Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tiểu luận tài chính doanh nghiệp phân tích tình hình tài chính của công ty đầu tư và phát triển nhà hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.14 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
------------------o------------------

BÀI TIỂU LUẬN

Sinh viên : Đinh Thiện Hiếu
Lớp :

Tài Chính-Ngân hàng 2A2


Mục lục
I.

Lý luận chung
1-Lí do chọn vấn đề
2. Sự cần thiết của cơ sở
3. Giới thiệu về công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội ( HANDICO)
- Lịch sử và hình thành
- Lĩnh vực hoạt động
- Các đơn vị thành viên
- Thành tích đạt được
4. Lý thuyết chung

II.

Thực trạng tài chính của công ty HANDICO
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo kết quả kinh doanh
3. Phân tích chỉ số tài chính


4. Tóm tắt các chỉ số tài chính
5. Phân tích, nhận xét và đánh giá qua đồ thị
- Chỉ số Lợi nhuận/ Doanh thu
- Chỉ số Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
- Chỉ số lợi nhuận trên VCSH (ROE)
- Chí số EPS
- Chỉ số P/E

III.

Kết luận
1. Nhận xét về công ty HANDICO
2. Giải pháp tài chính hiện tại
3. Kết luận chung
2


Phân tích tình hình tài chính của công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

I.

Lý luận chung

1-Lí do chọn vấn đề :
Là một sinh viên ĐH Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp, chuẩn bị bước vào môi trường kinh doanh, em nhận
thấy tầm quan trọng của vấn đề tài chính trong việc sản xuất kinh doanh của mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp .
Nhất là trong thời buổi hội nhập hiện nay thì năng lực cạnh tranh giữa các công ty , doanh nghiệp là rất khắt
khe
Việc phân tích chỉ số lợi nhuận là một phần quan trọng trong việc phân tích tài sản của doanh nghiệp
- Khả năng sinh lời là thước đo hiệu quả bằng tiền, là điều kiện cần nhưng chưa đủ để duy trì cân bằng tài

chính. Việc đánh giá khả năng sinh lời phải dựa trên một khoảng thời giant tham chiếu. khái niệm khả năng
sinh lời được áp dụng trong mọi hoạt động kinh tế sử dụng các phương tiện vật chất, con người và tài chính,
thể hiện bằng kết quả trên phương tiện. khả năng sinh lợi có thể áp dụng cho một hoặc một tập hợp tài sản
- Ở cấp độ doanh nghiệp, khả năng sinh lời là kết quả của việc sử dụng các tập hợp tài sản vật chất và tài sản
tài chính, tức là vốn kinh tế mà doanh nghiệp lắm giữ. Nhìn chung, khả năng sinh lợi cần ít nhất đủ để áp ứng
được hai đòi hỏi cấp bách.
- Đảm bảo duy trì vốn cho doanh nghiệp đầu tư
- Trả được các khoản lãi vay và đảm bảo hoàn trả lãi thu được từ các hoạt động sinh lợi trong năm tài khóa có
thể chia cho cổ đông hoặc vẫn duy trì dưới dạng vốn dự trữ. Nếu không tính tới thuế và lãi, khả năng sinh lợi
của tài sản cho phép tích lũy đủ tiền đảm bảo vốn sản xuất kinh doanh, đảm bảo hoàn trả nợ, đóng góp vào
việc tăng vốn và trả lợi đầu tư cho các cổ đông,
- Mọi quyết định và thay đổi về nắm giữ tài sản không chỉ làm nảy sinh các vấn đề tài chính mà còn làm nảy
sinh cả vấn đề sinh lợi. nếu khả năng sinh lợi không đủ lớn, các doanh nghiệp sẽ không đủ phương tiện thực tế
để đáp ứng nhu cầu của nhiều yếu tố sản xuất kinh doanh khác nhau. Thặng dư khi đó không đủ để duy trì cân
bằng tài chính
- Cần chú ý là khả năng sinh lời của tài sản chỉ là một vấn đề nảy sinh từ khả năng sinh lợi của các nguồn vốn
thực tế. trên thực tế, rủi ro trong hoạt động doanh nghiệp do các cổ đông gánh chịu.Lợi nhuận mà họ thu được
không chỉ phụ thuộc vào chi phí đi vay. Yêu cầu về tỷ lệ sinh lợi tổi thiểu phù hợp với khả năng bảo toàn vốn
sẽ kết nối được các chức năng tài chính với mọi quyết định sử dụng tiền. Các kỹ thuật ước lượng và tính toán
khả năng sinh lợi sẽ được đề cập trong phần tiếp theo
- Các nhà đầu tư, các cổ đông và các nhà quản lý tài chính đặc biệt chú ý tới khả năng sinh lợi của công ty.
Việc phân tích lợi nhuận có thể bắt đầu bằng nghiên cứu cách thức một công ty sử dụng cơ cấu vốn. các nhà
quản lý giỏi sử dụng có hiệu quả tài sản của mình. Thông qua việc tăng hiệu quả sản xuất, các công ty có thể
3


giảm hoặc kiểm soát được các chi phí. Tỷ lệ lợi nhuận do bất kỳ một công ty nào đạt được là quan trọng nếu
các nhà quản lý của công ty đó mong muốn thu hút vốn và thực hiện tài trợ thành công cho sự phát triển của
công ty
- Đánh giá chính xác năng lực và vị thế cạnh tranh của các công ty trong điều kiện hiện nay là yêu cầu cần

