40

vi

blog cá nhân: />

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lan là một trong thế giới các loài hoa, hoa lan là một trong những loài hoa
đẹp nhất. Hoa lan đƣợc coi là loài hoa tinh khiết, hoa vƣơng giả cao sang vua của
các loài hoa. Hoa lan không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng, cái
đẹp của hoa lan thể hiện từ những đƣờng nét của cánh hoa tao nhã đến những dạng
hình thân lá, cành duyên dáng ít có loài hoa nào sánh nổi.
Những năm gần đây, ở khắp nƣớc ta, rất nhiều ngƣời có cái thú vui chăm sóc

một chậu phong lan ở ngay nơi mình sống. Ngƣời có điều kiện kinh tế dồi dào, đất
đai rộng, thì lập một vƣờn Hoa lan có đầy đủ giàn treo, các phƣơng tiện gây trồng,
chăm sóc và có thể kinh doanh một phần. Ngƣời sống nơi chật hẹp, thì chỉ cần một
chút nhỏ không gian đủ treo một vài giò phong lan, có thể nơi cửa sổ, cạnh lối đi.
Chi lan hoàng thảo (Dendrobium) là một chi lớn trong họ lan (Orchidaceae)
trên thế giới có đến 1600 loài phân bố trải dài từ Triều Tiên, Nhật Bản qua Đông
Dƣơng, Malaysia, Indonesia đến Australia và các đảo pôlynesi. Ở Việt Nam chi có
đến 100 loài xếp trong 14 tông phân biệt nhau phức tạp bằng thân( củ giả), lá, hoa.
Lan phi điệp (Dendrobium anosmun lindl.) là một loài trong chi hoàng
thảo (Dendrobium). Đặc điểm của loài là hoa thƣờng mọc dọc theo các đốt ở 2/3
thân phía ngọn. Tùy vùng miền xuất xứ mà hình dáng hoa khác nhau, độ đậm nhạt
khác nhau, độ bay của cánh, hình dáng môi hoa, phân bố màu sắc...khác nhau.
Nguồn giống lan rừng ngày càng cạn kiệt, những khóm lan rừng ngoài tự
nhiên giờ còn rất ít do sự khai thác cạn kiệt của ngƣời dân. Cần có những phƣơng
pháp nhân giống phù hợp đat hiệu quả cao để giảm thiểu việc khai thác lan rừng.
Đồng thời mỗi giai đoạn sinh trƣởng, phát triển của cây cần có chế độ chăm
sóc khác nhau phù hợp với từng giai đoạn và vùng miền.
Chính vì vậy tôi xin đƣợc thực hiện đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống
và chăm sóc lan phi điệp tím (Dendrobium anosmum lindl.) tại khu vực Vĩnh
Phúc”.

1

blog cá nhân: />

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.
• Đặc điểm hình thái.
Cây Phi điệp tím hay còn gọi Giả hạc (Dendrobium anosmum) là một loài có

mặt hoa rất đa dạng từ tím đến hồng nhạt, trắng. Thuộc chi Hoàng thảo
(Dendrobium) họ Lan (Orchidaceae).
Đặc điểm hình thái:
Thân phi điệp có thể dài tới 2 m buông rũ xuống. Mọc thành từng cụm qua
các năm thuộc nhóm đa thân. Giả hành hay thân giả cũng là cơ quan dự trữ nƣớc, vì
thế nếu thiếu nƣớc cây đa thân có thể duy trí sự sống lâu hơn những loại cây đơn
thân. Thân chia thành nhiều đốt mỗi đốt chứa một mắt ngủ. Độ dài của đốt phụ
thuộc vào giống, độ tuổi của cây, môi trƣờng....màu sắc thân phi điệp rất đa dạng từ
xanh , tím, chấm tím độ mập của thân có thể có đƣờng kính 1.5cm khi vào mùa
nghỉ.
Lá đơn mọc cách so le trên hành giả dài 10-15cm rộng 3-4cm . Mép lá
nguyên hệ gân song song đầu lá nhọn. Cây thƣờng rụng lá vào mùa thu, đông khi
cây đã thắt ngọn, bƣớc vào mùa nghỉ.

Hình 1.1: Hình thái lan phi điệp
Rễ phi điệp nhỏ 1,5-2mm, có hình trụ có nhánh từ bậc 1 bậc 2 cho đến bậc 3
hay không và thƣờng rất dài. Khác với những loài đơn thân rễ mọc thẳng đứng từ
thân và thƣờng xen kẽ với lá thì rễ của phi điệp chủ yếu mọc từ căn hành.
Hoa to tới 10cm mọc từ 1- 3 chiếc ở các đốt đã rụng lá, hoa nở từ đầu xuân
đến cuối hè có một số có thể nở vào mùa thu. Mỗi vùng miền lại có một mặt hoa

2

blog cá nhân: />

khác nhau tạo ra sự đa dạng về mặt hoa của loài. Hoa có hƣơng thơm ngào ngạt và
lâu tàn (2 – 3 tuần lễ). Nhiều hoa trên phát hoa, một cây nếu mạnh khỏe có thể ra tới
50 – 70 hoa.

