Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Các trang trong thể loại “sinh lý học”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 47 trang )

Các trang trong thể loại “Sinh lý học”


Mục lục
1

2

3

Sinh lý học

1

1.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Liên kết

1

Angiotensin

2

2.1



Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.3

Đọc thêm

2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Ăn

3

3.1

Ăn ở con người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.2


Ăn ở thú vật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

3.3

Ăn đúng cách . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.1

Ăn đúng giờ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.2

Ăn chậm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.3

Ăn đa dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.4


Ăn tập trung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.5

Chỉ ăn khi tâm trạng thoải mái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

3.3.6

Không ăn quá no . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Ăn kiêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4.1

Cho người bị bệnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4.2

Cho phụ nữ có thai . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

3.5

Ăn và một số rối loạn tâm lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.6

Ăn dưới quan điểm của Phật giáo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.7

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.8

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.9

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

3.4

4

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Cân bằng nội môi
4.1

Cân bằng nội môi theo sinh lý học

7
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.1

Hệ tuần hoàn máu - pha trộn và vận tải dịch ngoại bào

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.1.2

Việc cung cấp các chất vào dịch ngoại bào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

4.1.3

Loại bỏ các sản phẩm chuyển hóa cuối cùng (chất thải)

7

i

. . . . . . . . . . . . . . . . . .


ii

MỤC LỤC

4.2
5

6

7

9

Điều hòa hoạt động cân bằng nội môi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


4.1.5

Sự sinh sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.1.6

Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Chất ống ôxy hóa

9

5.1

Một số thực phẩm chống ôxy hóa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

5.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.4

Nghiên cứu thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Đi đứng bằng hai ân

10

6.1

Di chuyển bằng hai chân ở động vật

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10

6.2

Người máy hai chân

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

Gan
7.1

8

4.1.4


12
Giải phẫu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.1.1

Giải phẫu bề mặt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

7.1.2

Giải phẫu chức năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2

Sinh lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.3

Bệnh lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


7.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.5

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Giải phẫu sinh thể

15

8.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2

Đọc thêm

15

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Hắt hơi

16

9.1

Sự thật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.2

Dịch tễ học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.3

Ngăn ngừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.4

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.5


Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

10 Hiệp hội Di truyền học ần kinh và Hành vi ốc tế

18

10.1 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

10.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


18


MỤC LỤC

iii

11 Hiệp hội ốc tế về Phòng ống Tự sát

19

11.1 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.2 Xuất bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.4 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19

11.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


19

12 Hô hấp lần thứ hai

20

12.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
13 Liên đoàn ốc tế về Khoa học Sinh lý

20
21

13.1 Mục tiêu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

13.2 Tổ chức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

13.3 Điều hành . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

13.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21


13.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

13.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

14 Mật

22

14.1 Sinh lý học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

14.2 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

14.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

15 Mô học
15.1 Chú thích

23
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


23

15.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

15.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

16 Môi trường bên trong

24

16.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
17 Nổi da gà

24
25

17.1 Tác nhân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

17.1.1 ích ứng với nhiệt độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

17.1.2 Tự vệ


25

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17.1.3 Cảm xúc

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

17.2 Nổi da gà ở người . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

17.3 Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

17.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

18 Nội tiết tố

27

18.1 Vai trò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27


18.2 Một số loại hormon . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27

18.2.1 Gonadotropin releasing hormone (GnRH) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

27


iv

MỤC LỤC
18.2.2 Kích tố bao noãn (Estrogen) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

18.2.3 Kích tố thể vàng (Progesteron) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

18.2.4 Prostaglandin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

18.2.5 Kích tố sinh dục đực (Androgen) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

18.2.6 Oxytocin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


29

18.2.7 Kích nhũ tố (Prolactin – Luteo tropin hormone - LTH) . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

18.2.8 Inhibin . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

18.3 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

18.4 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

19 Nước tự do

30

19.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
20 Sinh lý cơ

30
31

20.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


31

20.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

21 Tế bào nội mô

32

21.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

21.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

21.3 Liên kết ngopài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

22 ai kỳ

33

22.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33


22.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

22.3 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

23 Tổ ức Nghiên cứu Não ốc tế
23.1 Nhiệm vụ

34

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

23.2 Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

23.3 Xuất bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

23.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

23.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


34

23.6 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

24 Trọng lượng

35

24.1 Trọng lượng và trọng lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

24.2 Trọng lượng biểu kiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

24.2.1 Bài toán thang máy trong cơ học cổ điển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

24.3 Công thức và dụng cụ tính trọng lượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

24.4 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36


24.5 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

24.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

24.6.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37


MỤC LỤC

v

24.6.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

24.6.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

41


Chương 1

Sinh lý học

Sinh lý học (tiếng Anh: physiology) nghiên cứu các quá
trình cơ học, vật lý và hoá sinh xảy ra trong cơ thể các
sinh vật sống bằng cách xem xét hoạt động của tất cả
các cấu trúc, bộ phận trong sinh vật hoạt động như thế
nào.
Sinh lý học được phân chia thành 2 bộ môn nhỏ là sinh
lý học thực vật (plant physiology) và sinh lý học động
vật (animal physiology) nhưng các nguyên lý về sinh
lý học mang tính tổng quát đối với tất cả các loài sinh
vật. Ví dụ, những kiến thức về sinh lý tế bào nấm cũng
có thể áp dụng đối với các tế bào người.
Lĩnh vực sinh lý học động vật sử dụng các công cụ và
phương pháp cho cả sinh lý học con người cũng như
các động vật khác. Sinh lý học thực vật cũng sử dụng
một số kỹ thuật nghiên cứu của các bộ môn trên.

1.1 Tham khảo
• Sinh lý học người và động vật. Trịnh Hữu Hằng,
Đỗ Công Huỳnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, 2000, 408tr

1.2 Liên kết
• Các chủ đề chính trong sinh học

1


Chương 2

Angiotensin

2.3 Đọc thêm

Angiotensin, là một loại protein gây co thắt mạch
máu và tăng huyết áp. Nó là một phần của hệ reninangiotensin, là đối tượng của các loại thuốc hạ huyết áp.
Angiotensin cũng kích thích sự giải phóng aldosterone
từ tuyến nan thượng thận. Aldosterone tăng cường sự
lưu giữa natri trong ống sinh niệu ngoại biên trong
thận, làm cho huyết áp tăng.

• de Gasparo M, Ca KJ, Inagami T và đồng nghiệp
(2000). “International union of pharmacology.
XXIII. e angiotensin II receptors”. Parmacol Rev.
52: 415–472. PMID 10977869.
• Brenner & Rector’s e Kidney, 7th ed., Saunders,
2004.

Angiotensin cũng làm tăng kích thước và độ dày một
vài cấu trúc của tim. Nồng độ angiotensin cao sẽ làm cơ
tim dày lên, tác động lên thành các mạch máu làm cho
các mạch máu dày lên, cứng hơn, và điều này dẫn tới dễ
làm lắng đọng cholesterol ở thành mạch máu, gây tắc
các mạch máu, đây là cơ chế dẫn tới chứng nhồi máu
cơ tim hay tai biến mạch máu não.[1]

• Mosby’s Medical Dictionary, 3rd Ed., CV Mosby
Company, 1990.
• Review of Medical Physiology, 20th Ed., William F.
Ganong, McGraw-Hill, 2001.

• Clinical Physiology of Acid-Base and Electrolyte

Angiotensin có nguồn gốc từ phân tử angiotensinogen,
Disorders, 5th ed., Burton David Rose & eodore
một globulin huyết thanh do gan sản xuất. Nó có vai trò
W. Post McGraw-Hill, 2001
quan trọng trong hệ renin-angiotensin. Angiotensin
được tách ra một cách độc lập ở Indianapolis và
Argentina vào cuối thập niên 1930 (như 'Angiotonin' Bản mẫu:PBB Further reading
và 'Hypertensin') và được miêu tả đặc điểm và tổng hợp
bởi các nhóm nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm
ở Cleveland Clinic và Ciba, Basel, Switzerland.[2]

2.1 Xem thêm
• ACE inhibitor
• Angiotensin receptor
• Angiotensin II receptor antagonist

2.2 Tham khảo
[1] uốc ức chế men chuyển
[2] Basso N, Terragno NA (tháng 12 năm 2001). “History
about the discovery of the renin-angiotensin
system”. Hypertension 38 (6): 1246–9. PMID 11751697.
doi:10.1161/hy1201.101214.