thiết. Đứng trên góc độ doanh nghiệp thì các chỉ số sinh lời cho biết hiệu quả của hoạt động đầu tư,xác định vị
thế của doanh nghiệp mình so với các doanh nghiệp khác trong lĩnh vực tài chính để từ đó có những giải pháp
và chiến lược mới nhằm cải thiện doanh số và khả năng cạnh tranh.
- Ngoài ra, xác định các chỉ số sinh lời nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và đầu tư của doanh nghiệp để từ
đó có những chính sách sử dụng nguồn vốn,phân chia lợi nhuận,chiến lược đầu tư mở rộng kinh doanh sao
cho hiệu quả và phù hợp với khả năng của công ty
2. Sự cần thiết của cơ sở
Một đất nước được xem là phát triển, đảm bảo vấn đề an sinh xã hội, thì đất nước đó ngoài việc phải đảm bảo
đủ cơm ăn áo mặc cho dân, thì còn phải giải quyết vấn đề quan trọng và cấp thiết nhất là vấn đề nhà ở, bởi lẽ
“an cư thì mới lạc nghiệp”. Hiện nay, nhu cầu về nhà ở của người dân nước ta rất cao. Do đó việc kinh doanh
bất động sản về nhà ở là một trong những ngành phát triển hiện tại. Nó thu hút được sự chú ý của các nhà đầu
tư trong và ngoài nước, của các công ty xây dựng…Để thực tốt công việc kinh doanh trong lĩnh vực này thì
các công ty xây dựng phải có một nền tài chính vững chắc, sử dụng hiệu quả nguồn vốn để đem lại lợi nhuận
tốt nhất.
Qua việc thăm dò các công ty, em thấy HANDICO là công ty đầu tư và phát triển nhà hàng đầu ở Hà Nội, đáp
ứng được các cơ sở vật chất hiện có với tổng số BCNV: 22.000 người, Vốn điều lệ: 1.500 tỷ đồng cùng nhiều
trang thiết bị máy móc hiện đại. HANDICO là một công ty lớn uy tín, làm ăn có lãi với các hệ số doanh lợi
cao trong nhiều năm hoạt động
3. Giới thiệu về công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội ( HANDICO)
Tên giao dịch trong nước: TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI
Tên quốc tế: HANOI HOUSING DEVELOPMENT AND INVESTMENT CORPORATION
Tên viết tắt:


HANDICO

Trụ sở: Số 34 Hai Bà Trưng – Quận Hoàn Kiếm – Hà Nội

A, Hình thành và phát triển
Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội (HANDICO) là Tổng Công ty đầu tiên của thành phố Hà Nội,

được thành lập năm 1999 nhằm đáp ứng những yêu cầu đổi mới trong lĩnh vực xây dựng, phát triển nhà ở và
các khu đô thị của thành phố.

Với 17 đơn vị thành viên trực thuộc khi mới thành lập, hơn 10 năm xây dựng và phát triển, hiện HANDICO
có trên 60 đầu mối đơn vị trực thuộc đóng tại địa bàn Hà Nội và nhiều tỉnh, thành trên cả nước như Hà Nam,
Ninh Bình, Nghệ An, Thừa Thiên Huế, TP. Hồ Chí Minh,… Quy mô tổ chức sản xuất của HANDICO liên tục
4


phát triển, đảm bảo khả năng bảo toàn và phát triển vốn; thị trường không ngừng được củng cố và mở rộng.
Với những chiến lược phát triển đúng đắn, HANDICO nhanh chóng thực hiện được mục tiêu trở thành một
trong những Tổng công ty mạnh, tiềm năng, đóng góp to lớn trong việc tạo quỹ nhà di dân, giải phóng mặt
bằng của thành phố với những khu tái định cư như: Nam Trung Yên, Trung Hòa – Nhân Chính, Cầu Diễn...
Những khu đô thị mới, hiện đại HANDICO xây dựng như Cổ Nhuế - Xuân Đỉnh, Đại Kim – Định Công, Mễ
Trì Hạ, Sài Đồng – Long Biên, Vĩnh Hoàng, Trung Văn,... cũng đã góp phần không nhỏ trong việc làm thay
đổi bộ mặt kiến trúc của Thủ đô. Bên cạnh những lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu, HANDICO tập trung
đẩy mạnh sản xuất đa ngành nghề theo hướng mở rộng thị trường.
Chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con năm 2005, HANDICO tiếp tục phát triển,
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong thời kỳ mới, với chủ trương năng động, sáng tạo để hội nhập và
phát triển, vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, HANDICO xây dựng hoàn chỉnh chiến lược phát triển giai
đoạn 2010 - 2015 trở thành một trong năm tổ chức kinh tế chiếm thị phần hàng đầu trong phạm vi cả nước về
đầu tư, kinh doanh bất động sản, địa bàn hoạt động trên cả nước và các nước trong khu vực. Đồng thời, Tổng
Công ty tiếp tục phát triển mạnh các lĩnh vực hoạt động đa ngành nghề với lĩnh vực mũi nhọn là đầu tư bất
động sản, trong đó Công ty mẹ giữ vai trò chủ đạo, định hướng về thị trường, công nghệ, vốn và phát triển
thương hiệu.
Cam kết lấy chất lượng làm tiêu chí phấn đấu và giữ chữ tín với khách hàng, HANDICO sẽ không ngừng đổi
mới, xây dựng những dự án, công trình lớn và đồng bộ mang thương hiệu HANDICO.
B. Lĩnh vực hoạt động
I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ THỊ
II. THI CÔNG XÂY LẮP

III. TƯ VẤN THIẾT KẾ
IV. MỘT SỐ LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH KHÁC

Sản xuất vật liệu xây dựng, Xuất khẩu lao động, Thương mại – Dịch vụ, Kinh doanh Tài chính, Kinh doanh
bất động sản, Đào tạo…
C. Đơn vị thành viên