Hình 1.2: Hình thái mặt hoa phi điệp.

• Nguồn gốc, phân bố và điều kiện sinh thái khí hậu
Nguồn gốc, phân bố:
Cây phân bố rộng từ Srilanca, Ấn Độ, Mianma, Lào , Thái Lan, Việt Nam
Indonesia đến Tân Ghi Nê.
Ở Việt Nam Cây mọc từ Bắc vào Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) nhƣ Hoà
bình, Thái nguyên, Phú thọ, Cao bằng, Lạng sơn, Cát bà, Thái nguyên, Ninh bình,
Phong nha, Daklay, Chumoray, Hòn hèo, Di linh...
Điều kiện sinh thái khí hậu:
Cây là phong lan của rừng nhiệt đới, thƣờng mọc trên các cành cây ở cao độ
khoảng 500-1500 m.
1.2. Các nghiên cứu về nhân giống và chăm sóc một số loài hoàng thảo.
• Nghiên cứu nước ngoài.
Các nghiên cứu về nhân giống bằng phƣơng pháp lai hữu tính.
Năm 1844, Newman – một nhà vƣờn ngƣời Pháp đã làm nảy mầm hạt lan
bằng cách rắc hạt lên các cục đất quanh gốc cây lan to. Sự thành công này đã lan
rộng nhƣng chƣa có lời lý giải cụ thể. Năm 1904, Noel Bernard thực hiện phƣơng
pháp gieo hạt cộng sinh với nấm để gây sự nảy mầm. Năm 1909, Hans Burgeff đã

3

blog cá nhân: />

làm nảy mầm đƣợc hạt của Laelio, Cattleya trên môi trƣờng dinh dƣỡng gồm 0,33%
đƣờng saccarose trong điều kiện hoàn toàn bóng tối. Năm 1922, Lewis Knudson,
nhà khoa học ngƣời Mỹ lại thành công trong việc gieo hạt ở môi trƣờng thạch. Ông
cũng nhận thấy rằng sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào thời gian thu quả.
Trong tự nhiên, muốn hạt lan nảy mầm phải có sự hỗ trợ của một loại nấm ký
sinh. Bernard (1904) đã tìm ra một số loài nấm có thể giúp nảy mầm ở hạt lan, mỗi
loài có tác dụng trên một số loài lan nhất định nhƣ:
– Rhizoctonia repens giúp nảy mầm ở Cattleya, Laelia, Angraecum,

Paphiopedium.
– Rhizoctonia mucoroides giúp nảy mầm ở Vanda, Phalaenopsis.
– Rhizoctonia lanuginosa giúp nảy mầm ở Oncidium, Dendrobium, Miltonoa
và Odontoglossum.
Về phân bón.
Năm 1992, Supaporn và Pornprasit nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón và
các chất điều hoà sinh trƣởng đến sự phát triển và chất lƣợng hoa lan Dendrobium
ekapol “Panda no.1” đã kết luận bón phân 20-20-20 làm tăng số lƣợng giả hành,
tăng số hoa và kéo dài độ bền hoa cắt. Bổ sung α-NAA 5 ppm, 20 ppm vitamin B1
hoặc 1% Liquinox-Start 1 tuần 1 lần trong vòng 1 tháng có hiệu quả tốt nhất đối với
sinh trƣởng của giả hành. Bổ sung 1000 ppm Paclobutrazol 1 tuần 1 lần trong vòng
1 tháng có tác dụng làm tăng chiều cao cây Dendrobium ekapol “Panda no.1”.
Yin-Tung Wang (1995) nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón đến sinh
trƣởng, phát triển của lan Dendrobium đã kết luận Dendrobium Linapa “No.3”
trồng chậu với giá thể vỏ thông cỡ nhỏ và bón phân N:P:K 20:8,6:16,6 hàm lƣợng 1
g/lít thúc đẩy sự xuất hiện và phát triển của giả hành, kéo dài tuổi thọ của rễ, thúc
đẩy hình thành mầm hoa và tăng số lƣợng hoa.
Nhằm xác định tỷ lệ N:P:K tốt nhất cho Dendrobium nobile Lindl. trồng
chậu, năm 2008 Rebecca G. Bichsel và cs nghiên cứu tỷ lệ N và K là 0; 50; 100;
200; 400 mg/lít, tỷ lệ P là 0; 25; 50; 100; 200 mg/lít và khẳng định tỷ lệ N:P:K lần
lƣợt là 100 mg/lít, 50 mg/lít, 100 mg/lít thích hợp nhất cho lan Dendrobium nobile
Lindl. giúp tăng chiều cao cây, tăng kích thƣớc giả hành, tăng số hoa và chất lƣợng
hoa
• Nghiên cứu trong nước.
Kết quả nghiên cứu nhân giống in vitro cây Lan Thạch hộc (Dendrobium
nobile Lindl) đƣợc thực hiện với môi trƣờng MS - 1962 cải tiến; độ pH 5,8; khử
trùng hơi ở nhiệt độ 121°C trong 18 phút. Nhiệt độ phòng nuôi cấy 25°C; ẩm độ
65%, cƣờng độ chiếu sáng 2000 lux, 16 giờ sáng/8 giờ tối. Kết quả nghiên cứu cho
thấy quả Lan Thạch hộc đƣợc khử trùng bằng dung dịch NaCLO 1%, trong thời
gian 15 phút cho tỷ lệ mẫu sống cao đạt 86,33%. Mẫu sau khi vô trùng cho tỷ lệ tái