2


Chương 3

Ăn
3.1 Ăn ở con người

Con người thông thường ăn ba bữa vào các thời điểm
sáng, trưa và tối, tuy nhiên vì nhiều lý do có thể có
người ăn nhiều hay ít hơn con số này, chẳng hạn người
có dạ dày kém thường ăn nhiều bữa để tránh gánh nặng
tiêu hóa giúp dung nạp thức ăn tốt hơn. Ăn có tính
hướng đối tượng rất cao, tức là tùy thuộc vào thể trạng,
mức độ hoạt động. Trẻ em, thanh niên, trung niên và
người già đều có nhu cầu dinh dưỡng hết sức khác nhau
về cả mặt chất và lượng. Như tất cả các hành vi khác,
ăn cũng cần phải có phương pháp.

Ăn

3.2 Ăn ở thú vật

mèo ăn thịt chuột

• Động vật hoang dã thông thường sẽ đi kiếm ăn
vào 1 thời điểm trong ngày, ngoài việc ăn đủ no,
chúng còn biết cách dự trữ thức ăn cho con cái,
hoặc dự trữ theo mùa. Ví dụ như chúng sẽ kiếm ăn
vào mùa thu nhiều hơn để dự trữ cho mùa đông
khan hiếm thức ăn.
một bé gái ăn rau

Có một số những động vật đặc biệt một chút, chúng có
khả năng không ăn gì mà vẫn có thể sống sót: ấy là loài
gấu Bắc cực, chúng ăn 1 lượng đủ dùng trong mùa thu
Ăn là từ dùng để chỉ hành vi nạp năng lượng nhằm duy để tích mỡ & năng lượng, khi mùa đông đến, chúng sẽ
trì sự sống và tăng trưởng của động vật nói chung trong chỉ ở một chỗ không đi đâu và không làm gì, thường

đó có con người.
chúng ta hay nói “gấu ngủ đông” là vì vậy.
3


4

3.3 Ăn đúng cách

CHƯƠNG 3. ĂN
nhai không đủ nghiền nát thức ăn thì dạ dày buộc phải
làm việc nặng nề hơn, nước bọt do vậy mà cũng mất
đi chức năng của nó.[1][2] Việc không cảm nhận được
nhiều cũng được cho là đã đánh mất đi một niềm vui
trong cuộc sống. Nguyên nhân của ăn nhanh thì có
nhiều nhưng chủ yếu là vì hầu hết cảm thấy thiếu thời
gian, thúc đẩy thói quen xấu này còn có sự phụ trợ của
thức ăn nhanh (fast food), và để hãm lại hành vi này
thậm chí người ta đã phải nói đến loại thức ăn chậm
(slow food). Khi ăn quá nhanh người ta còn khó cảm
thấy mình đã ăn đủ hay chưa điều này có thể dẫn đến
2 tình trạng tiêu cực, thứ nhất là ăn thiếu, hai là ăn quá
no.

3.3.3 Ăn đa dạng
Học sinh ăn buổi trưa

Điều này chỉ tới việc ăn nhiều loại thức ăn, một cách cụ
thể hơn có nghĩa là bữa ăn không được có quá ít món
và các bữa khác nhau cần có những món khác nhau. Ăn

đa dạng làm cho cơ thể phát triển tốt hơn vì nó được
cung cấp đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng vốn phân tán
ở rất nhiều loại thức ăn, ngoài ra ăn cũng thấy ngon
miệng hơn vì được thay đổi cảm giác.[3]

3.3.4 Ăn tập trung
Đó là việc hạn chế tối đa sự phân tán trong khi ăn, một
thói quen thường thấy hiện nay là vừa xem tivi hoặc
nghe nhạc, xem báo… vừa ăn. Hành vi này sở dĩ có hại
là vì thứ nhất sự phân tán làm giảm cường độ tiêu hóa,
máu lúc này vừa phải dồn lên cả não và dạ dày với lưu
lượng lớn, thứ hai là ăn phụ thuộc nhiều vào cảm xúc,
các loại hình giải trí nghe nhìn thì lại làm chúng ta dễ
dao động.

Một bàn ăn 2 người

3.3.5 Chỉ ăn khi tâm trạng thoải mái

Có nghĩa là tránh ăn khi cảm xúc thái quá, không chỉ
buồn quá mà ngay cả vui quá mà ăn cũng rất có hại,
nguyên nhân là vì cơ thể lúc này hoàn toàn chú ý vào
3.3.1 Ăn đúng giờ
cảm xúc việc tiêu hóa bị xếp vào hàng thứ hai.[1] Một
Ăn đúng giờ có nghĩa là ăn vào một giờ nhất định thực tế mà nhiều người đã từng trải qua đó là khi giận
không phải lúc nào thích ăn thì ăn, hoàn toàn cảm hứng dữ rất khó để ăn ngon miệng được.
mà không dựa vào nhu cầu của cơ thể. Ăn đúng giờ đem
lại hiệu quả tiêu hóa cao nhất bởi vì khi đồng hồ sinh
học đã được thiết lập thì trong khoảng thời gian đó cơ 3.3.6 Không ăn quá no
thể chuẩn bị đầy đủ nhất cho việc tiêu hóa.

á mức trong vấn đề gì thường cũng không tốt và
ăn cũng không nằm ngoài quy luật này, ăn quá no làm
chức năng tiêu hóa của dạ dày giảm đi, thời gian để lấy
3.3.2 Ăn chậm
lại hoạt động bình thường lâu, cơ thể nặng nề, đồng
Ăn chậm là cụm từ nhằm thể hiện sự trái ngược với thời lượng thức ăn chưa kịp tiêu hóa tiết sẽ tiết ra độc
cách ăn uống có hại là ăn nhanh. Ăn nhanh được hiểu tố, việc lên men làm cho dạ dày phình to, kích thích
là như thế nào? Một người ăn nhanh khi không nhai dạ dày tăng tiết dịch vị dẫn đến viêm dạ dày.[1] ường
kỹ, vội vã và không cảm nhận được hương vị của thức xuyên ăn quá no dẫn đến cung cấp thừa năng lượng cho
ăn. Tác hại của việc này cũng dễ dàng nhận thấy, khi cơ thể sinh ra béo phì và nhiều bệnh nguy hiểm khác.[4]


3.5. ĂN VÀ MỘT SỐ RỐI LOẠN TÂM LÝ
Ăn quá no có nhiều nguyên nhân nhưng thường xuất
phát từ ham muốn được thưởng thức tiếp thức ăn do
thức ăn chế biến ngon, hấp dẫn, đôi khi ăn no cũng do
việc ép bị ăn, điều hay xảy ra ở trẻ nhỏ hoặc ở người
lớn khi tham gia tiệc tùng.

5
và các triệu chứng tim hồi hộp, làm buồn bực khó
chịu.