Công ty mẹ

Công ty con

Công ty đầu tư và phát triển nhà ở Hà Nội số 15

Công ty đầu tư xây dựng số 2 Hà Nội
5


Công ty xây dựng và ứng dụng công nghệ mới

Công ty tài chính cổ phần HANDICO

Công ty xây dựng dân dụng

Công ty TNHH 1 thành viên kinh doanh

Công ty HANDICO Thành Công

Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà HN số 22

Công ty xây dựng và phát triển nhà ở Hà Nội


Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà HN số 30

Xí nghiệp xây lắp số 1 Hà Nội

Công ty CP kinh doanh phát triển nhà và đô thị

Xí nghiệp xây lắp số 2 Hà Nội

Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng

Xí nghiệp xây lắp số 3 Hà Nội

Công ty cổ phần đầu tư phát triển nhà HN số 68

Xí nghiệp xây lắp số 4 Hà Nội
Xí nghiệp quản lý kinh doanh thiết bị cơ giới
Sàn giao dịch bất động sản HANDICO
Chi nhánh tổng công ty tại TP HCM
Trung tâm thương mại và xuất khẩu lao động
Ban quản lý dự án số 1
Ban quản lý dự án số 2
Ban quản lý dự án số 3
Ban quản lý đầu tư và phát triển nhà và đô thị
Ban quản lý dự án số 5
Ban quản lý đầu tư dự án xây dựng công nghiệp
Ban quản lý C3- Trung Hòa Nhân Chính

6



D Thành tích
Năm 1999: Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội về chương trình xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương
trên địa bàn Hà Nội
- Năm 2000: Bằng khen của Bộ Xây dựng và UBND Thành phố Hà Nội về thành tích sản xuất kinh doanh
- Bằng khen UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua kỷ niệm 990 năm
Thăng Long – Hà Nội
- Năm 2001: Bằng khen của Bộ Xây dựng
- Năm 2002: Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu UBND Thành phố Hà Nội
- Năm 2003:
+ Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Xây dựng
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích xuất sắc trong công tác phối hợp giải phóng mặt
bằng các công trình phục vụ Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (SEA Games 22)
+ Bằng khen của Ban Tổ chức SEA Games 22 và ASEAN - PARA Games 2 Thành phố Hà Nội về thành tích
đóng góp cho thành công của Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 (SEA Games 22) và Đại hội Thể thao
người khuyết tật Đông Nam Á lần thứ 2 (PARAGAMES 2)
+ Bằng khen của Ủy ban MTTQ về thành tích xuất sắc trong phong trào ủng hộ người nghèo
- Năm 2004:
+ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ về những thành tích hoạt động xuất sắc trong 5 năm (1999 - 2003).
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội trong công tác sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp năm 2004.
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội về thành tích trong tổ chức, thi công đường Láng Hạ – Thanh
Xuân.
+ Bằng khen của Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ mồ côi Việt Nam về những thành tích tài trợ, đóng góp vào
thành công của chương trình từ thiện “Một trái tim, một thế giới”.
- Năm 2005:
+ Cờ thi đua xuất sắc của Bộ Xây dựng.
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội về hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2005.
+ Bằng khen của UBND tỉnh Thái Nguyên đã có thành tích trong đầu tư xây dựng Nhà tưởng niệm Chủ tịch
Hồ Chí Minh tại ATK Định Hóa, Thái Nguyên
- Năm 2006:

7


+ Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Xây dựng
+ Cờ “Đơn vị thi đua xuất sắc” của UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích trong phong trào thi đua năm
2006.
- Năm 2007:
+ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ đã có thành tích trong việc xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc gia,
góp phần vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
+ Bằng khen của Bộ Xây dựng vì thành tích xuất sắc trong việc xây dựng Trung tâm Hội nghị quốc gia
- Năm 2008:
+ Cờ “Đơn vị thi đua xuất sắc” của UBND Thành phố Hà Nội
+ Bằng khen của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện tốt nhiệm
vụ chính trị – xã hội trọng tâm của thành phố
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội đã có nhiều thành tích ủng hộ xây dựng Quĩ "Vì người nghèo"
thành phố Hà Nội năm 2007 - 2008
- Năm 2009:
+ Bức trướng của Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Thành phố Hà Nội với dòng chữ: "Đoàn kết, trí
tuệ, đổi mới, phát triển" nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Tổng công ty (21/9/1999 - 21/9/2009)
+ Giải thưởng "Quả cầu vàng 2009"
- Năm 2010:
+ Huân chương Lao động hạng ba.
+ Cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước của Chính phủ.
+ Cờ thi đua xuất sắc của UBND Thành phố Hà Nội.
+ Cờ "Đơn vị xuất sắc phong trào thi đua" của UBND Thành phố Hà Nội vì những đóng góp vào thành công
của Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích suất xắc trong việc tham gia triển khai thực hiện
Đề án "Cải tạo môi trường các hồ ở nội thành Hà Nội".
+ Bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội đã có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện các công trình chào
mừng Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội: "Cụm các công trình phụ trợ", "Cụm các công trình luyện

tập" thuộc Trung tâm Đào tạo Vận động viên cấp cao Hà Nội.

4. Lý thuyết chung
8


Các công thức và phương pháp phân tích các hệ số doanh lợi

1) Hệ số tổng lợi nhuận
Hệ số tổng lợi nhuận cho biết mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào (vật tư, lao
động) trong một quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Hệ số tổng lợi nhuận được xác định tho
công thức sau:

Hệ số tổng lợi nhuận=

Trong thực tế khi muốn xem các chi phí này có cao quá hay không là đem so sánh hệ số tổng
số lợi nhuận của một công ty với hệ số của các công ty cùng ngành, nếu hệ số tổng lợi nhuận
của các công ty đối thủ cạnh tranh cao hơn, thì công ty cần có giải pháp tốt hơn trong việc
kiểm soát các chi phí đầu vào.
Hệ số lợi nhuận hoạt động cho biết việc sử dụng hợp lý các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh
doanh để tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Mức lãi hoạt động =

Hệ số này là thước đo đơn giản nhằm xác định đòn bẩy hoạt động mà một công ty đạt được
trong việc thực hiện hoạt động kinh doanh của mình. Hệ số biên lợi nhuận hoạt động cho biết
một đồng vốn bỏ ra có thể thu về bao nhiêu thu nhập trước thuế. Hệ số lợi nhuận hoạt động cao
có nghĩa là quản lý chi phí có hiệu quả hay có nghĩa là doanh thu tăng nhanh hơn chi phí hoạt
động.
Hệ số lợi nhuận ròng phản ánh khoản thu nhập ròng (thu nhập sau thuế) của một công ty so với

doanh thu của nó.