4

blog cá nhân: />

sinh phôi cao nhất trong môi trƣờn MS cải tiến đạt tỷ lệ tái sinh 100%. Ở giai đoạn
nhân nhanh tiến hành thử nghiệm trên môi trƣờng MS bổ sung BA, Kinetine và
TDZ. Kết quả cho thấy môi trƣờng MS bổ sung BA với nồng độ 1mg/L cho hệ số
nhân nhanh chồi đạt 6,13 lần, chồi mập, xanh đậm sau 4 tuần nuôi cấy. Ở giai đoạn
ra rễ sử dụng môi trƣờng MS kết hợp với chất kích thích sinh trƣởng NAA và than
hoạt tín. Kết quả NAA ở nồng độ 0,5mg/L cho tỷ lệ ra rễ của cây Lan Thạch
hộc đạt 100%, số rễ /chồi đạt 4,10 rễ, chiều dài rễ đạt 4,13cm, rễ đạt tiêu chuẩn ra
cây; Giá thể ra cây Lan Thạch hộc là than củi cho tỷ lệ sống 92,22%. Cây lan Thạch
hộc nuôi cấy mô thích hợp với giá thể thoáng và giữ nƣớc tốt.
Về phân bón :
Nghiên cứu về ảnh hƣởng của dinh dƣỡng qua lá đến quá trình sinh trƣởng
và phát triển của lan hoàng thảo thạch hộc (dendrobium noble lindl) cây thí nghiệm
cao 13cm. Sử dụng các loại phân phun qua lá thu đƣợc kết quả sau.
Các loại chế" phẩm dinh dƣỡng khác nhau đã có ảnh hƣởng rõ rệt tới động
thái tăng trƣởng chiều dài cành lan. Sau 60 ngày theo dõi, chiều dài cành lan ở công
thức phun dinh dƣỡng Yogen đạt cao nhất là 29,34 cm; tăng 16,02 cm (từ 13,32cm 29,34cm); công thức sử dụng dinh dƣỡng Antonik tăng chậm hơn đạt 12,40cm (từ
13,35cm - 25,75cm) tiếp đó là công thức sử dụng Growmore chiều dài cành tăng
10,09 cm (từ 13,44cm - 23,53cm); tăng chậm nhất là các cây lan đƣợc phun loại
dinh dƣỡng Đầu trâu chỉ là 8,53cm (từ 13,42cm - 21, 95 cm). Xét chỉ tiêu đƣờng
kính thân không có sự sai khác có ý nghĩa giữa các công thức đƣợc sử dụng các loại
chế" phẩm dinh dƣỡng qua lá khác nhau.
Nhƣ vậy, các loại dinh dƣỡng có tác động khác nhau đến động thái tăng
trƣởng chiều dài cành lan Thạch hộc rừng bản địa ở nhóm và chế" phẩm dinh
dƣỡng Yogen cho mức tăng trƣởng về chiều dài cành lan tốt nhất.
Tại các công thức thí nghiệm đều có biểu hiện sự sai khác về động thái tăng số"

lá của cây lan . Tuy nhiên, ở giai đoạn đầu sự sai khác giữa các công thức chƣa rõ
rệt và sự sai khác này chỉ tƣơng đôi rõ ở giai đoạn 45-60 ngày sau trồng. Sau 60
ngày trồng, với chỉ tiêu sô" lá TB/ cây việc phun Yogen , Antonik (đạt 6,3 và 6
lá/cây) cùng tôt hơn các công thức khác; tiếp theo là CT3 sử dụng Growmore đạt
5,3 lá và CT4 sử dụng dinh dƣỡng Đầu trâu có sô" lá ít nhất chỉ đạt 4,3 lá .

5

blog cá nhân: />

CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU-NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP.

2.1 Mục tiêu nghiên cứu.
Tổng hợp đƣợc kinh nghiệm nhân giống và chăm sóc một số loài lan.
Tìm
ra đƣợc phƣơng pháp nhân giống tối ƣu cho loài lan phi
điệp(Dendrobium anosmum)
Xác định đƣợc chế độ tƣới nƣớc phù hợp cho loài phi điệp.
Xác định đƣợc chế độ phân bón phù hợp cho loài phi điệp.
2.2 Đối tƣợng, địa điểm và phạm vi nghiên cứu.
Đối tƣợng : lan phi điệp (Dendrobium anosmum).
Phạm vi: Trồng và chăm sóc tại Vĩnh Phúc.
2.3 Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung nghiên cứu các nội
dung sau:
Tổng hợp kinh nghiệm nhân giống và chăm sóc một số loài lan.
Nhân giống lan phi điệp bằng các phƣơng pháp khác nhau.
Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ tƣới nƣớc đến tình hình sinh trƣởng của
cây.

Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trƣởng của
cây.
2.4.Vật liệu thí nghiệm.
Các vật liệu nghiên cứu cần thiết gồm:
- Giàn lƣới, giàn khung, chậu đất,móc sắt, quang treo, sơ dừa, than...
- Vitamin B1,atonik,ridomill, phân trâu, phân dê, phân đầu trâu 501, phân
đầu trâu 701...
- 160 mắt ngủ lan phi điệp.
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu.
2.5.1. Phương pháp kế thừa có chọn lọc.
Phƣơng pháp này tiến hành bằng quá trình sƣu tập, kế thừa các tài liệu có
liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Từ đó tiến hành phân tích những số liệu cần thiết
để sử dụng cho báo cáo.

6

blog cá nhân: />

2.5.2.Phương pháp chuyên gia.
Tham khảo ý kiến và định hƣớng của các thầy cô có kinh nghiệm trong lĩnh
vực hoa lan và tham khảo ý kiến một số nhà vƣờn để lựa chọn phƣơng pháp gây
trồng và chăm sóc thích hợp.
2.5.3.Phương pháp ngoại nghiệp:
Điều tra khảo sát thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa
điểm nghiên cứu.
Công tác chuẩn bị: cây giống, giá thể trồng, giàn che, chậu trồng, bình nƣớc
tƣới … đƣợc chuẩn bị trƣớc và đã qua xử lý.
Thuốc bảo vệ thực vật: b1,atonik, NPK đầu trâu, ridomill….
2.5.3.1. Ảnh hưởng của số lượng mắt ngủ lên kết quả giâm hom.
Công tác chuẩn bị gồm:

Nhà lƣới, chậu đất nung, giá thể than, sơ dừa, thuốc nấm, atonik, B1, lan
giống.......
Nhà lƣới đƣợc che lƣới đen phía trên bằng lƣới 70% nắng và lƣới ngang 4
phía quanh vƣờn.
Chậu đất nung không tráng men.
Sơ dừa đƣợc đập nát phơi khô ngâm thuốc trừ nấm để trừ nấm bệnh.
Than đƣợc ngâm trong nƣớc 1 tuần đảm bảo no nƣớc không hút nƣớc ngƣợc
lại từ hom.
Than chiếm 80% sơ dừa chiếm 20% phủ lớp trên bề mặt của chậu.
Tiêu chuẩn hom giống dùng để nhân giống.
Cây lan dùng để nhân giống đang ở thời kỳ nghỉ trƣớc mùa hoa. Nguồn
giống đƣợc cắt từ những giò lan khỏe các mắt ngủ trên giả hành còn nguyên vẹn .
Giả hành căng không nhăn nheo mắt ngủ chƣa ra hoa.
Thời gian nhân giống:
Thí nghiệm đƣợc thực hiện từ đầu tháng 3 là thời điểm cây lan đã thắt ngọn
rụng lá thân căng nhƣng chƣa ra hoa.

7

blog cá nhân: />

Hình 2.1 Giàn lan vị trí nhân giống.
Các bƣớc thực hiện nhân giống lan Phi điệp:
B1: Dùng dao tem mới hoặc kéo sắc để cắt thân cây, cắt giữa đốt để đảm
bảo không làm hỏng mắt ngủ.
Vị trí cắt cách căn hành 20cm ( vì những mắt ngủ gần căn hành sẽ khó nên
keiki)

8


blog cá nhân: />

Hình 2.2 Lan giống sau khi cắt khỏi thân mẹ.
B2: Cắt thân theo hai công thức .
CTTN1: Mỗi hom gồm 3-4 mắt ngủ.
CTTN2: Mỗi hom gồm 1 mắt ngủ.
B3: Giả hành sau khi cắt đƣợc ngâm dung dịch gồm b1(3cc)+ atonik(3cc)+ 4
lít nƣớc ngâm trong vòng 15p .
B4: Vớt các hom ra giá, để hom ráo nƣớc rồi chấm đầu bằng hỗn hợp xi
măng trộn nƣớc nhằm hạn chế sự xâm nhập của nấm và vi khuẩn vào hom làm thối
hom.

Hình 2.3 cắt hom theo hai CTTN

9

blog cá nhân: />

B5:Sau khi chấm đầu hom xong để hom vào nơi khô ráo một ngày sau thì
mang hom ra trồng.