3.5 Ăn và một số rối loạn tâm lý

3.4 Ăn kiêng
Một số rối loạn tâm lý có liên quan đến hành vi ăn uống,
chẳng hạn chán ăn tâm thần là căn bệnh do cảm nhận
sai lạc về ngoại hình cơ thể tự cho rằng mình quá béo
mà ăn rất ít dẫn đến việc suy dinh dưỡng trầm trọng và

có khả năng dẫn đến tử vong. Ngược lại là ăn quá độ
thường gặp ở nam giới trong các bữa nhậu nhẹt hoặc
trong giai đoạn tập luyện thể thao nhằm gia tăng cơ
bắp. Tất cả chúng đều có đặc điểm chung là phải ép
buộc mình để ăn hoặc không ăn chứ không phải căn cứ
3.4.1 Cho người bị bệnh
trên nhu cầu tự nhiên của cơ thể. Nói chung thì việc ăn
Người mắc bệnh phải tránh ăn một số thực phẩm bởi uống thất thường, ăn không ngon là yếu tố cảnh báo
rối loạn liên quan đến tâm lý trong đó có
việc ăn chúng có thể dẫn đến bệnh nặng thêm hoặc cho rất nhiều
[7]
trầm
cảm,
rối
loạn lo âu, trầm cảm sau sinh.[8]
xung khắc với các hóa chất trong thuốc ví dụ như bệnh
như tim, thận, huyết áp cao, phải kiêng muối hoặc ăn
ít muối, đề phòng bị phù nề; các bệnh xơ cứng động
mạch, nhiều mỡ trong máu thì kiêng các thức ăn có 3.6 Ăn dưới quan điểm của Phật
nhiều cholesterol như thịt mỡ, cá, lòng đỏ trứng, phủ
giáo
tạng động vật để tránh tăng huyết áp và làm xơ cứng
động mạch. uốc Aspirin có tác dụng giảm đau, giảm
Nói chung thì Phật giáo khuyên ăn chay và hạn chế
xót và giảm viêm nhưng có thể gây kích thích dạ dày.
tối đa ăn mặn, điều này bắt nguồn chủ yếu từ việc giới
Tránh dùng với rượu cũng không nên uống thuốc với
cấm sát sinh và tránh mọi khổ đau cho chúng sinh ở
nước hoa quả vì sẽ có cảm giác nôn nao.
tôn giáo này. Tuy nhiên để không quá cứng nhắc thì

tín đồ tại gia có thể chỉ phải ăn chay một số ngày được
quy định trong tháng (còn gọi là ăn chay kỳ, ngược lại
3.4.2 Cho phụ nữ có thai
ăn chay dài ngày thì gọi là ăn chay trường). Người xuất
Còn phụ nữ trong thời kỳ mang thai do nhu cầu dinh gia (tỉ-khưu) thì vẫn có thể ăn thịt nếu nó thỏa mãn tiêu
dưỡng biến đổi nhiều nên nếu không cân nhắc thì có chuẩn gọi là tam tịnh nhục (tịnh nhục nghĩa đen là thịt
thể dẫn đến giảm sức khỏe của đứa trẻ sau này, nhưng thanh tịnh):
không nên hiểu lầm, việc ăn kiêng ở phụ nữ mang thai
không phải là hạn chế ăn nói chung như người béo phì,
• Không thấy con vật đó bị giết
ngược lại họ phải ăn nhiều hơn bình thường và tích
• Không nghe tiếng con vật kêu la khi bị giết
cực ăn đa dạng các loại thực phẩm để cung cấp đủ dinh
dưỡng cho đứa trẻ. Trong suốt thời kỳ có thai, người
• Người ta giết con vật ấy không phải vì mình
mẹ cần tǎng được từ 10 kg đến 12 kg và không nên
tăng quá 18 kg, ngoài ra thì số lượng cân nên tăng còn
phụ thuộc vào việc trước đó người phụ nữ có thiếu cân êm vào đó thì thịt con vật tự chết hoặc thịt còn dư của
hay không.[5] Ngụ ý trong từ ăn kiêng cho bà bầu ở đây động vật ăn thịt bỏ lại cũng ăn được (ngũ tịnh nhục).
là hướng đến việc loại trừ tất cả các loại thực phẩm tác Ngoài ra, có 10 loại thịt đặc biệt khác mà các vị Tỉ khưu
không được sử dụng. Đó là thịt người, voi, ngựa, chó,
động tiêu cực đến thai nhi, trong đó có:[6]
rắn, sư tử, cọp, báo, gấu và linh cẩu.[9] Đức Phật cũng
khuyên không nên ăn sau giờ ngọ tức 12 giờ trưa, còn
• Rượu và thuốc lá kể cả việc hút thuốc thụ động.
gọi là “không ăn phi thời”, lý giải được đưa ra là để cơ
• ực phẩm chế biến sẵn: ường chứa chất bảo thể được nhẹ nhàng, thân tâm an tĩnh dễ thiền định và
quản, phẩm màu và thiếu vitamin.
ngủ ngon hơn. Về số lượng thức ăn đưa vào cơ thể quan
• Cà phê, trà và các chất kích thích nói chung như điểm là ăn để đủ sống chứ không nhằm mục đích gì

khác, nguyên nhân thì có nhiều trong đó có việc tránh
hạt tiêu, ớt, tỏi.
giết các loài thực vật một cách vô ích (về cơ bản đạo
• Muối: Phụ nữ có thai nên ăn ít muối, vì khi lạm Phật tôn trọng hết thảy các hình thức sống kể cả của
dụng muối có thể dẫn tới chứng phù, tiền sản giật thực vật, việc phải ăn chúng để sống đối với người Phật
Đây là cụm từ được dùng rất nhiều khi nói về việc
giảm cân nhằm chỉ đến việc hạn chế ăn một số loại
thực phẩm nào đó. Tuy nhiên thì hành vi ăn kiêng còn
áp dụng cho nhiều đối tượng khác, điển hình là những
người mắc bệnh, người trong thời kỳ mang thai và các
vận động viên thể thao…


6

CHƯƠNG 3. ĂN

tử chân chính cũng chỉ là việc bất đắc dĩ mà thôi), tránh
lãng phí và tránh dư thừa năng lượng có thể dẫn đến
nảy sinh dục vọng.

3.7 Xem thêm
• Bữa ăn
• Rối loạn ăn uống
• Chán ăn
• Chán ăn tâm thần
• rối loạn tiêu hóa
• ăn kiêng
• èm ăn
• ăn độn


3.8 Chú thích
[1]
[2] Ăn ít sống lâu, nhai kỹ sống thọ
[3] Bữa ăn đa dạng là đặc tính cơ bản của ăn uống hợp lý
[4] Ăn quá no không tốt cho sức khỏe
[5] 7 nguyên tắc ăn uống khi mang thai
[6] Khi mang thai phụ nữ phải kiêng kị những gì?
[7] Chán ăn là mất tiền
[8] e Boston Women’s Health Book Collective:
Our Bodies Ourselves, pages 489–491, New York:
Touchstone Book, 2005
[9] Tam tịnh nhục

3.9 Liên kết ngoài
• Ingestion - tiêu hóa tại Encyclopædia Britannica
(tiếng Anh)
• Ăn uống tại Từ điển bách khoa Việt Nam


Chương 4

Cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi (tiếng Anh: Biological homeostasis)
là một đặc tính của một hệ thống mở để điều khiển
môi trường bên trong nhằm duy trì trạng thái cân bằng,
thông qua việc điều chỉnh các cơ chế điều hòa cân bằng
động khác nhau. Tất cả các sinh vật sống bao gồm cả
đơn bào hay đa bào đều duy trì cân bằng nội môi. Cân
bằng này có thể là cân bằng pH nội bào ở mức độ tế bào;

hay cân bằng nhiệt độ cơ thể ở động vật máu nóng; hay
cũng chính là tỉ phần khí cacbonic trong khí quyển ở
mức độ hệ sinh thái.

Như vậy, dịch ngoại bào ở bất cứ nơi nào trong cơ thể
- dù huyết tương hay mô kẽ - cũng được pha trộn liên
tục, nên hầu như có tính đồng nhất hoàn toàn.

4.1.2 Việc cung cấp các chất vào dịch ngoại
bào
• Hệ hô hấp: Máu lấy O2 từ các phế nang để cung
cấp cho các tế bào. Lớp màng ngăn giữa phế nang
và lòng mao mạch phổi chỉ dày 0,2 - 0,4 micromét
nên O2 có thể đi qua các lỗ trên màng này để vào
máu cũng bằng với cách mà nước và các ion thấm
qua mao mạch các mô.