Hệ số lợi nhuận ròng =

9


Trên thực tế mức lợi nhuận ròng giữa các ngành là khác nhau, còn trong bản thân một ngành
thì công ty nào quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực..) tốt hơn thì sẽ có hệ số
lợi nhuận ròng cao hơn.
2. Hệ số thu nhập trên vốn cổ phần (ROE) phản ánh mức thu nhập ròng trên vốn cổ phần của
cổ đông.
ROE= Lợi nhuận ròng/Vốn cổ đông hay giá trị tài sản ròng hữu hình.
Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu khác nhau trên thị
trường. Thông thường, hệ số thu nhập trên vốn cổ phần càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn,
vì hệ số này cho thấy cách đánh giá khả năng sinh lời và các tỷ suất lợi nhuận của công ty khi
đem so sánh với hệ số thu nhập trên vốn cổ phần của các công ty khác.
Hệ số thu nhập trên đầu tư (ROI) được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của biên lợi
nhuận so với doanh thu và tổng tài sản.
ROI= (Thu nhập ròng/Doanh số bán) * (Doanh số bán/Tổng tài sản).
Mục đích của việc sử dụng hệ số ROI là để so sánh cách thức tạo lợi nhuận của một công ty và
cách thức công ty sử dụng tài sản để tạo doanh thu. Nếu tài sản được sử dụng có hiệu quả, thì
thu nhập và thu nhập trên đầu tư sẽ cao.
Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ số phân tích quan trọng trong quyết định
đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư. Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá
thị trường của cổ phiếu đó. Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (Market Price PM) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) và được tính như sau:
P/E = PM/EPS

Trong đó giá thị trường PM của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời
điểm hiện tại; thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia

cho các cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất. P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao
hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập
bao nhiêu. P/E được tính cho từng cổ phiếu một và tính trung bình cho tất cả các cổ phiếu và
hệ số này thường được công bố trên báo chí.
Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong
tương lai; cổ phiếu có rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường
thấp; dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao. Hệ số P/E rất có
ích cho việc định giá cổ phiếu. Giả sử người đầu tư có cổ phiếu XYZ không được giao dịch sôi
10


động trên thị trường, vậy cổ phiếu đó có giá bao nhiêu là hợp lý? Chúng ta chỉ cần nhìn vào hệ
số P/E được công bố đối với nhóm các loại cổ phiếu tương tự với cổ phiếu XYZ, sau đó nhân
thu nhập của công ty với hệ số P/E sẽ cho chúng ta giá của loại cổ phiếu XYZ.
Đây là chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa thị giá (giá thị trường cổ phiếu hiện hành) cổ phiếu
với lợi nhuận sau thuế trong một năm của công ty.
Chỉ số P/E
Đây là chỉ số phản ánh mối quan hệ giữa thị giá (giá thị trường cổ phiếu hiện hành) cổ phiếu
với lợi nhuận sau thuế trong một năm của công ty.
Phân tích EPS
EPS có thể hiểu đơn giản là một chỉ số nhằm đánh giá bản thân công ty tạo khả năng sinh lời từ
đồng vốn của cổ đông đáng góp. Đây là chỉ số đánh giá trực tiếp phản ánh hoàn toàn nội tại
của công ty về khả năng tạo ra lợi nhuận ròng (lợi nhuận có thể dùng chi trả cho cổ đông) trên
một cổ phần mà cổ đông đóng góp vốn chứ không từ việc lên hay xuống giá cổ phiếu công ty
trên thị trường chứng khoán. Chỉ số EPS càng cao thì công ty tạo ra lợi nhuận cổ đông càng
lớn và ngược lại. Ví dụ, nếu đạt 5.000 đồng trên một cổ phần thì điều đó có nghĩa là công ty
tạo ra lợi nhuận là 5% trên vốn góp cổ đông (giả sử mệnh giá một cổ phần là 100.000 đồng).
Như vậy, nếu một công ty chỉ đạt EPS khoảng 8 - 9% một năm thì chỉ bằng lãi suất tiền gửi
ngân hàng thì bạn có nên mua không, đó là điều bạn phải cân nhắc trước khi quyết định đầu tư.
Nếu bạn mua thì có hai trường hợp xảy ra:

- Một là bạn biết và hy vọng là công ty trong thời gian tới có thể tăng lợi nhuận do nhiều lý do
như công ty đang mở rộng thị trường, đưa vào thị trường sản phẩm mới, nâng cấp bộ máy quản
lý đạt hiệu quả hơn... Đây là một quyết định phản ánh thực tế công ty.
- Hai là bạn thấy rằng trên thị trường chứng khoán, tâm lý các nhà đầu tư khác quan tâm nhiều
đến việc mua cổ phiếu công ty này có thể có lý do là công ty được ưa chuộng, có ngành nghề
kinh doanh "hợp thời" ví như cơn sốt của công ty dot com ( công ty Internet) trên thế giới vậy .
Nói tóm lại, nếu công ty đạt được mức EPS từ 15% - 35 % là tỉ lệ tương đối phổ biến tại Việt
Nam, nó phản ánh tính ổn định trong hoạt động kinh doanh và giá vốn chấp nhận được của thị
trường vốn. Ví dụ các công ty cổ phần dưới đây :
Đánh giá tỷ lệ ROE
Làm thế nào nhà đầu tư đánh giá được khả năng sinh lợi của đồng vốn sở hữu cổ đông để có
thể thấy được một đồng vốn tạo khả năng bao nhiêu đồng lời và tỷ lệ sinh lời của nó để quyết
định đầu tư công ty X này mà không đầu tư vào công ty Y khác có cùng ngành nghề?.
Chúng ta đã tìm hiểu chỉ số EPS, có liên quan mật thiết đến việc xác định khả năng sinh lời của
công ty trên một cổ phần mà nhà đầu tư mua vào.
Chỉ số này chưa phản ánh một cách chính xác khả năng sinh lời từ toàn bộ vốn sở hữu cổ đông
mà vốn này ngoài vốn góp cổ đông dưới dạng cổ phần còn bao gồm có thể là lợi nhuận để lại
11