Hình 2.4 Hiện trạng chi tiết mắt ngủ mỗi công thức
Chú ý cách đặt hom:
Đặt hom sao cho mắt ngủ không bị chũi xuống dƣới.
Chăm sóc sau khi trồng:
Chế độ chăm sóc sau khi trồng
Trong 45 ngày đầu: (25/2/2016-10/4/2016)
Ngày tƣới nƣớc 1 lần vào khoảng thời gian 9-10h sáng. Tƣới hỗn hợp gồm
B1(1cc)+atonik(1cc)+2 lít nƣớc, 6 ngày tƣới 1 lần.
Trong khoảng thời gian từ 45 – 90 ngày: (10/4/2016-25/5/2016)

Thời điểm này cây bắt đầu nhú keiki và rễ kết hợp với thời tiết có nắng nhiều
hơn nên cần tăng lƣợng nƣớc tƣới cho cây.
Ngày tƣới nƣớc 2 lần vào khoảng thời gian 8-9h sáng và 4-5h chiều. Tƣới
hỗn hợp gồm B1(1.5cc)+atonik(1.5cc)+2 lít nƣớc: 6 ngày tƣới 1 lần.
Cứ 3 tuần tƣới 1 lần ridomill phòng trừ nấm cho hom với liều lƣợng 1g/1 lít
nƣớc.
Che mƣa hoàn toàn trong thời gian cây từ 0-90 ngày .

10

blog cá nhân: />

Bảng 2.1: Đánh giá tỷ lệ mắt ngủ lên keiki:

CTTN

Tổng
số
mắt
ngủ
TN

30 ngày

45 ngày

60 ngày

90 ngày


(25/2-25/3)

(10/4)

(25/4)

(25/5)

Tỷ lệ Số mắt Tỷ lệ
(%)
ngủ
(%)
lên
keiki

Số
mắt
ngủ
lên
keiki

Số
mắt
ngủ
sống

Tỷ lệ Số
(%)
mắt
ngủ

lên
keiki

Tỷ lệ
(%)

CTTN1
CTTN2
Bảng 2.2: Đánh giá tình hình phát triển của keiki.
CTTN1
Ngày Số
theo lƣợng
dõi
keiki
lên

CTTN2
Chiều Số lá
cao
trung Ghi chú
trung bình
bình
(cm)

Số
lƣợng
keiki
lên

Chiều Số lá

cao
trung Ghi chú
trung bình
bình
(cm)

2.5.3.2. Ảnh hưởng của chế độ nước tới tình hình sinh trưởng phát triển cây.
Nguyên liệu cây được lấy từ cây đợt thí nghiệm trước, thí nghiệm được chia
làm 2 công thức mỗi công thức 30 cây chế độ nước thay đổi theo các mùa.
Thời gian từ 1/6/2016-1/12/2016.
CTTN1 chế độ tƣới nƣớc 1 ngày/1 lần.
CTTN2 chế độ tƣới nƣớc 2 ngày/1 lần.
Từ 2/12-1/3/2017
CTTN1 chế độ tƣới nƣớc 3 ngày/1 lần.
CTTN2 chế độ tƣới nƣớc 6 ngày/1 lần.
Từ 2/3/2017-1/5/2017

11

blog cá nhân: />

CTTN1 chế độ tƣới nƣớc 1 ngày/1 lần.
CTTN2 chế độ tƣới nƣớc 2 ngày/1 lần.
Mỗi lần tưới 1 lít nước.
Chế độ tưới được duy trì như trên trừ những ngày trời mưa thời gian tưới
được lùi lại.
Ghi chú:
Có sự phân chia chế độ tƣới theo thời gian nhƣ trên bởi vì :
- Do đặc điểm sinh lý cây phi điệp có một thời gian nghỉ nhất định trong
năm.

- Do đặc điểm khí hậu nơi cây sinh sống và nơi trồng thí nghiệm.
+ cụ thể cây giống bố mẹ đƣợc trồng thuần tại khu vực vĩnh phúc có thời
gian phát triển từ tháng 3-cuối tháng 11 và có mùa nghỉ từ tháng 12- cuối tháng 2
nên có sự phân bổ thời gian tƣới nƣớc nhƣ trên.
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của chế độ nước tới tình hình sinh trưởng phát triển cây.
1/6/2016-1/12/2016.

CTTN

Chiều Số lá
cao trung
trung bình
bình
(cm)

2/12/2016-1/3/2017

Tình Ghi Chiều Số lá
trạng chú cao trung
sâu
trung bình
bệnh
bình
(cm)

2/3/2017-1/5/2017

Tình Ghi Chiều Số lá
trạng chú cao trung
sâu

trung bình
bệnh
bình

Tình Ghi
trạng chú
sâu
bệnh

(cm)

CTTN1
CTTN2

2.5.3.3. Ảnh hưởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trưởng phát triển cây.
Để đánh giá ảnh hƣởng của chế độ phân bón tới sự sinh trƣởng của phi điệp thí
nghiệm đƣợc chia làm 2 công thức thí nghiệm mỗi công thức 30 cây.
CTTN1: Dùng phân hữu cơ gồm: 50% phân dê + 50% phân bò.
CTTN2: Dùng phân bón lá đầu trâu 501 liều lƣợng 1g/1 lít nƣớc. 7 ngày tƣới 1
lần.
Trong thời gian từ 2/12/2016-1/3/2017 không bón phân cho cây.