Bài này trình bày cân bằng nội môi theo cái nhìn của
sinh lý học người. (Human homeostasis)

• Ống tiêu hóa: Máu đi qua các mao mạch ở vách
ống tiêu hóa, tại đây, các chất dinh dưỡng hòa tan
như đường, axit béo, [[axit được hấp thu.

4.1 Cân bằng nội môi theo sinh lý
học

• Gan và các cơ quan khác có chức năng chuyển hóa
căn bản: Không phải mọi chất hấp thu từ ống tiêu
hóa đều có thể được tế bào sử dụng ngay dưới

nguyên dạng. Gan chuyển hóa nhiều thành phần
hóa học của các chất ấy thành những thành phần
dễ sử dụng hơn. Ngoài ra, các tế bào mỡ, niêm mạc
ống tiêu hóa, thận, các tuyến nội tiết v.v. cũng giúp
biến đổi các chất trên hoặc dự trữ chúng.

Trong phạm vi của sinh lý học, cân bằng nội môi được
hiểu là “sự giữ cho các trạng thái của môi trường bên
trong tương đối hằng định”. Có thể nói hầu hết các mô
và cơ quan đều góp phần duy trì sự hằng định tương
đối này.

4.1.1

Hệ tuần hoàn máu - pha trộn và vận
tải dịch ngoại bào

• Hệ cơ xương: giúp cơ thể đi tìm thức ăn, chạy trốn
sự nguy hiểm, nếu không, cơ thể cũng không sống
được.

Dịch ngoại bào được vận tải khắp cơ thể qua hai giai
đoạn. ứ nhất là sự chuyển động của máu trong các
động, tĩnh và mao mạch. ứ hai là sự di chuyển qua 4.1.3
lại của các chất giữa các mao mạch và khoảng gian bào.
Khi nghỉ ngơi, toàn bộ lượng máu trong người được lưu
thông khắp cơ thể chỉ trong 1 phút, khi hoạt động cật
lực, tốc độ này có thể nhanh hơn gấp 6 lần.

Loại bỏ các sản phẩm chuyển hóa

cuối cùng (chất thải)

• Phổi: loại bỏ CO2 . CO2 là sản phẩm chuyển hóa
cuối cùng nhiều nhất, nó được thải ra đồng thời
với quá trình hấp thu O2 nêu trên.

Khi máu lưu thông qua các mao mạch, sự pha trộn giữa
huyết tương và dịch kẽ diễn ra liên tục. Vì vách mao
mạch có tính thấm đối với hầu hết các chất trong huyết
tương, chỉ trừ các đại phân tử protein, nên dịch ngoại
bào và các chất hòa tan trong đó qua lại dễ dàng giữa
mô và máu. Hiếm có tế bào nào nằm cách xa mao mạch
trên 50 micromét, nên mọi tế bào đều có thể tiếp cận
với các chất đến từ mao mạch chỉ trong vài giây.

• ận: Trừ CO2 , thận loại bỏ phần lớn các chất khác
không cần thiết cho hoạt động của các tế bào, như
urê, axit uric; hoặc các ion và nước dư thừa do ăn
uống quá nhiều. á trình lọc của thận có thể tóm
tắt thế này: trừ protein, tất cả các thành phần của
huyết tương sẽ qua cầu thận, rồi các chất cần thiết
được hấp thu lại vào máu nhờ các ống thận; các
7


8

CHƯƠNG 4. CÂN BẰNG NỘI MÔI
chất bị xem là đồ bỏ cũng được hấp thụ lại nhưng
rất ít, phần lớn trôi theo dòng nước tiểu ra ngoài.


4.1.4

Điều hòa hoạt động cân bằng nội môi

• Hệ thần kinh: gồm 3 thành phần: phần cảm thụ
(đầu vào), cơ quan xử lý và phần phản ứng (đầu
ra). Hệ thần kinh tự chủ điều hành một cách vô
thức chức năng nhiều cơ quan, như hoạt động bơm
máu của tim, chuyển động của ống tiêu hóa, sự tiết
của nhiều cơ quan.
• Hệ nội tiết: 8 tuyến nội tiết tiết ra các hooc-môn để
điều hòa hoạt động của các tế bào, như hooc-môn
tuyến giáp làm tăng các phản ứng sinh hóa trong
mọi tế bào, insulin điều hòa chuyển hóa glucozơ,
hooc-môn vỏ tuyến thượng thận điều hòa Na+ , K+
cũng như chuyển hóa protein, hooc-môn tuyến
cận giáp điều hòa canxi và phosphat v.v.

4.1.5

Sự sinh sản

ường thì sinh sản không được xem là một hoạt động
duy trì cân bằng nội môi. Nhưng sinh sản tạo ra các cá
thể mới thay thế cho các cá thể già chết, nếu không,
giống nòi sẽ bị tuyệt diệt.

4.1.6


Kết luận

Tế bào lấy dưỡng chất từ dịch ngoại bào (môi trường bên
trong), bao nhiêu chất thải tạo ra cũng đổ lại vào chính
dịch ngoại bào đó. Đúng là… đại tiện‼! (lời của giáo sư
Nguyễn Ngọc Lanh trong một cuốn sách phổ biến kiến
thức, chủ đề “Máu”).

4.2 Tham khảo


Chương 5

Chất chống ôxy hóa
5.3 Tham khảo
[1] Werner Dabelstein, Arno Reglitzky, Andrea Schütze
and Klaus Reders “Automotive Fuels” in Ullmann’s
Encyclopedia of Industrial Chemistry 2007, WileyVCH, Weinheim.

5.4 Nghiên cứu thêm
Mô hình chất chống oxi hóa.

• Nick Lane Oxygen: e Molecule at Made the
World (Oxford University Press, 2003) ISBN 0-19860783-0

Chất ống oxi hóa là một loại hóa chất giúp ngăn
chặn hoặc làm chậm quá trình oxi hóa chất khác. Sự
oxi hóa là loại phản ứng hóa học trong đó electron được
chuyển sang chất oxi hóa, có khả năng tạo các gốc tự
do sinh ra phản ứng dây chuyền phá hủy tế bào sinh

vật. Chất chống oxi hóa ngăn quá trình phá hủy này
bằng cách khử đi các gốc tự do, kìm hãm sự oxi hóa
bằng cách oxi hóa chính chúng. Để làm vậy người ta
hay dùng các chất khử (như thiol hay polyphenol) làm
chất chống oxi hóa.[1]

• Barry Halliwell and John M.C. Gueridge
Free Radicals in Biology and Medicine(Oxford
University Press, 2007) ISBN 0-19-856869-X
• Jan Pokorny, Nelly Yanishlieva and Michael
H. Gordon Antioxidants in Food: Practical
Applications (CRC Press Inc, 2001) ISBN 0-84931222-1

Dù phản ứng oxi hóa thuộc loại cơ bản trong đời sống
nhưng có thể ngăn chận nó, chẳng hạn động thực vật
duy trì hệ thống rất nhiều loại chất chống oxi hóa như
glutathione, vitamin C, vitamin E, enzyme catalase,
superoxide dismutase, Axít citric. Chất chống oxi hóa
yếu hay còn gọi là chất ức chế có thể phá hủy tế bào.

5.5 Liên kết ngoài
• U.S. National Institute Health, Office on Dietary
Supplements
• List of antioxidants, food sources, and Potential
Benefits
• MedlinePlus: Antioxidants.

5.1 Một số thực phẩm chống ôxy
hóa
• Lá/rau: Bông cải xanh


5.2 Xem thêm
• Các phytochemical trong thực phẩm
9


Chương 6

Đi đứng bằng hai chân
chân này là bipedal, có nguồn gốc từ chữ gốc Latinh
Bipedie (bis „hai, đôi”, pes/pedis „chân”).