các quỹ phát triển kinh doanh, chênh lệch phát hành... Phản ánh khá chính xác các khả năng đó
chính là ROE (return on equity) trị giá biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm (%).
Trị giá ROE được tính bằng cách lấy lợi nhuận ròng (net income) theo niên độ kế toán (từ 1
tháng 1 đến 31 tháng 12) sau khi đã trả cổ tức cho cổ phần ưu đãi nhận cổ tức nhưng trước khi
chi trả cổ tức cho cổ phần thường chia cho toàn bộ vốn sở hữu chủ, tức tài sản ròng (xin xem
bài chỉ số NAV là gì?) vào lúc đầu niên độ kế toán.
Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để bạn đánh giá một đồng vốn của cổ đông bỏ ra và tích luỹ được (có
thể lợi nhuận để lại) tạo ra bao nhiêu đồng lời. Từ đó nhà đầu tư có cơ sở tham khảo khi quyết định mua công
ty X hay công ty Y có cùng ngành nghề với nhau.
Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, điều này có nghĩa công ty cân

đối một cách hài hoà giữa đồng vốn cổ đông với đồng vốn vay (vì nếu vay nhiều thì phải trả lãi vay làm giảm
lợi nhuận) để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận.
Tỷ lệ này giúp cho nhà đầu tư đánh giá công ty ở góc độ như sau:
* Khi công ty chỉ đạt tỷ lệ ROE tương đương với lãi vay ngân hàng (khoảng 10%/năm) thì ở mức độ đánh giá
tương đối, bạn hãy xem lại khả năng sinh lời của công ty này vì nếu công ty nào cũng chỉ sinh lời ở mức này
thì sẽ không có công ty nào đi vay ngân hàng vì lợi nhuận từ vốn vay chỉ đủ để trả lãi vay ngân hàng. Tất
nhiên ở đây chỉ đặt trường hợp công ty chưa vay ngân hàng.
* Khi công ty đạt tỷ lệ ROE cao hơn lãi vay ngân hàng thì bạn nên tìm hiểu xem công ty đã vay ngân hàng và
khai thác hết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty có tiềm năng tăng tỷ lệ này hay
không trong tương lai. Nếu còn mở rộng được thị phần thì cần thêm vốn, vốn này có thể vay và công ty vẫn
có thể có lời sau khi trả lãi cho khoảng vốn vay này.
Tuy nhiên, vay vốn ngoài việc trả lãi còn phải trả gốc cho nên ảnh hưởng rất nhiều đến yếu tố thanh khoản
công ty, vì vậy cân đối vốn vay và vốn cổ đông cũng là bài toán quản lý của công ty.
* Ngoài ra, tỷ lệ này cũng giúp cho nhà đầu tư đánh giá các công ty trong cùng một ngành nghề để ra quyết
định lựa chọn đầu tư một trong số các công ty có cùng ngành nghề đó, phương thức lựa chọn tất nhiên vẫn là
tỷ lệ ROE cao, vì như đã nói ở trên thì ROE của công ty càng cao thì có khả năng tăng lợi thế cạnh tranh càng
mạnh, khi đó lợi thế cạnh tranh của các công ty khác sẽ bị giảm xuống.

II.

Thực trạng tài chính của công ty HANDICO

12


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ HANDICO

1. Sử dụng nguồn
2.1.Bảng cân đối kế toán

Thông tin từ BCTC

2010

2009
949,522,616

Tài sản ngắn hạn

,711

2008
892,119,957,

959

694,834,455,789

78,803,244
Tiền và tương đương tiền

,812

97,920,739,
957

27,803,2
Tiền

44,812


Tương đương tiền

00,000

Đầu tư tài chính ngắn hạn

,799

Đầu tư ngắn hạn
Dự phòng giảm giá

59,799

56,678,7
39,957

51,000,0

41,242,0
00,000

54,558,259

401,984,718
,508
347,119,9
Phải thu khách hàng

5,626,178

,353

54,558,2

Phải thu ngắn hạn

61,281
45,364,0

Trả trước người bán
24,851
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng

101,340,050,450
5,746,66
101,340,05
1,353
0,450
120,483,000
311,481,626,
390
120,984,896,112
131,938,2
65,033,04
08,830
9,515
135,170,0
33,142,88

87,630
5,041

9,500,73
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

2,376

Hàng tồn kho

076

44,373,3
29,930

411,594,041,
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

82,759,468,058
82,759,46
8,058

22,808,96
1,556

469,475,675
,117


389,263,617,729
411,594,0
469,475,6
389,263,61
41,076
75,117
7,729
2,582,352

Tài sản ngắn hạn khác

,516

Chi phí trả trước ngắn hạn

7,660

7,615,738
,142

150,61

486,423,440
1,329,71

7,480
5,517,02

Thuế GTGT được khấu trừ


9,045
13

28,65
8,440


Thuế và các khoản khác phải thu Nhà
nước
Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ
2,431,73
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Phải thu dài hạn
Phải thu dài hạn của khách hàng
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực
thuộc
Phải thu dài hạn nội bộ
Phải thu dài hạn khác