12

blog cá nhân: />

Kỹ thuật xử lý phân hữu cơ:
Phân phải là phân đã hoai mục không lấy phân tƣơi gây sót lan. Gồm có 50%
phân dê + 50% phân bò đƣợc trộn đều. Ngâm phân vào dung dịch gồm 30g
ridomill+20 lít nƣớc trong 1 ngày. Sau đó đổ phân ra phơi nắng cho phân khô. Đối

với phân bò có những bánh phải tách bánh phân tơi ra. Tiếp đó rắc vôi bột với tỉ lệ
5% . Rắc đều vào phân rồi đúc phân vào túi phân tan chậm để xử dụng.
Nguyên tắc bón phân cho phi điệp.
Vì phi điệp là cây có mùa nghỉ nên bón phân cho cây cần bón vào thời kỳ cây
sinh trƣởng. Thời kỳ này cần bổ sung phân có hàm lƣợng đạm cao để cây phát huy
tối đa khả năng phát triển thân lá. Chú ý vào thời gian mƣa nhiều cần giảm tỷ lệ
đạm để tránh cây bị thối thân.
Tránh đặt phân sát gốc cây gây cháy cây, sót cây. Phân đƣợc gắn vị trí cách gốc
5-10cm ngang hàng với gốc lan hoặc phía trên gốc lan với mục đích khi tƣới nƣớc
dinh dƣỡng từ phân sẽ đƣợc rễ lan hấp thụ một cách hiệu quả nhất.
Vào mùa nghỉ của lan việc bón phân cho lan là không cần thiết vì thời gian này
cây lan không phát triển nên việc hấp thu chất dinh dƣỡng không hiệu quả. Mặt
khác việc đặt phân vào thời kỳ này còn dễ gây nên các loại nấm bệnh cho lan.
Bảng 2.4: Ảnh hưởng của chế độ phân bón tới tình hình sinh trưởng phát
triển cây.
1/6/2016-1/12/2016.

CTTN

Chiều Số lá
cao trung
trung bình
bình
(cm)

2/12/2016-1/3/2017

Tình Ghi Chiều Số lá
trạng chú cao trung
sâu

trung bình
bệnh
bình
(cm)

2/3/2017-1/5/2017

Tình Ghi Chiều Số lá
trạng chú cao trung
sâu
trung bình
bệnh
bình

Tình Ghi
trạng chú
sâu
bệnh

(cm)

CTTN1
CTTN2

13

blog cá nhân: />

CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU.

3.1 Đặc điểm chung của khu vực xã Đồng Tĩnh.
Đồng Tĩnh thuộc huyện Tam Dƣơng- Vĩnh Phúc. Xã có diện tích 10,33 km²,
dân số năm 1999 là 10543 ngƣời, mật độ dân số đạt 1021 ngƣời/km². Có quốc lộ
2C, đƣờng Tỉnh 302, Đƣờng 36m đi qua. Có kết nối thuận tiện với các khu du lịch
trên địa bàn huyện Tam Đảo.Có Sông Phó đáy và sông Đào chảy qua. Có 6 cơn
quan, trƣờng học, 15 công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tƣ nhân đứng
chân trên địa bàn.
3.2 Điều kiện khí hậu của khu vực.
Vị trí địa lý:
Đồng Tĩnh thuộc huyện Tam Dƣơng- Vĩnh Phúc. Cách thành phố Vĩnh YênVĩnh Phúc 14km về phía Tây Bắc. là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du
với đồng bằng Châu thổ sông Hồng, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam
Phía đông giáp Hoàng Hoa-Tam Dƣơng.
Phía tây giáp huyện lập thạch Vĩnh Phúc.
Phía nam giáp thị trấn Hợp Hòa-Tam Dƣơng.
Phía bắc giáp huyện Tam Đảo.
Điều kiện khí hậu:
Đồng Tĩnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, đƣợc chia
thành 4 mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23°C, nhiệt độ cao nhất vào
tháng 6, tháng 7 là 29,4°C, nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1 là 10°C thuận lợi cho cây
trồng sinh trƣởng.
Bình quân số giờ nắng trong năm là 1400-1600 giờ/năm. Tháng có nhiều giờ
nắng trong năm nhất là tháng 6 và tháng 7, tháng có ít giờ nắng trong năm ít nhất là
tháng 3.
Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1400-1500 mm, phân bố không đều, tập
trung vào tháng 6, 7, 8 và 9.
Chế độ gió: Trong năm có 2 loại gió chính: Gió đông nam thổi từ tháng 4 đến
tháng 9; gió đông bắc: thổi từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
Độ ẩm không khí trung bình cao từ 80-84%, tƣơng đối đều các tháng trong năm.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu, thủy văn của xã thuận lợi cho sự phát triển hệ
sinh thái động, thực vật đa dạng cũng nhƣ các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp,

công nghiệp và dịch vụ.