6.1 Di chuyển bằng hai chân ở
động vật
Cách di chuyển thường thấy ở động vật hai chân:
1. Đứng. Trụ trên cả hai chân. Ở hầu hết động vật hai
chân, đây là quá trình vận động cần điều chỉnh thăng
bằng liên tục.
2. Đi bộ. Chân trước chân sau, luôn có ít nhất một chân
chạm đất.
Chim Đà điểu, một trong những động vật hai chân nhanh nhất

3. Chạy bộ. Chân trước chân sau, có một quãng thời
gian cả hai chân đều không chạm đất.
4. Nhảy. Di chuyển bằng các bước nhảy liên tiếp và cả
hai chân di chuyển cùng nhau.

Sự di chuyển của động vật hai chân đã tiến triển khác
nhiều lần so với loài người, hầu hết là ở động vật có
xương sống. Ví dụ rõ ràng nhất là sự di chuyển của

loài chim và tổ tiên của chúng, loài khủng long ăn thịt
hai chân (theropod dinosaurs). Người ta tin rằng tất cả
khủng long đều có nguồn gốc từ động vật hoàn toàn
đi bằng hai chân, có thể giống với loài Eoraptor. ật
vậy, trong các thế hệ sau của chúng, những con chim
lớn không biết bay (gọi là ratites), như đà điểu, có thể là
phản ánh khả năng di chuyển bằng hai chân, đạt được
vận tốc đến 65 km/h. Tương tự với nhiều loài khủng
long khác, đặc biệt là loài maniraptors, được cho là có
thể di chuyển với tốc độ tương đương. Di chuyển bằng
hai chân cũng phát triển lại (re-evolved) trong một số
nòi giống khủng long như iguanodons. Một số thành
viên đã tuyệt chủng thuộc bộ cá sấu, một nhóm chị
Nghiên cứu con người chạy bộ - hình của Edward Muybridge
em của khủng long và chim, cũng tiến hóa một dạng
di chuyển hai chân – Effigia okeeffeae, một con cá sấu
Đứng và di uyển bằng 2 ân là bước tiến hóa quan từ Kỷ Trias được tin rằng đã di chuyển bằng hai chân.
trọng của một số loài có trí tuệ cao, như Bộ linh trưởng. Các loài chim lớn hơn có khuynh hướng đi bằng các
Nhiều động vật, trong đó điển hình là loài chim không chân luân phiên, trong khi những loài chim nhỏ hơn
bay (như Bộ Đà điểu) và con người, đi đứng bằng hai sẽ thường nhảy. Chim cánh cụt là loài khá thú vị bởi
ân. Ngày nay, cơ học và khoa học về người máy có sự quan tâm của chúng đến việc di chuyển hai chân.
nhiều nghiên cứu về hình thức vận động bằng hai chân. Chúng có khuynh hướng giữ thân đứng thẳng hơn là
Trong tiếng Anh, gọi hình thức của sự vận động hai nằm ngang như các loài chim khác.
10


6.4. LIÊN KẾT NGOÀI

11


Di chuyển hai chân ít phổ biến hơn ở động vật có vú,
khi hầu hết đều có bốn chân. Nhóm động vật có vú lớn
nhất di chuyển hai chân là chuột túi (Kangaroo) và họ
hàng của chúng. Tuy nhiên, loài này có khuynh hướng
di chuyển chủ yếu bằng cách nhảy, hơi khác biệt so
với loài người và nhiều loài chim. Cũng có nhiều loài
gặm nhấm khác nhau thích “nhảy nhót”, như loài chuột
kangaroo (kangaroo rats). Con vượn sifaka thuộc bộ
linh trưởng cũng di chuyển bằng cách nhảy khi ở trên
mặt đất. Có lẽ những động vật có vú khác con người,
thường di chuyển hai chân luân phiên (bước đi) hơn là
nhảy, đó là loài vượn và loài tê tê (giant pangolins).

• Information about bipedal octopuses, with link to
original paper and videos

6.2 Người máy hai chân

• Video of Dominic, a greyhound adapted to nonupright bipedal motion aer losing both right legs

• Why australopithecines became bipedal
• Time-warp family who walk on all fours
• e dawn of man, article on the evolution of
bipedalism
• Comparative bipedalism - how the rest of the
animal kingdom walks on two legs
• Video of Faith, a dog born without her front legs
and trained to walk upright

• Video of Honda’s humanoid robot Asimo running

(Dec 16 2004)
• Albert Einstein Hubo: by Hanson Robotics and
KAIST

ASIMO – một người máy có thể vận động hai chân

Cả thế kỷ 20, rất khó khăn để có thể chế tạo được người
máy hai chân. Người máy mà có thể di chuyển thường
vận động bằng bánh xe, dây xích hoặc nhiều chân. Tuy
nhiên, ngày càng có nhiều người máy đã có thể cấu tạo
với chi phí thấp và hoàn chỉnh hơn. Hai người máy hai
chân đáng chú ý là người máy ASIMO, của hãng Honda
và Qrio do hãng Sony chế tạo.

6.3 Tham khảo
6.4 Liên kết ngoài
• Study pushes bipedalism back 2 million years


Chương 7

Gan
Gan người trưởng thành thường nặng 1,4 - 1,6
kilôgam[1] , mềm, có màu đỏ sẫm. Gan là một cơ quan
nội tạng lớn nhất trong cơ thể[2] và đồng thời là tuyến
tiêu hóa lớn nhất trong cơ thể. Gan nằm ngay dưới cơ
hoành (hoành cách mô) ở phần trên, bên phải của ổ
bụng. Gan nằm về phía bên phải của dạ dày (bao tử) và
tạo nên giường túi mật.
Gan được cung cấp máu bởi hai mạch chính ở thùy

phải: động mạch gan và tĩnh mạch cửa (tĩnh mạch
gánh). Động mạch gan thường bắt nguồn từ động mạch
thân tạng. Tĩnh mạch cửa dẫn lưu máu từ lách, tụy và
ruột non nhờ đó mà gan có thể tiếp cận được nguồn
dinh dưỡng cũng như các sản phẩm phụ của quá trình
tiêu hóa thức ăn. Các tĩnh mạch gan dẫn lưu máu từ
gan và đổ trực tiếp vào tĩnh mạch chủ dưới.

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người

Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống,
bao gồm cả con người. Cơ quan này đóng một vai trò
quan trọng trong quá trình chuyển hóa và một số các
chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng
hợp protein huyết tương và thải độc. Gan cũng sản xuất
dịch mật, một dịch thể quan trọng trong quá trình tiêu
hóa. Gan được xem là nhà máy hóa chất của cơ thể vì
nó đảm trách cũng như điều hòa rất nhiều các phản
ứng hóa sinh mà các phản ứng này chỉ xảy ra ở một số
tổ chức đặc biệt của cơ thể mà thôi.

7.1 Giải phẫu

Mật sản xuất trong gan được tập trung tại các tiểu quản
mật. Các tiểu quản này sẽ hội lưu với nhau tạo thành
ống mật. Các ống mật sẽ đổ về ống gan trái hoặc ống
gan phải. Hai ống gan này cuối cùng sẽ hợp nhất thành
ống gan chung. Ống cổ túi mật (nối túi mật) vào ống
gan chung]] và hình thành ống mật chủ. Mật có thể
đổ trực tiếp từ gan vào tá tràng thông qua ống mật chủ

hoặc tạm thời được lưu trữ trong túi mật thông qua con
đường ống cổ túi mật. Ống mật chủ và ống tụy đổ vào
tá tràng ở bóng Vater.
Gan là một trong số ít nội tạng của cơ thể có khả năng
tái tạo lại một lượng nhu mô bị mất. Nếu khối lượng
gan mất dưới 25% thì gan có thể tái tạo hoàn toàn. Điều
này là do tế bào gan có khả năng đặc biệt như là một tế
bào mầm đơn thẩm quyền (nghĩa là tế bào gan có thể
phân đôi thành hai tế bào gan). Cũng có một số tế bào
mầm song thẩm quyền gọi là các tế bào oval có thể biệt
hóa thành tế bào gan và tế bào lót mặt trong ống mật.