768,99

457,76

4,856
1,617
5,000
1,186,571,351
927,584,045

,637
,460
749,731,665,509
-

Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
9,993,440
Tài sản cố định

,175

Tài sản cố định hữu hình

,709

207,305,458
,307

6,852,564

82,089,469,618
56,943,724

,816
14,082,463

58,224,863,487
83,314,661

Nguyên giá

Giá trị hao mòn lũy kế

,482
7,229,898,773

,564
26,370,936,748

79,069,380,667
20,844,517,180

Tải sản có định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

-

-

-

3,045,986
Tài sản cố định vô hình

,829

30,569,982
,785

2,367,412,776


5,094,274

31,739,549

,315
- 2,048,287,486
94,88
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
8,637
33,700,773,
Bất động sản đầu tư
294
36,049,9
Nguyên giá
94,668
Giá trị hao mòn lũy kế
- 2,349,221,374
1,110,110,826,
Đầu tư tài chính dài hạn
847
307,882,0
Đầu tư vào công ty con
98,189
Đầu tư vào công ty liên kết, liên
405,458,6
doanh
61,800

,766

- 1,169,566,981
119,791,7
50,706
10,067,316,
041
11,740,3
32,435
- 1,673,016,394
674,134,157
,776
100,00
0,000
295,466,8
76,919

Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế

14

2,577,279,581
- 209,866,805
21,497,19
3,355
7,151,844,770
7,773,74
4,316
- 621,899,546
642,977,048,432
16,688,96

0,000
142,509,66
0,800


426,587,2
Đầu tư dài hạn khác
83,259
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn
- 29,817,216,401

406,365,4
56,009

- 27,798,175,152
6,978,19
Lợi thế thương mai
5,952
32,766,311,
29,098,917
Tài sản dài hạn khác
321
,384
17,274,7
21,098,8
Chi phí trả trước dài hạn
01,421
27,384
5,163,25

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại
5,900
10,328,3
8,000,09
Tài sản dài hạn khác
54,000
0,000
2,136,093,968
1,819,704,003
Tổng Tài Sản
,348
,419
783,922,765
548,343,457
Nợ phải trả
,914
,263
467,041,137
298,285,384
Nợ ngắn hạn
,907
,755
290,994,385
65,272,0
Vay và nợ ngắn hạn
,659
00,000
8,672,01
29,859,6
Phải trả cho người bán

2,048
83,849
26,721,8
55,450,3
Người mua trả tiền trước
73,459
99,913
Thuế và các khoản phải nộp Nhà
46,556,8
66,871,6
nước
73,739
18,390
11,931,9
7,052,09
Phải trả người lao động
90,729
6,113
Chi phí phải trả
66,300,000,000
51,249,650,081
Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xây dựng
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
3,688,74
5,261,91
hạn khác
3,039
0,664

Dự phòng phải trả ngắn hạn
12,175,2
17,268,0
Quỹ khen thưởng và phúc lợi
59,234
25,745
Giao dịch mua bán lại trái phiếu
Chính phủ
316,881,628
250,058,072
Nợ dài hạn
,007
,508
Phải trả dài hạn người bán
Phải trả dài hạn nội bộ
Phải trả dài hạn khác
87,955,4
159,092,6
15

510,521,05
1,725
- 26,742,624,093
7,731,50
9,661
9,781,793,028
1,650,82
9,608
8,130,96
3,420

1,444,566,121,298
438,630,480,532
227,816,733,841
14,000,00
0,000
12,224,78
5,627
122,937,87
6,250
50,662,99
2,041
10,423,79
5,895
1,676,630

3,509,77
5,556
14,059,18
5,102

210,813,746,691

143,588,99


46,177

75,885
228,754,6


Vay và nợ dài hạn
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

22,918

Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Dự phòng phải trả dài hạn

3,912

Doanh thu chưa thực hiện
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

5,000

2,838
89,976,2

82,332
135,48

66,536,37
8,071

989,11
4,291

688,37
5,782


36,07

Nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Chênh lệch tỷ giá hối đoái

1,352,171,2
02,434
1,352,171,2
02,434
378,750,0
00,000
432,976,8
47,171

1,222,367,2
24,329
1,222,367,2
24,329
378,750,0
00,000
435,099,0
20,376

990,331,83

5,598
990,331,83
5,598
252,500,00
0,000
509,142,59
6,391
59,906,424,991

274,685,4
Quỹ đầu tư phát triển

04,821

Quỹ dự phòng tài chính

42,082

212,637,3
49,487

34,879,2

107,726,90
3,474

26,322,0
76,481

21,501,62

2,741

2,39
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

2,123
230,879,7

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp
Nguồn kinh phí và các quỹ khác
Lợi ích của cổ đông thiểu số
Tổng nguồn vốn

08,360

477,06
4,123

169,556,3
85,862

158,890,07
3,860

48,993,3
15,603,80
21,827
5,168

2,136,093,968
1,819,704,003
,348
,419
1,444,566,121,298

2.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thông tin từ KQKD
2010
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
481,479,645,241
Các khoản giảm trừ
16

2009

2008

488,963,818,652

608,309,437,015
8,781,692,987


45,192,433,606
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
436,287,211,635


6,549,333,598
482,414,485,054

599,527,744,028

Giá vốn hàng bán
223,994,678,466
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
212,292,533,169

217,324,424,555

287,683,016,709

265,090,060,499

311,844,727,319

Doanh thu hoạt động tài chính

94,673,781,997

87,259,527,562

40,819,872,363

Chi phí tài chính
Chi phí lãi vay


16,273,628,683
11,153,325,669

4,019,559,601
-

31,224,707,759
-

Chi phí bán hàng

3,655,300,743

550,411,183

1,845,705,583

Chi phí quản lý doanh nghiệp
61,384,260,849
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
225,653,124,891

54,432,466,527

50,442,538,196

301,386,269,952

269,151,648,144


Thu nhập khác

110,278,738,135

47,113,367,394

11,959,887,262

Chi phí khác
6,663,355,047
Lợi nhuận khác
103,615,383,088
Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong cty liên
kết, LD