14

blog cá nhân: />

CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Tổng hợp kinh nghiệm nhân giống và chăm sóc một số loài lan.
Hiện nay nguồn lan rừng đang dần cạn kiệt do sự khai thác bừa bãi của ngƣời
dân. Các dòng lan có giá trị thƣởng ngoại cao nhƣ đai châu, quế, trầm, phi điệp...
ngày càng khan hiếm kéo theo việc giá thành tăng cao. Nên việc nghiên cứu ra các
phƣơng pháp nghiên cứu một số loài trên là việc rất cần thiết nhằm bảo tồn nguồn
lan rừng , giảm áp lực nên những cánh rừng già và hạ giá thành tạo điều kiện cho
ngƣời chơi lan đƣợc thƣởng thức những giò lan đẹp với giá thành phải chăng .
Qua quá trình tìm hiểu thông tin và phỏng vấn, tham khảo ý kiến của thầy cô,
nghệ nhân hoa lan và kinh nghiệm của bản thân tôi đã đúc rút ra đƣợc một số kinh
nghiệm nhân giống và chăm sóc một số loài lan nhƣ sau.
4.1.1 Lan trầm:
Lan trầm tên khoa học Dendrobium Nestor thuộc chi hoàng thảo dendrobium
Hiện nay có nhiều loại trầm đƣợc lai tạo, tạo ra nhiều mặt hoa mới phục vụ ngƣời
chơi lan.
Đặc điểm về loài:
Tuy trầm là một dòng cây ƣa ánh sáng mạnh nhƣng cần chú ý không để cây
tiếp xúc với ánh sáng trực tiếp dễ gây cháy lá. Ánh sáng thích hợp từ 70-75% nắng.
Trầm thích nghi đƣợc với biên độ nhiệt rộng thích hợp từ 17-27 °C. Cây ƣa ẩm
nhƣng không chịu đƣợc úng, vị trí treo cây phải đảm bảo thoáng mát gió lƣu thông
ở cƣờng độ nhẹ.
Mùa phát triển của cây từ tháng 3-11 cây cần nhiều nƣớc và dinh dƣỡng để
phát triển trong giai đoạn này. Cây có mùa nghỉ vào vụ đông khi này cây ngừng

phát triển và rụng lá. Cây ra hoa vào tháng 4-5 hàng năm.
Cách chọn giống:
Chọn những thân không giập nát, còn nguyên mắt ngủ khi mua lan nên mua
vào thời điểm cây đã rụng hết lá. Giả hành đảm bảo căng tròn không nhăn nheo và
chƣa ra hoa ( những mắt đã ra hoa sẽ không cho cây con)
Chuẩn bị giá thể trồng lan:
Trầm có thể trồng vào nhiều loại giá thể khác nhau nhƣ than củi, gỗ lũa, gỗ
khô, thân cây sống, sơ dừa, dớn bảng , dớn cọng... Nếu trồng bằng các giá thể nhanh
khô nhƣ gỗ lũa ta nên bó thêm ít rêu rừng gần gốc lan để tạo độ ẩm cho cây. Các giá
thể phải đƣợc xử lý nấm bệnh trƣớc khi trồng cây.

15

blog cá nhân: />

Phƣơng pháp nhân giống đƣợc chia làm 2 phƣơng pháp:
Phƣơng pháp 1: nhân giống từ các mắt ngủ trên giả hành
+ Mùa nhân giống:
Mùa nhân giống tốt nhất tiến hành trƣớc mùa hoa từ lúc cây lan đã thắt ngọn
và rụng lá. Thời gian này cây ở trong trạng thái khỏe nhất đảm bảo các mầm non
sau này sẽ phát triển tốt.
+ Kỹ thuật xử lý trước khi nhân giống:
Chọn cắt những giả hành chƣa ra hoa thân căng mập. Cắt giả hành cách
gốc lan 25cm đem đoạn giả hành đã cắt ngâm vào dung dịch chứa b1+atonik hoặc
các loại chế phẩm kích keiki có bán trên thị trƣờng nhƣ keiki duy hoặc chế phẩm
Hùng Nguyễn...Sau khi ngâm lan ta vớt lan ra cắt thành khúc từ 3-4 mắt ngủ để
khoảng 2-3 tiếng sau cho lan khô nhựa ở đầu vết cắt thì tiến hành bôi đầu vết cắt
bằng keo liền sẹo mỹ tiến hoặc có thể dùng sơn móng tay . Để khô vết keo là có thể
tiến hành đặt hom vào giá thể để chăm sóc.Đặt hom sao cho mắt ngủ không chũi
xuống dƣới bề mặt giá thể.

+ Quy trình chăm sóc khi nhân giống từ các mắt ngủ trên giả hành:
Hàng ngày tƣới ẩm cho lan từ 1-2 lần. Ánh sáng duy trì ở ánh sáng yếu
50-60% nắng. Chú ý tạo độ ẩm cho hom tuyệt đối không đƣợc để ũng nƣớc dễ gây
thối hom. 6 ngày phun một lần B1(1ml/1lít nƣớc) 20 ngày phun một lần thuốc
nấm,với liều lƣợng ( 0,7g/1lít nƣớc). Thời kỳ này tuyệt đối không phun atonik hoặc
các loại phân dễ gây thối hom. Sau 30-40 ngày hom sẽ sƣng mắt ngủ và nhú keiki.
Sau khi hom lên keiki nhú rễ cần tăng ánh sáng và lƣợng nƣớc tƣới cho lan.
Phun phân khi cây lan nhú rễ đƣợc 5cm.