7.1.1 Giải phẫu bề mặt

Gan nhìn mặt dưới

Trừ nơi gan được nối vào cơ hoành thì toàn bộ bề mặt
gan được bao phủ bởi lớp phúc mạng tạng, một lớp
màng kép, mỏng có tác dụng làm giảm ma sát giữa
các cơ quan với nhau. Phúc mạng này tạo nên các dây
chằng liềm và dây chằng tam giác. Các “dây chằng” này
không giống như các dây chằng thực sự ở các khớp và
không có chức năng quan trọng nhưng nó lại là những
12


7.3. BỆNH LÝ
mốc giải phẫu bề mặt giúp nhận biết trong quá trình
phẫu thuật.
Về mặt giải phẫu đại thể, gan có thể được chia thành

bốn thùy dựa trên các đặc điểm bề mặt. Dây chằng liềm
có thể nhìn thấy ở mặt trước của gan chia gan thành hai
phần: thùy gan trái và thùy gan phải.
Nếu nhìn từ mặt sau (hay mặt tạng) thì gan còn có hai
thùy phụ nằm giữa thùy gan phải và thùy gan trái. Đây
là các thùy đuôi (nằm phía trên) và thùy vuông (nằm
phía dưới).

7.1.2

Giải phẫu chức năng

Đối với phẫu thuật cắt gan thì việc hiểu cặn kẽ cấu trúc
của gan dựa trên hệ thống cung cấp máu và dẫn lưu mật
có vai trò sống còn. Vùng trung tâm, nơi ống mật chủ,
tĩnh mạch cửa và động mạch gan đi vào gan được gọi
là “rốn” gan. Ống mật, tĩnh mạch và động mạch chia
thành các nhánh trái và phải và phần gan được cung
cấp máu hay dẫn lưu mạnh bởi các nhánh này được gọi
là thùy gan chức năng trái và phải. Các thùy chức năng
được chia ra bởi một mặt phẳng nối từ hố túi mật đến
tĩnh mạch chủ dưới. eo trường phái Pháp thì các thùy
chức năng này được chia thành 8 phân thùy khác nhan
dựa trên sự phân nhánh bậc hai và bậc ba của hệ thống
mạch máu. Các phân thùy tương ứng với giải phẫu bề
mặt gồm:

7.2 Sinh lý
Chức năng của gan được thực hiện bởi tế bào gan.
• Gan sản xuất và tiết mật cần thiết cho quá trình

tiêu hóa mỡ. Một lượng mật có thể đổ thẳng từ gan
vào tá tràng, một phần khác được trữ lại ở túi mật
trước khi vào tá tràng.

13
• Gan tổng hợp các yếu tố đông máu, fibrinogen
(yếu tố I), thrombin (prothrombin), yếu tố V, yếu
tố VII, yếu tố IX, yếu tố X và yếu tố XI cũng như
protein C, protein S và antithrombin.
• Gan giáng hóa hemoglobin tạo nên các sản phẩm
chuyển hóa đi vào dịch mật dưới hình thức các sắc
tố mật.
• Gan giáng hóa các chất độc và thuốc thông qua
quá trình gọi là chuyển hóa thuốc. Tuy nhiên
quá trình chuyển hoá này có thể gây độc vì chất
chuyển hóa lại độc hơn tiền chất của nó.
• Gan chuyển ammonia thành urea.
• Gan dự trữ rất nhiều chất khác nhau bao gồm
glucose dưới dạng glycogen, vitamin B12, sắt và
đồng.
• Trong ba tháng đầu tiên của thai kỳ, gan là nơi
tạo hồng cầu chính cho thai nhi. Vào tuần thứ 32
của thai kỳ, tủy xương đảm nhận gần như toàn bộ
chức năng này.
• Gan còn tham gia vào quá trình miễn dịch: hệ
thống lưới nội mô của gan chứa rất nhiều tế bào
có thẩm quyền miễn dịch hoạt động như một cái
rây nhằm phát hiện những kháng nguyên trong
dòng máu do tĩnh mạch cửa mang đến.
Hiện tại, không có một cơ quan nhân tạo nào có thể

đảm trách được toàn bộ chức năng vô cùng phức tạp
của gan. Chỉ một số chức năng có thể thực hiện được
thông qua con đường nhân tạo như thẩm phân gan
trong điều trị suy gan.

7.3 Bệnh lý

Rất nhiều bệnh lý của gan có biểu hiện triệu chứng
• Gan cũng đóng một số vai trò quan trọng trong vàng da do sự tăng cao nồng độ bilirubin trong
máu. Bilirubin là sản phẩm của quá trình giáng hóa
chuyển hóa carbohydrate:
hemoglobin từ những tế bào hồng cầu chết. ông
• Tân tạo đường: tổng hợp glucose từ một số thường thì gan loại bỏ bilirubin ra khỏi dòng máu và
tiết vào ruột theo mật.
amino acid, lactate hoặc glycerol)
• Phân giải glycogen: tạo glucose từ glycogen
• Tạo glycogen: tổng hợp glycogen từ glucose
• Giáng hóa insulin và các hormone khác
• Gan cũng là nơi chuyển hóa protein.
• Gan cũng là cơ quan tham gia vào quá trình
chuyển hóa lipid:
• Tổng hợp cholesterol
• Sản xuất triglyceride.

• Viêm gan là hiện tượng viêm của gan gây nên do
rất nhiều virus khác nhau và một số độc chất, các
bệnh tự miễn hoặc di truyền.
• Xơ gan là sự hình thành tổ chức xơ trong gan thay
thế cho nhu mô gan bị chết. Nguyên nhân gây chết
tế bào gan có thể kể như viêm gan virus, ngộ độc

rượu hoặc một số hóa chất độc hại với gan khác.
• Nhiễm huyết sắc tố là một bệnh di truyền gây nên
sự tích trữ sắt trong cơ thể và cuối cùng có thể đưa
đến tổn thương gan.


14

CHƯƠNG 7. GAN

• Ung thư gan: ung thư gan tiên phát hoặc ung thư
đường mật và ung thư di căn, thường là từ ung thư
của đường tiêu hóa.
• Bệnh Wilson: mộ bệnh lý di truyền gây nên sự tích
trữ quá mức đồng trong cơ thể.

• Melissa Palmer. Dr. Melissa Palmer’s Guide to
Hepatitis and Liver Disease: What You Need to
Know, Avery Publishing Group; Revised edition
24 tháng 5 năm 2004, ISBN 1-58333-188-3. her
webpage.

• Viêm đường mật xơ hóa tiên phát: một bệnh lý
viêm của đường mật có bản chất tự miễn.

• Howard J. Worman. e Liver Disorders
Sourcebook, McGraw-Hill, 1999, ISBN 0-73730090-6. his Columbia University web site,
“Diseases of the liver”

• Xơ gan mật tiên phát: bệnh tự miễn của các đường

dẫn mật nhỏ.

• UC Berkeley anatomy lecture on the liver

• Hội chứng Budd-Chiari: tắc nghẽn tĩnh mạch gan.

• Electron microscopic images of the liver (Dr.
Jastrow’s EM-atlas)

• Hội chứng Gilbert: một rối loạn di truyền của quá
trình chuyển hóa bilirubin, hiện diện khoảng 5%
dân số.

• Elevated liver enzymes information

7.5 Liên kết ngoài
Cũng có nhiều bệnh lý nhi khoa liên quan đến gan như
teo đường mật bẩm sinh, thiếu alpha-1 antitrypsin, hội Phương tiện liên quan tới Livers tại Wikimedia
chứng Alagille và ứ mật trong gan tuần tiến có tính chất Commons
gia đình.
Một số xét nghiệm chức năng gan nhằm đánh giá chức
năng gan. Các xét nghiệm này khảo sát sự hiện diện
của một số enzyme trong máu mà bình thường chúng
hiện diện với mức độ lớn trong gan.

7.4 Tham khảo
[1] Cotran, Ramzi S.; Kumar, Vinay; Fausto, Nelson; Nelso
Fausto; Robbins, Stanley L.; Abbas, Abul K. (2005).
Robbins and Cotran pathologic basis of disease. St. Louis,
Mo: Elsevier Saunders. tr. 878. ISBN 0-7216-0187-1.