4,069,537,163
43,043,830,231

247,359,952
11,712,527,310

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
329,268,507,979
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành
76,972,874,656
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp
252,295,633,323

344,430,100,183

282,184,623,020

59,352,855,497

70,144,440,539

285,077,244,686

212,040,182,481

Lợi ích cổ đông thiểu số
Lợi nhuận sau thuế của cổ đông
Lãi cơ bản trên cổ phần

4,627,804,838
280,449,439,848

13,662,711,299
198,377,471,182

252,295,633,323

1,320,447,566

2. Phân tích tài chính.

2.1.1. Tỷ số khả năng sinh lợi
Để đo lường khả năng sinh lợi chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau:
17


a. Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (profit margin on sales)
Lợi nhuận ròng
Tỳ suất sinh lợi trên doanh thu =

252,295,633,323
=

Doanh thu thuần

436,287,211,635

= 0.5782

Bình quân ngành: 41%
Có nghĩa là cứ mỗi 100 đồng doanh thu tạo ra được 57.82 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông, tỷ số này
cao hơn so với bình quân ngành. Công ty có tỷ số lợi nhuận trên doanh thu là 57.82% trong khi bình quân
ngành là 41%, cao hơn.
b. Tỷ số sức sinh lợi căn bản (Basic earning power ratio)
Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi căn bản của công ty, nghĩa là chưa kể đến ảnh hưởng của thuế
và đòn bẩy tài chính.
EBIT
Tỳ suất sinh lợi căn bản =

329,268,507,979
=


Tổng tài sản

2,136,093,968,348

= 0.1541

c. Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (return on total assets)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. Công
thức xác định tỷ số này bằng cách lấy lợi nhuận ròng sau thuế chia cho tổng giá trị tài sản.

ROA =

Lợi nhuận ròng
Tổng tài sản

252,295,633,323
=

2,136,093,968,348

= 0.1181

Bình quân ngành: 3%
Tỷ số ROA của công ty là 11.8% khá cao so với bình quân ngành là 3%. Nguyên nhân là do khả năng
sinh lợi căn bản của công ty cao cộng với chi phí lãi thấp do sử dụng ít nợ đã làm cho ROA của công ty cao.
d. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (return on common equity)
Đứng trên góc độ cổ đông, tỷ số quan trọng nhất là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE). Tỷ
số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông thường. Công thức xác định tỷ số này như sau:


ROE =

Lợi nhuận ròng
Vốn cổ phần thường

252,295,633,323
=
18

1,352,171,202,434

= 0.187


Bình quân ngành: 7%
Tỷ số ROE của công ty là 18.7% cao gấp hơn 2 lần so với bình quân ngành.
2.1.2. Tỷ số giá trị thị trường
a. Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio)
Công ty không có cổ tức ưu đãi, và số lượng cổ phiếu là 37.875.000
EPS = 252,295,633,323 / 37,875,000 = 6,661

Tỷ số P/E =

Giá cổ phần

34,500

Lợi nhuận trên cổ phần

=


6,661

= 5.179

Tỷ số P/E của công ty là 5.17, điều này có nghĩa là nhà đầu tư có thể chỉ bỏ ra 5.17 đồng để kiếm được 1
đồng lợi nhuận.
b. Tỷ số M/B

Tỷ số M/B =

Giá thị trường của cổ phiếu
Mệnh giá cổ phiếu

34,500
=

10,000

= 34.50

3. Tóm tắt các tỷ số tài chính
Bảng tóm tắt các tỷ số tài chính công ty

Lợi nhuận trên doanh thu =

Khả năng sinh lợi căn bản =

EPS =


TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
Lợi nhuận cổ đông thường
252,295,633,323
Doanh thu
436,287,211,635
EBIT
Tổng tài sản
Thu nhập ròng - cổ tức uư
đãi
Số CP thường đang lưu
hành

329,268,507,979
2,136,093,968,348

252,295,633,323

0.578

0.154

6,661.27

37,875,000

ROA =

Lợi nhuận cổ đông thường
Tổng tài sản


252,295,633,323
2,136,093,968,348

0.118

3%

ROE =

Lợi nhuận cổ đông thường

252,295,633,323

0.187

7%

19


Vốn cổ phần thường

1,352,171,202,434

P/E =

Giá thị trường
EPS

34,500

6,661

5.179

M/B =

Giá thị trường
Mệnh giá cổ phần

34,500
10,000

3.450

20


Phân tích xu hướng
TỶ SỐ KHẢ NĂNG SINH LỢI
0.578

Lợi nhuận trên doanh thu =

0.581

0.331

0.118

0.154


0.137

0.187

0.229

0.200

5.179

12

5

6.661

6.308

5.660

0.154

Khả năng sinh lợi căn bản =
ROA =

ROE =

P/E =
EPS =


1, Biểu đồ phản ánh lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT)

Nhận xét:
Tỷ số sinh lợi trên doanh thu = Lợi nhuận ròng/Doanh thu=0.578
Tỷ số sinh lợi trên doanh thu là 57.8%, so với năm 2009 giảm không đáng kể (58.1%) nhưng nếu tính so với
năm 2008 thì vẫn giữ được mức tăng, khoản tăng lợi nhuận lớn hơn khoản tăng doanh thu của năm 2008.