16

blog cá nhân: />

Hình 4.1: Quá trình phát triển của keiki trầm
Phƣơng pháp 2: nhân giống từ các mắt ngủ tại căn hành.
Cách nhân giống này cho hệ số nhân giống sẽ không cao bằng cách nhân
giống trên. Tuy nhiên cây lan sẽ mập và khỏe hơn rất nhiều so với cách nhân giống
từ các mắt ngủ tại giả hành.
+ Cách chọn giống:
Chọn những bụi còn nguyên các mắt ngủ tại căn hành. Lan không bị giập
nát. Mùa nhân giống kéo dài từ khi cây lan bƣớc vào mùa nghỉ cho tới thời điểm
cây lan nhú chồi non ở căn hành nhƣng chồi non chƣa ra rễ mới.
+ Kỹ thuật xử lý và nhân giống:
Khi mua lan về cần cắt tỉa rễ.Cắt để chừa 1cm, vì thời điểm này các rễ này
cũng không có tác dụng và không ảnh hƣởng nhiều đến cây mẹ nhiều nữa.
Ngâm
phần
gốc
lan
vào

dung
dịch
gồm
ridomill
(3ml)+atonik(3ml)+B1(3ml)+3 lít nƣớc, ngâm trong vòng 10 phút. Rồi vớt lan ra để
ráo nƣớc là có thể ghép vào giá thể
Chú ý khi ghép không để dây buộc đè vào các mắt ngủ tại căn hành. Ghép
phần mặt rễ vào trong giá thể. Để ý hƣớng phát triển của giò lan để có vị trí gắn

17

blog cá nhân: />

thích hợp trên giá thể( việc này có ảnh hƣởng rất lớn đến thẩm mỹ của giò lan sau
này)
+ Chăm sóc sau khi nhân giống:
Tƣới giữ ẩm cho giò lan. Tƣới vào cả phần gốc và phần giả hành. Phun
b1+atonik hàng tuần với liều lƣợng B1(1cc) + atonik(1cc) + 2 lít nƣớc. Sau 2-5 tuần
sẽ nhú chồi mới. Khi chồi ra rễ non dài 5cm thì bón phân có hàm lƣợng NPK 30-1510 cho lan. Ánh sáng phù hợp từ 70%.
4.1.2 Lan cattleya
Thuộc dòng lan đa thân tên khoa học cattleya.Ldl gồm có 2 nhóm, nhóm 1 lá
và nhóm 2 lá .
Đặc điểm về loài:
Cattleya cần nhiều ánh sáng, thiếu sáng cây sẽ không phát triển đƣợc, ánh
sáng phù hợp là khoảng 65% trở lên.
Cattleya là loại lan có thể sống đƣợc ở vùng nóng và vùng ôn đới và đặc biệt
đây là giống rất thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam với một biên độ rất rộng.
Nhiệt Độ lý tƣởng cho Cattleya là 21 độ C vào Ban ngày và 16 độC vào ban đêm.
Cattleya là loài thực vật sống phụ sinh do đó việc bón phân cho lan bằng
phƣơng pháp phun sƣơng thì hiệu quả hơn nhiều so với phƣơng pháp tƣới thẳng vào

giá thể trong chậu.
Mùa nghỉ của Cattleya: Cattleya là giống lan có mùa nghỉ, ở điều kiện khí
hậu Việt Nam ta nên cho cây nghỉ mỗi năm 1 tháng. Mùa nghỉ của Cattleya ở các
tỉnh phía Nam là trong suốt tháng 4, các tỉnh ở phía Bắc trong tháng 1, các tỉnh từ
Thuận Hải đến Thừa Thiên Huế thì mùa nghỉ trong tháng 8.
Cách chọn giống:
Cây lan cattleya có khóm từ 6 giả hành trở lên.Tình trạng cây khỏe không
bệnh tật, các giả hành vẫn còn căng không bị nhăn nheo.
Chuẩn bị xử lý giá thể:
Giá thể trồng cattleya có thể dùng rêu rừng, than, vỏ thông chine kết hợp với
xốp ở đáy chậu để tạo độ thông thoáng. Giá thể cần đƣợc xử lý đảm bảo sạch nấm ,
vi khuẩn.
Thời gian nhân giống:
Thời điểm thích hợp để nhân giống cattleya là thời điểm đang mùa phát triển
của cây. Việc nhân giống tách chiết sai thời điểm gây nên những hệ lụy rất lớn làm
giả hành mới sẽ không phát triển tốt gây ảnh hƣởng đến các thế hệ giả hành sau.
Chú ý khi nào mầm cây con bắt đầu nhú rễ mới là thời điểm thích hợp nhất để tách

18

blog cá nhân: />

×