[2] Bài giảng Giải Phẫu học, Nguyễn ang yền trang
133

• Eugene R. Schiff, Michael F. Sorrell, Willis C.
Maddrey, eds. Schi’s diseases of the liver, 9th
ed. Philadelphia: Lippinco, Williams & Wilkins,
2003. ISBN 0-7817-3007-4
• Sheila Sherlock, James Dooley. Diseases of the liver
and biliary system, 11th ed. Oxford, UK; Malden,
MA: Blackwell Science. 2002. ISBN 0-632-05582-0
• David Zakim, omas D. Boyer. eds. Hepatology:
a textbook of liver disease, 4th ed. Philadelphia:
Saunders. 2003. ISBN 0-7216-9051-3
ese are for the lay reader or patient:
• Sanjiv Chopra. e Liver Book: A Comprehensive
Guide to Diagnosis, Treatment, and Recovery, Atria,
2002, ISBN 0-7434-0585-4


Chương 8

Giải phẫu sinh thể
Giải phẫu sinh thể (tiếng Anh: vivisection) (từ Latin
vivus, nghĩa là “còn sống”, và sectio, nghĩa là “cắt”) là
một ngoại khoa được tiến hành cho các mục đích thực
nghiệm trên sinh vật sống, đặc biệt là động vật có hệ
thần kinh trung ương, để xem cấu trúc bên trong sinh
vật sống. Từ với nghĩa rộng được dùng với nghĩa xấu
là[1] bao quát các thuật ngữ cho thí nghiệm động vật
(animal testing)[2][3][4] bởi các tổ chức phản đối thực

nghiệm trên động vật[5] nhưng hiếm khi được dùng bởi
các nhà khoa học thực nghiệm.[3][6] Giải phẫu sinh thể
trên người được xem là một hình thức tra tấn.[7]

8.1 Tham khảo
[1] Donna Yarri. “e Ethics of Animal Experimentation”.
Truy cập 18 tháng 6 năm 2016.
[2] “Vivisection”,
Encyclopaedia
Britannica,
2009:
“Vivisection: operation on a living animal for
experimental rather than healing purposes; more
broadly, all experimentation on live animals.”
[3] Tansey, E.M. Review of Vivisection in Historical
Perspective by Nicholaas A. Rupke, book reviews,
National Center for Biotechnology Information, p. 226.
[4] Croce, Pietro. Vivisection or Science? An Investigation
into Testing Drugs and Safeguarding Health. Zed Books,
1999, and “About Us”, British Union for the Abolition of
Vivisection.
[5] Yarri, Donna. e Ethics of Animal Experimentation: A
Critical Analysis and Constructive Christian Proposal,
Oxford University Press, 2005, p. 163.
[6] Paixao, RL; Schramm, FR. Ethics and animal
experimentation: what is debated? Cad. Saúde
Pública, Rio de Janeiro, 2007
[7] Brozan, Nadine. Out of Death, a Zest for Life. New York
Times, ngày 15 tháng 11 năm 1982


8.2 Đọc thêm
• “Paixao, RL; Schramm, FR. Ethics and animal
experimentation: what is debated? Cad. Saúde
Pública, Rio de Janeiro, 2007”
15

• Yarri,
Donna.
e
Ethics
of
Animal
Experimentation, Oxford University Press U.S.,
2005


Chương 9

Hắt hơi
9.1 Sự thật
• Hắt hơi là một phản xạ không điều kiện và không
thể dừng lại được một khi nó đã bắt đầu.
• Nhiều nguồn thông tin cho biết tốc độ của luồng
không khí và các hạt nước bắn ra khi hắt hơi dao
động trong khoảng 25 km/g cho đến hơn 125 km/g
với những thí nghiệm sử dụng máy ảnh tốc độ
cao[4][5][6][7] .
• Các hạt nước được phóng ra có thể đi xa 1,5 m đến
3 m[8] .


Một người đàn ông đang hắt hơi.

• Không thể hắt hơi trong khi ngủ vì phần não bộ
điểu khiển phản xạ này cũng nghỉ ngơi vào lúc
đó[9][10] .
• Hầu hết các động vật thuộc siêu lớp động vật bốn
chân, trừ cá voi, đều có hành động hắt hơi[11] , kể
cả chim[12][13] , lưỡng cư và bò sát[14][15][16] .

Hắt hơi, hắt xì hay nhảy mũi, là sự phóng thích không
khí từ phổi ra ngoài thông qua mũi và miệng, thường
gây ra bởi sự kích thích niêm mạc mũi của các vật thể
nhỏ bên ngoài cơ thể. Sự hắt hơi xảy ra giống như một
vụ nổ và là một hành động không tự ý và không kiểm
soát được[1] .

• Kỉ lục hắt hơi dài nhất hiện nay được cho là thuộc
về Donna Griffiths, một cô gái người Anh. Donna
đã bắt đầu hắt hơi từ ngày 13 tháng 1 năm 1981,
khi ấy cô 12 tuổi, và kết thúc vào ngày 16 tháng 9
năm 1983, tổng cộng 978 ngày. Ước tính Donna đã
hắt hơi hơn 1 triệu lần trong năm đầu tiên, với mỗi
lần cách nhau 1 phút khi bắt đầu và chậm đi còn
5 phút khi gần kết thúc giai đoạn này[17][18][19][20] .

Hắt hơi có thể gây ra bởi việc nhận thấy một mùi lạ, tiếp
xúc đột ngột với ánh sáng, thay đổi đột ngột (thường
là giảm) của nhiệt độ, sự đầy hơi trong dạ dày, nhiễm
virus, hoặc một vài nguyên nhân hiếm khác như bắt
đầu ăn kẹo cao su, sau khi tập thể dục, nhổ lông mày,

hoặc sau khi quan hệ tình dục…[2]
Chức năng của hắt hơi là để tống ra các chất nhầy có
chứa các hạt lạ gây kích thích và làm sạch khoang mũi.
Trong khi hắt hơi, vòm miệng mềm và lưỡi gà ép xuống
trong khi mặt sau của lưỡi nâng lên để phần nào chắn
lại lối thông từ phổi đến miệng, để không khí từ phổi
bị đẩy qua đường mũi. Vì việc hạn chế lối thông đến
miệng chỉ là một phần nên một lượng đáng kể không
khí cũng bị đẩy ra qua đường này.

9.2 Dịch tễ học

Mặc dù là vô hại ở những người khỏe mạnh, hắt hơi có
thể lan truyền bệnh dịch qua những giọt nước cực nhỏ,
thường từ 0,5 đến 5 µm, có chứa đối tượng gây bệnh.
40.000 giọt nhỏ như vậy có thể được phát tán trong một
lần hắt hơi[21] . Để giảm thiểu nguy cơ lây bệnh, ta nên
Phản xạ hắt hơi kéo theo sự co lại của một số cơ khác dùng cẳng tay hoặc khuỷu tay che miệng và mũi khi
nhau, thường bao gồm cả mí mắt. Nhiều người tin rằng hắt hơi. Sử dụng bàn tay sẽ không thích hợp vì mầm
không thể mở mắt trong khi hắt hơi. Tuy nhiên, điều bệnh vẫn sẽ lây lan qua các vật tiếp xúc công cộng như
này đã được chứng minh là không chính xác[3] .
tiền, tay nắm cửa, nút nhấn, tay cầm…
16


9.5. ĐỌC THÊM

17

9.3 Ngăn ngừa


[17] “Longest sneezing fit in the world was? Donna
Griffiths.”. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.

Cách ngăn chặn hắt hơi cơ bản là thở ra từ từ và sâu
để loại bỏ toàn bộ lượng không khí trong phổi sẽ được
dùng cho việc hắt hơi, sau đó nín thở và đếm đến mười
hoặc nhẹ nhàng kẹp chặt sống mũi trong vài giây.