Phân tích và đánh giá:
21


Như đã nói ở trên HANDICO kiểm soát tốt chi phí, lại giữ vững được uy tín về chất lượng, có thương hiệu
trong ngành bất động sản,nên tuy là 2010 là một năm khó khăn cho ngành thì HANDICO vẫn có mức lợi
nhuận khá cao và ổn định. Điều này khiến tỷ suất sinh lợi trên doanh thu gia tăng so với năm 2008

2. Biểu đồ phản ánh tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)

0.16
0.14
0.12
0.1

ROA

0.08
0.06
0.04
0.02
0

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Nhận xét:
(ROA) = [Lợi nhuận ròng+Lãi vay(1-Thuế TNDN)]/Tổng tài sản bình quân.= 11.8%
Tỷ số sinh lợi trên tổng tài sản của năm 2010 đã giảm so với năm 2009 (15.41%) và năm 2008 là 13.73%
Phân tích và đánh giá:
năm 2010 là một năm rất khó khắn với các doanh nghiệp trong ngành xây dựng do ảnh
hưởng của lạm phát, khủng suy thoái kinh tế toàn cầu. Do dó tỷ lệ doanh thu trên tài sản
giảm là điều dễ hiểu, chỉ sổ này cũng chỉ giảm nhẹ so với năm 2009, 2008 và sẽ tiếp tục tăng
Tỷ số này cho thấy trong những công ty hàng đầu ngành bất động sản đã và đang có khả năng sinh lời tương
đối tốt. HANDICO được khả năng sinh lời tốt như thế là do hai nguyên nhân chính sau:
+ Thứ nhất, so với các công ty đối thủ cùng ngành thì lợi nhuận gộp của HANDICO trong năm 2010 là
đang được cải thiện dần. Trong khi các công ty khác thì không duy tri được phong độ do thị trương bất động
sản năm 2010 khá lắng dịu.
+ Thứ hai, HANDICO kiểm soát tốt chi phí bán hàng tốt, ở tỷ lệ 14 đến 15% so với lợi nhuận gộp.
Trong khi đó, chi phí bán hàng của các công ty cùng ngành là cao hơn nhiều.
22


3. Biểu đồ phản ánh tỷ số sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nhận xét
Tỷ số sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE) là 18.7%,
Ta thấy ROE > ROA cho
Khả năng sinh lợi thấp hơn năm 2008 (20.03%) và thấp hơn năm 2009 (22.9%) thấy công ty đã sử dụng
hiệu quả nguồn vốn vay

Phân tích và đánh giá
ROE = Doanh thu thuần / vốn cổ phần x Lãi ròng/ Doanh thu thuần
= Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần x Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
= 0.323x0.578 = 0.187
Theo cách thức phân tích như trên thì ROE chịu tác động bởi 2 yếu tố: hiệu suất sử dụng vốn cổ phần và
tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. Trong đó, hiệu suất sử dụng vốn cổ phần của HANDICO là 0.323 điều này có
nghĩa là cứ 1 đồng vốn cổ phần tạo ra 0.323 đồng doanh thu. Ta thấy tỷ số này là một tỷ số tương đối tốt.
Điều này càng thể hiện cho ta thấy việc sử dụng có hiệu quả từ vốn cổ phần. Từ việc sử dụng có hiệu
quả nguồn vốn công ty như thế này, HANDICO sẽ tiếp tục thu hút được nhiều nhà đầu tư quan tâm hơn nữa.
Chi tiết hơn nữa ta có thể phân tích ROE thành 3 tỷ số như sau:
ROE = Doanh thu thuần/Tổng tài sản x Tổng tài sản/ Vốn cổ phần x Lãi ròng/ Doanh thu thuần
= Hiệu suất sử dụng tổng tài sản x Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần x Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
= 0.204x1.58x0.578 = 0.187
Tóm lại, qua phân tích ta thấy ROE của công ty tăng chủ yếu là do
- Công ty sử dụng hiệu quả nguồn tài sản hiện có thể hiện qua sự gia tăng vòng quay tài sản.
- Duy trì mức lọi nhuận gộp tốt trong giai đoạn khó khăn, đồng thời có chính sách kiểm soát chi phí tốt
thể hiện thông qua sự gia tăng TSSL trên doanh thu.
23


- Sử dụng vốn vay hiệu quả.

4. Đồ thị phản ánh thu nhập mỗi cổ phần (EPS)

Nhận xét
Thu nhập mỗi cổ phần(EPS) = Thu nhập ròng của cổ đông thường/Số lượng cổ phần thường
Tỷ số giá trên thị trường
Thu nhập mỗi cổ phần(EPS)= 6,661, tăng so với năm 2008 (5.660) và cũng tăng so với 2009 (6.308)
Phân tích và đánh giá
EPS tăng chủ yếu do hoạt động kinh doanh của HANDICO tốt. Công ty đã có chiến lược đầu

tư dài hạn từ trước, ngoài ra chiến lược kinh doanh tốt cộng thêm việc quản lý nguồn vốn tốt
đã làm cho thu nhập của cổ phiếu tăng lên so với 2 năm trước

12
10
8
P/E

5. Đồ thị6phản ánh tỷ số giá trên thu nhập
4
24

2
0

năm 2008

năm 2009

năm 2010

(P/E)


Nhận xét
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)= 5 lần, điều này có
nghĩa là giá cổ phần của công ty dược bán gấp 5.2 lần so với thu nhập hiện hành của nó. So với năm 2008 là
5 lần thì tỷ số này không giảm, nhưng so với năm 2009 (12 lần) thì giảm hơn 50%.
Phân tích và đánh giá
Theo như trên ta thấy EPS của năm 2010 tăng lên so với 2 năm trước, nhưng đó chỉ là do hoạt động kinh

doanh của HANDICO tốt chứ không phải do tác động và kỳ vọng của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Tóm lại, năm 2010 EPS của HANDICO tăng nhưng nền kinh tế khủng hoảng, thị trường chứng khoán không
mấy sáng sủa, ngành bất động sản không khả quan như năm trước… khiến các nhà đầu tư e ngại, làm giá thị
trường sụt giảm → giá cổ phiểu của công ty trên thị trường sẽ giảm, cộng thêm việc EPS lại tăng dẫn đến P/E
giảm.
Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) = Giá thị trường một cổ phần/Thu nhập mỗi cổ phần

6. biểu đồ phản ánh tổng hơp 3 chỉ số LN/ DT, ROA, ROE

25


×