[18] “Eleven surprising sneezing facts”. Truy cập 11 tháng 2
năm 2015.

Phương pháp để làm giảm hắt hơi nói chung là giảm
sự tương tác với các chất kích thích, chẳng hạn như
hạn chế ở gần vật nuôi để tránh lông của chúng, đảm
bảo luôn lau sạch bụi bám trên đồ đạc, thay thế thường
xuyên bộ lọc cho máy điều hòa không khí, máy lọc khí
hay thiết bị giữ ẩm. Tuy nhiên, một số người lại cảm
thấy hắt hơi rất thú vị và không muốn ngăn chặn việc
này[22] .

9.4 Chú thích

[19] />5219-Remember-the-girl-who-can-t-couldn-t-stop-sneezing[20] “e longest bout of sneezing lasted 978 days”. OMG
Facts. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.
[21] Cole EC, Cook CE (tháng 8 năm 1998).
“Characterization of infectious aerosols in health
care facilities: an aid to effective engineering controls
and preventive strategies”. Am J Infect Control
26 (4): 453–64. PMID 9721404. doi:10.1016/S01966553(98)70046-X.

[22] Adkinson NF Jr. (2003). “Phytomedicine”. Middleton’s
Allergy: Principles and Practice (ấn bản 6). ISBN 978-0323-01425-0.Bản mẫu:Pn

[1] “Sneeze”. Truy cập April,06, 2012. Kiểm tra giá trị ngày
tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
[2] “Sneezing: Myths, Causes, and Surprising Facts”. Truy
cập 11 tháng 2 năm 2015.

9.5 Đọc thêm

[3] “Myth: Can sneezing with your eyes open make your
eyeballs pop out?”.

• Cecil Adams (1987). “If you hold your eyelids
open while sneezing, will your eyes pop out?". e
Straight Dope.

[4] “e Gross Science of a Cough and a Sneeze”.
LiveScience.com. Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.

• Barbara Mikkelson (2001). “Bless You!" Urban
Legends Reference Pages.

[5] “Sneeze Travels 100 mph”. Discovery. Truy cập 11 tháng
2 năm 2015.

• Tom Wilson, M.D. (1997) “Why do we sneeze
when we look at the sun?" MadSci Network.

[6] “Random Fact 2: Speed We Sneeze At”. My Life. Truy

cập 24 tháng 9 năm 2015.
[7] “Community Post: Science of Sick, Part 2: How Fast Is
A Sneeze?”. BuzzFeed Community. Truy cập 11 tháng 2
năm 2015.
[8] />[9] “Can humans sneeze while sleeping?”. Truy cập 11
tháng 2 năm 2015.
[10] “Can You Sneeze While Asleep?”. About.com Health.
Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.
[11] “Do all animals sneeze ? (Page 1)”. Truy cập 11 tháng 2
năm 2015.
[12] “Sneezing and Nasal Discharge in Birds”. Truy cập 11
tháng 2 năm 2015.
[13] “Do Birds Sneeze? eHow”. eHow. Truy cập 11 tháng 2
năm 2015.
[14] “Sneezing and Yawning”.
[15] “e Snake Cold - Sneezing Snakes”. About.com Home.
Truy cập 11 tháng 2 năm 2015.
[16] “Do Snakes Sneeze”. Fun Facts. Truy cập 11 tháng 2 năm
2015.

9.6 Liên kết ngoài
• e Origins of Popular Superstitions and Customs
- T. Sharper Knowlson (1910), a book that listed
many superstitions and customs that are still
common today.
• Cold and flu advice (NHS Direct)


Chương 10


Hiệp hội Di truyền học Thần kinh và Hành
vi Quốc tế
Hiệp hội Di truyền học ần kinh và Hành vi ốc
tế, viết tắt là IBANGS (International Behavioural and
Neural Genetics Society) là một tổ chức phi chính phủ,
phi lợi nhuận quốc tế hoạt động trong lĩnh vực nghiên
cứu Di truyền học ần kinh và Hành vi và ứng dụng
của nó.[1]
IBANGS thành lập năm 1996, với tên ban đầu là
European Behavioural and Neural Genetics Society.[1]

10.1 Hoạt động
IBANGS tổ chức các cuộc họp hàng năm để thúc đẩy
nghiên cứu về di truyền học hành vi và thần kinh.
IBANGS là một hiệp hội trẻ và phát triển nhanh chóng
với các thành viên ở châu Âu, Bắc và Nam Mỹ, Châu Á,
và Úc.
IBANGS là một thành viên sáng lập của Liên đoàn
các Hiệp hội Khoa học ần kinh châu Âu (FENS Federation of European Neuroscience Societies).

10.2 Tham khảo
[1] Historical Notes of IBANGS. Wim E. Crusio, 2001. Truy
cập 01/05/2015.
[2] IBANGS Programs from Past Meetings. Truy cập
22/11/2016.
[3] IBANGS Past Officers and Members of the Executive
Commiees. Truy cập 22/11/2016.

10.3 Xem thêm
• Hội đồng Khoa học ốc tế


10.4 Liên kết ngoài
• Website chính thức
18


Chương 11

Hiệp hội Quốc tế về Phòng chống Tự sát
Hiệp hội ốc tế về Phòng ống Tự sát, viết tắt là 11.2 Xuất bản
IASP (International Association for Suicide Prevention)
là một tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động trong
IASP liên kết xuất bản tạp chí Crisis: e Journal of
lĩnh vực nghiên cứu phòng ngừa ngăn chặn tự sát.[1]
Crisis Intervention and Suicide Prevention từ năm 1980.
IASP thành lập năm 1960[1] bởi các cố Giáo sư Erwin
Ringel và Tiến sĩ Norman Farberow. Hiện nay bao gồm
các chuyên gia IASP và tình nguyện viên đến từ hơn 50 11.3 Tham khảo
quốc gia khác nhau.
[1] About IASP. Truy cập 01/05/2015.

Chủ tịch IASP từ 2013 là Mrs. Ella Arensman từ
Ireland. Chủ tịch nhiệm kỳ 2009–2013 là Lanny Berman
từ
Hoa Kỳ [2] .

[2] IASP College of Presidents 2017. Truy cập 01/05/2017.
[3] e IASP 2013 World Congress. Truy cập 11/05/2015.
[4] IASP Congresses 2017. Truy cập 01/05/2017.


11.1 Hoạt động

[5] World Suicide Prevention Day - 10 September. Truy cập
11/05/2015.

IASP là dành riêng cho:

11.4 Xem thêm

• Ngăn ngừa hành vi tự tử,

• Ngày ế giới Phòng chống Tự sát (World Suicide
Prevention Day)

• Giảm tác dụng của nó, và
• Cung cấp diễn đàn cho các viện nghiên cứu, các
chuyên gia sức khỏe tâm thần, các cá nhân khủng
hoảng, tình nguyện viên và những người sống sót
tự tử.

11.5 Liên kết ngoài
• Hội đồng Khoa học ốc tế

IASP là một tổ chức phi chính phủ trong mối quan hệ
chính thức với Tổ chức Y tế ế giới (WHO) liên quan
đến phòng chống tự tử.
Nếu bạn đang cảm thấy tự tử hoặc bí quyết của những
người cần giúp đỡ, hãy gọi Trợ giúp để tìm một trung
tâm cuộc khủng hoảng bất cứ nơi nào trên thế giới.
IASP tổ chức hội nghị quốc tế 2 năm một lần. Hội nghị

thứ 27 tổ chức năm 2013 tại Oslo, Na Uy [3] . Hội nghị
thứ 29 tổ chức tháng 7/2017 tại Kuching (Sarawak),
Malaysia [4] .
IASP cùng với WHO tổ chức hàng năm Ngày ế giới
Phòng chống Tự sát (World Suicide Prevention Day), là
ngày 10 tháng Chín [5] là ngày thế giới hành động để
ngăn chặn hành vi tự sát.
19

• Hội đồng Khoa học Xã hội ốc tế


×